Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả điều trị đái tháo đường thai kỳ bằng chế độ ăn tiết chế tại bệnh viện Hùng Vương năm 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

có thể dự đốn kểt quả có thai lâm sàng. Chúng tôi tin
rằng diện tích dưới đường cong ROC có thể khơng
phầí là phương pháp thích hợp nhất cho phân tích náy
bởi vì mối quan hệ giữa nồng độ progesterone huyết
thanh và kết quả của thai kỳ khơng phải là tuyến tính
và cịn có nhiều yếu tố khác nữa tác động cộng dồn
đến tỷ iệ cố thai lâm sàng.


KẾT LUẬN


- Nồng độ progesterone ngày tiêm hCG tăng có
liên quan với ty lệ có thai lâm sàng giảm có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).


- Nồng độ progesterone £ 0,75 ng/ml thì tỷ iệ có
thai lâm sàng thấp hơn 1,4 lần so với mức ngưỡng
progesterone < 0,75 ng/m! (60,41% so với 52,23%, p =
0,005).


- Mức ngưỡng progesterone = 0,75 ng/ml vào ngàỵ
tiêm hCG được xác định ià ngưỡng thích hợp rihất đế
xác định là bẳt đầu có tác động không tốt cùa
progesterone đến kết quả có thai lam sàng cua các đối
tượng nghiên cứu.


TAI ŨỆU THAM KHẢO


1. Bosch E., Valencia I., Escudero E., Crespo J.,
Simon c., Remohi J., and Pellicer A., Premature
iuteinization during gonadotropin-releasing hormone
antagonist cycles and its relationship with in vitro


fertilization outcome. Fertil steril, 2003. 80(6): 1444-9.


2. Fanchin R., de Ziegler D., Taieb J., Hazout A.,
and Frydman R., Premature elevation of plasma
progesterone alters pregnancy rates of in vitro
fertilization and embryo transfer. Fertil steril, 1993.
59(5): 1090-4.


3. Bosch E., Labarta E., Crespo J., Simon c.,
Remohi J., Jenkins J., and Pellicer A., Circulating
progesterone levels and ongoing pregnancy rates in
controlled ovarian stimulation cycles for in vitro
fertilization: analysis of over 4000 cycles. Hum Reprod,


2010.25(8): 2092-100 _


4. Edelstein M. c., Seltman H. J., Cox B. J.,
Robinson s. M., Shaw R. A., and Muasher s. J-,
Progesterone levels on the day of human chorionic
gonadotropin administration in cycies with
gonadotropin-releasing hormone agonist suppression
are not predictive of pregnancy outcome. Fertil stern,
1990.54(5): 853-7.


5. Martinez F., Coroleu B., Clua E., Tur R ,
Buxaderas R., Parera N., Barri p. N., and Balasch J.,
Serum progesterone concentrations on the day of
HCG administration cannot predict pregnancy in
assisted reproduction cycles. Reprod Biomed Online,
2004.8(2): 183-90.



6. Venetis c . A., Kolibianakis E. M., Bosdou J. K ,


and Tarlatzis B. c., Progesterone elevation and
probability of pregnancy after IVF: a systematic review
and meta-analysis of over 60 000 cycles. Hum Reprod
Update, 2013. 19(5): 433-57.


7. Carmel p. w ., Araki

<b>s., </b>

and Ferin M., Pituitary
staik portal blood collection in rhesus monkeys:
evidence for pulsatile release of gonadotropin-
releasing hormone (GnRH). Endocrinology, 1976.
99(1): 243-248.


8. Nguyễn Xuân Hựi và Nguyễn Viết Tiến, Nghiên


cứu ảnh hứờng của nống độ progesterone ngày tiêm
hCG đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. Hosrem,
<b>2012.</b>


9. Đào Lan Hương, Tô Minh Hương, Đinh Thúy
Linh và N.T.N. Hậu, Ành hường của nồng độ
progesterone vào ngàỵ tiêm hCG đển kết quả của các
chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm. Tạp chỉ Y học thực
hành, 2013.


10. Nguyễn Xuân Huy, Nghiên cứu kết quả thụ
tinh trong ong nghiệm tạo Bệnh viện Phụ sản Trung
ương năm 2003. Luận văn tổt nghiệp bác sỹ chuyên
khoa II, 2004.


11. Kilicdag E. B, Haydardedeogiu B., and Cok T.,


Premature progesterone elevation impairs implantation
and live birthrates in GnRH-agonist IVF/ICSI cycles.
Arch Gynecoi Obstet 2009, 2009. ; Epub 28 October.
D01:10.1007/s 00404-009-1248-0.


12. Salha o and Balen A. H., New concepts in
superovulation strategies for assisted conception
treatments. Current opinion in Obstetrics and
Gynecology, 2000.13(3): 201-206.


13. Elgindy E. A, Progesterone ievei and
progesterone/estradiol ratio on the day of hCG
administration: detrimental cutoff levels and new
treatment strategy. Fertil steril, 2011. 95(5): 1639-44.


<b>KÉT QUẢ ĐIÈU TR| ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ BẰNG CHÉ Đ ộ ĂN </b>


<b>TIẾT CHÉ TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG NẢM 2013 - 2014</b>



<i><b>Ngô Thị Kim Phụng - Bộ môn Sản phụ khoa ĐHYD TP.HCM </b></i>
<i><b>Nguyễn Hằng Giang - Bộ mơn Sản phụ khoa ĐH Ykhoa PNT</b></i>
TỊM TẮT


<i><b>Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) có glucose huyết ổn định khi được điểu trị </b></i>


<i>bằng chế độ ăn tiết chế tại bệnh viện Hùng Vương (BVHV).</i>


<i><b>Phương pháp: Nghiên cứu mô tả dọc tiến cứu trên 224 thai phụ với tuổi thai từ 28 tuần khám thai định kỳ tại </b></i>


<i>BVHV ỡuực chằn đoán ĐTĐTK từ 01/10/2013 đến 30/04/2014. Sử dụng phương phấp chọn mẫu ngẫu nhiên </i>
<i>thuận tiện.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>dưỡng lẩn lượt là 73,21%, 80,80% và 91,52%. Chỉ 19 trường hợp (8,48%) phải điều trị bổ sung Insulin.</i>


<i>Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị; Tuân thủ đúng chế độ dinh dưỡng làm tăng hiệu quả điều trị </i>
<i>(OR=18,65, KTC95%[4,93-27,04]). Trình độ học vấn trên trung học kiểm soát glucose huyết iot hơn (OR=15,65 </i>
<i>KTC95%[9,87-35,55]). Thai phụ làm việc văn phòng hoặc nội trợ điều trị tổí hơn (OR=5,34, KTC95%[3,52-7,78]). </i>
<i><b>Sống ở tỉnh hiệu quả đ ề u trị thấp hơn những thai p h ụ tại TP.HCM (ÔR=0,02, KTC95%ịo,01-3,33]). BMI truớc </b></i>
<i>mang thai >23 cũng như tăng cân quá mức khuyến cáo làm giảm hiệu quả điều trị (OR-0,22, KTC95%[0,Ì6~</i>
<i>0,90]và 0,02, KTC95%[0,01-0,18]).</i>


<i>Tỷ lệ sanh con > 4000 gram là 11,61%. Tỷ lệ sanh non (trước 37 tuần) là 13,39%. Tỷ lệ sanh can thiệp chiếm </i>
<i>61,61% trong đó có 123 trường hợp mồ sanh (54,91%) và 15 trường hợp sanh giúp (6,70%).</i>


<i><b>Kết luận: Qua nghiên cứu này cho thấy chế độ dinh dưỡng hợp lý trong thai kỳ có ĐTĐ giúp duy trì mức </b></i>


<i>glucose huyết ổn định cho thai phụ đồng thời giảm nguy cơ cho mẹ và bé (giảm tỷ lệ sanh non, sanh can thiệp, </i>
<i>con to >4000 gram)</i>


<i>Affect o f intensive dietary treatment for pregnant women with gestational diabetes meilitus at Hung Vuong </i>
<i>Hospital in 2013-2014</i>


SUMMARY


<i><b>Objective: To identify the proportion o f pregnant women with GDM had normal blood glucose after treatment </b></i>


<i>by dieary therapy at Hung Vuong Hospital in 2013-2014</i>


<i><b>Methods: A cross-sectional study, applying simple randomised sampling method, was conducted on 224 </b></i>


<i>pregnant women with gestational age from 28 weeks diagnosed GDM at Hung Vuong Hospital from 01 October</i>


<i>2013 to 30 April 2014.</i>


<i><b>Results: Percentage o f women with normal blood glucose after 3 days, 5 days and </b></i>7 <i>days o f treatment with </i>
<i>moderate nutrient respectively 73.21%, 80.80% and 91.52%. Only 19 cases (8.48%) have additional insulin </i>
<i>therapy.</i>


<i>Factors that affect treatment outcome: To adhere with the diet increases the effectiveness o f treatment </i>
<i>(OR-18.65, KTC95%[4.93-27.04]). Education level High School on betíerglycemic control (OR=15.65, KTC95% </i>
<i>ị 9.87-35.55]). Pregnant women do housework o r office work better treatment (OR-5.34, KTC95% 13.52-7.78j). </i>
<i>Living in the province o f lower effective treatment to women in HCM City (OR=0.02, KTC95% [0.01-3.33]). If >23 </i>
<i>BMI before pregnancy and weight gain over recommendations to reduce the effectiveness o f treatment (OR=0.22, </i>
<i>KTC95% [0.16-0.90] and 0.02, KTC95% [0.01-0.18]).</i>


<i>The rate o f baby over 4000 grams birth is 11.61%. The rate o f preterm delivery (before 37 weeks) is 13.39%. </i>
<i>The rate o f birth interventions accounted fo r 61.61%, including 123 cases o f caesarean section (54.91%) and 15 </i>
<i>cases o f assisted deliveries (6.70%).</i>


<i><b>Conclusion: This study indicates that a reasonable diet diabetes during pregnancy to help maintain stable </b></i>


<i>blood glucose levels during pregnancy and reduce the risk for mother and baby (reduced rate o f preterm birth, </i>
<i>birth interventions, fetal macrosomia >4000 grams)</i>


<i><b>Keywords: gestational diabetes mellitus, dietary treatment, bood glucose, Hung Vuong Hospital</b></i>


ĐẶT VẤN ĐỀ


Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là bệnh
rối loạn chuyển hóa thường gặp nhấỉ. ĐTĐ íà nguyên
nhân gây tư vong đứng hang íhứ tư-thứ năm ơ các
nước phát triển.



Bệnh có khuynh hướng tăng nhanh nhất ở khu vực
Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Một
số cơng trinh nghiên cứu íại Việt Nam công bố tỷ !ệ
ĐTĐ trong thai kỳ chiếm 2,1% của tác giả Đoàn Hữu
Hậu(2] (1997) và 3,9% của tác giả Ngô Thị Kim Phụng!51
(2004). Nguyễn Thị Kim Chim và cộng sự nghiên cứu
xác đính ty lệ ĐTĐTK tại BV Phu sản Ha Nội là 3,6%
cịn tác giả Tơ Thị Minh Nguyệt141 (2008) thực hiện tại
BVTừDQ là 10,69%.


Nếu được phát hiện sớm íhai phụ có thể duy trì
mức glucose huyếỉ ổn định bằng tiết chế đơn thuần.
Một chế độ dinh dưỡng thích hợp có vai trò quan trọng
trong thai kỳ. Tạj các nước phương Tây, việc xây
dựng một khẩu phần ăn đặc biệt dành riêng cho thai
phụ bị ĐTĐTK đã được tiến hành từ lâu và kết quả đạt
được rấí khả quan. Tác giả Arendz thực hiện một
nghiên cứu đòan hệ tiền cứu tại Đan Mạch trên 471
thai phụ thống kê được có 24,2% đối tượng được


chẩn đóan ĐTĐTK, bằng chương trình can thiệp chế
độ ăn uống có 77,2% trường hợp đạt được mức
glucose huyet ồn định chỉ 22,8% cần điềũ trị Insulin bổ
sung (p<0,05)[6]. Một khảo sát khác vào năm 2008,
Tieu J kết luận áp dụng một chế độ ăn nhiều chất xơ,
ít carbohydrate sẽ ạỉúp những thai phụ bị ĐTĐTK có
chỉ số glucose huyet và trọng lượng trề sinh ra trong
giới han bình thường với OR=0,09 (KTC95%
[0,01-0,69])fl.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những yếu tổ nào ảnh hưởng đến việc điều trị và liệu
có g) khác biệt so với các nước trên thế giới vằn đang
còn là một câu hòi bỏ ngỏ.


Xuất phát từ thực te nêu trên chúng tôi tiến hành
<i>nghiên cứu: “Kết quà điều trị đái tháo đường thai kỳ </i>
<i>băng chế độ ăn tiết chế tại bệnh viện Hùng Vương </i>
<i>năm 2013 - 2014" với mong muốn những kết quả thu </i>
được íừ nghiên cứu sẽ hữu ích cho việc đánh giá thực
trạng về phác đồ điều trị bệnh lý ĐTĐTK tại BV Hùng
Vương nói riêng và nền y học Việt Nam nói chung.
Bên cạnh đố tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc
theo dõi và điều trị bệnh nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sàn.


MỤC TIÊU NGHIÊN

<b>cứu</b>



<i><b>Mục tiêu chính</b></i>


Xác định tỷ lệ thai phụ bị ĐTĐTK có đường huyết
ổn định khi được điều trị bắng chế độ ăn tiểí chế tại
khoa Sản bệnh, BV Hùng Vương.


<i><b>Mục tiêu phụ</b></i>


Khảo sát mốí liên quan giữa kết quả điều trị tiết chế
và các yếu tố như: Sự tuân thủ đủng chế độ dinh
dưỡng troncj đ ề u írị của thai phụ. Các đặc điểm xã hội
của mẹ: tuoi, học vấn, nghề nghiệp... Yếu tố nguy cỡ


thai kỳ này: BIVĨI trước mang thai, tăng cân quá mức
trong thai kỳ, glucose niệu. Tiền căn sản khoa: ĐTĐ
thai kỳ trước, sanh con to, thai lưu...


Kểt cục thai kỳ: tỷ lệ sanh con to a 4000 gram, íỷ !ệ
sanh non tháng (sanh trước 37 tuần) và tỷ lệ sanh can
thiệp (mổ bắt con, sanh giúp).


PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ứ u


Mô tả dọc tiến cứu tiến hành tại Bệnh viện Hùng
Vương từ tháng 10/2013 đến 5/2Ò14. Cỡ mẫu tính
được !à 185 thai phụ. Đối tượng nghiên cứu là các thai
phụ bị ĐTĐTK được điều trị bằng chế độ ăn tiết chế tại
khoa Sản bệnh, BV Hùng Vương sẽ tiến hành theo dồi
glucose huyết sau 5 và 7 ngày tiết chế dinh dưỡng.
Ghi nhận tuồi thai lúc sanh, phương pháp sanh và cần
nặng trẻ sơ sinh.


<i>Tiêu chuẩn chọn mẫu</i>
<i>Tiêu chí đưa vào:</i>


Tất câ thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ được điều
trị bằng chế độ ăn tiểt chế tại khoa Sàn bệnh, BV Hùng
Vương, TP.HCM từ tháng 10/2013 đển hết tháng
5/2014.


Đơn thai, tuổi thai lúc sanh > 28 tuần. Đồng ý tham
gia nghiên cứu.



<i>Tiêu chí loại ra:</i>


BN đã được chẩn đoán ĐTĐTK và đang điều trị
bằng Insulin


Bất thường nhau, thai (bất thường bầm sinh lớn,
nhau bong non, nhau tiền đạo, thai chậm tăng trường
trong tử cung, suy thai, thai lưu).


Không đong ý tham gia nghiên cứu. Từ chối trả lời
bảng câu hỏi (BCH)


Có vấn đe về tâm thần, câm hoặc điếc nặng không
thề giao tiếp được.


Phần mềm ÈPI STATA 3.0 và STATA 10.0 được
dùng để quản lý và phân tích số iiệu


KẾT QUẢ


Bảng 1: Phân bố một số đặc điểm dịch tễ của mẫu
nghiên cứu


Đặc điểm Tần số


(N = 224) Tỷ lệ (%)


Dân tộc Kinh


Khác



213
11


95,1
4,9
Địa chỉ


Nội
Ngoại


Tinh


71
31
122


31.7
13.8
54,5


Nôi trơ 48 21 4


Nghề nghiệp Văn phòng


BB.CN


47
129



21,0
57,6


TĐHV > cấp 2


5 cấp 2


119
105


53,1
46,9


Tuổi mẹ


Tuôỉ tb
(năm)<a)
<25
2 5-34


>35


31,8±5,4
17
127


80


7,6
56.7


35.7
Số iần sanh


Con so
1 lần
> 2 lần


109
89
26


48.7
39.7
11,6


<i>Nhận xét: Đa so thai phụ tham gia nghiên cứu là </i>
người Kính (hơn 95%), sống và định cư ngoài
TP.HCM (khoảng 54,5%), hầu hết là các tĩnh miền
Đông Nam Bộ (Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Tây
Ninh...). Với độ tuồi trung bình 31,8 tuoi, riêng tuỗi sinh
đẻ (25-34 tuổi) chiếm 56,7%, !àm công việc buôn bán,
cơng nhân (gần 58%) có trình độ học van trên trung
học (hơn 53%). Phần lớn thai phụ (89,4%) mang thai
lần đâu hoặc lấn 2, chỉ 26 trường hợp (1 1,6%) là sanh
trên 2 lần.


Bảng 2: Phân bố các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK


Yếu tố nguy cơ Tần số



(N = 224) Tỷ lệ (%)


Tuổi <35


>35


144
80


64,3
35,7
BMI trước mang thai


(kg/m2)


BMI tb(a’
Nhe cân


BT
Thừa cân


Béo phì


22,4±2,7
11
122


54
37



4,9
54.5
24,1
16.5


Tăng cân quá mức 80 35,7


Đa sản 8 3,6


THA 18 8,0


Glucose niệu 13 5,8


TC ĐTĐTK trước 20 8,9


Thai lưu 22 9,8


Con to 30 13,4


Trực hệĐTĐ 38 17,0


<i>(a): trung bỉnh ± độ lệch chuần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

100% ; 2 0 <i>Vo)</i>


60%
40%
20%
0%



<i>I%)</i>


□ Thành công
ằsi K hông


3 ngày 5 ngày 7 ngày


Biểu đồ 1: Tỷ lệ GH ổn định (điều trị thành cơng)
sau điều trị bằng íiết chế


<i>Nhận xét: Sau 3 ngậy kiểm soát, tỷ lệ GH ỉhành </i>
công 73,2%, tuy nhiên van còn 26,8% chưa đáp ứng
với trị liệu. Sau 5 ngày tỷ iệ GH ổn định là 181 (80,8%)
và 205 thai phụ (91,5%) đạt được mức GH on định
sau 7 ngày tiết chế. Như vậy, chỉ 19 trường hợp
(8,5%) can phải bổ sung Insulin.


n (224) Tỷ ỉê (%)


Đã sanh 191 85,3


Chưa có kêt quả sanh 25 11,2


Mất dầu 8 3,5


Tống 224 100


<i>Nhận xét: Ghi nhận 191 trường hợp sanh (85,3%) </i>
từ các đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, có 8 thai phụ
sau khi xuất viện theo dõi ngoại trú chúng tôi đã không


thể liên lạc để thu thập kết quả sanh nhưng tỷ lệ này
chỉ 3,5% (<5%) nên không ảnh hưởng đến giá trị
nghiên cứu. Mặt khác thời gian nghiên cứu ngắn nên
thai phụ có dự sanh sau thời gian nghiên cứu 25
người (1 1,

2

%) chúng tôi không thu thập kết cục thai
kỳ.


Trọng lượng sơ sinh (gram) n(%)


Trọng ỉương sơ sinh íb 3272,5±727,8


<2500 20(10,5}


2500-» < 3000 34(17,8)


3000-» < 3500 58 (30,4)


3500- < 4000 42 (22,0)


>4000 37 (19,3)


— ^ ...Tãng „ , _____ 191 (100)


lượng trung bình là 3272,5 gram, có 79 ỉrường hợp
(41,4%) nặng trên 3500 gram, trong đó 37 bé có càn
nặng trên 4000 gram (19,3%).


Bảng 5: Tỷ lẹ sanh non (trước 37 tuần)


Tuổi thai lúc sanh (tuần) Tỷ ỉệ



ní%)


<28 1 (0,5)


28-* < 32 5(2,6)


32-» < 34 8(4,2)


3 4 - < 37 21 (11,0)


>37 156 (81,7)


Tống 191 (100)


(chiếm 18,3%). Còn lại 81,7% sanh đủ tháng.


Bảng 6: Ty iệ sanh thường, sanh mổ va sanh giúp
(Ventouse, Forceps)


Phương pháp sanh Tỷ lệ


n (%)


Sanh thườnq 53 (27,7)


Sanh mổ 123 (64,4)


Sanh giúp 15 (7,9)



Tống 224(100)


<i>Nhận xét: Tỷ lệ sanh thường là 27,7% có đen hơn </i>
70% (138 thai phụ) phải can thiệp lúc sanh bao gồm
cả mổ sanh (64,4%) và giúp sanh (7,9%).


Những biến số có khả năng lien quán đến kết quả
điều trị hoặc biến sổ kết cục thai kỳ được xem là có
tương quan với kết auả điều trị được đưa vào mô hình
hồi quy logistic đa biển.


Bảng 7: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố có khả


Biến số OR I OR* ị p


Tuân thủ 3,7 5,6 0,05


Tuối mẹ 0,1 0,2 0,2


Địa chỉ 0,2 0,11 0,03


TĐHV 11,3 15,7 0,003


Nqhè 3,0 1,7 0,5


BMI 0,1 0,3 0,02


Tăng cân 0,1 0,2 0,04


Glucose niệu 0,3 0,5 1,0



khuynh hướng liên quan gồm: tuân thủ quá trinh điều
trị (ÒR*=5,6 so với OR=3,7), nơi sống (OR*=0,11 so
với OR=0,2), trinh độ học vấn (O R -15,7 so với
OR=11,3), BMI trước mang thai (OR*=Ũ,3 so với
C>R=0,1) và tăng cân nhanh (OR*=0,2 so với OR=0,1).


Các biến số thay đổi khuynh hướng từ có liên qn
(trong phân tích đơn biến) thành khơng có mối ỉiên
quan (trong phân tích đa biến) như tuổi mẹ (pR*=0,2
và p=0,2 so với OR=0,1 và p=0,001), nghe nghiẹp
(OR*=1,7 so với OR=3,0), glucose niệu (OR*=0,5 và
p=1,0 so với 0,3 và p=0,05).


BÀN LUẬN


<i><b>Tỳ lệ đuịyng huyết ổn đỉnh sau điều trị bằng tiết </b></i>
<i><b>chế dinh dưỡng</b></i>


Như vậy sau 1 tuần theo dõi GH mao mạch ngón
<i>tay ở 224 đối tượng tham gia vào quá trinh điều trị </i>
dinh dưỡng đặc biệt có 205 trường hợp (91,51%) đạt
kết quả mong đợi với mức GH đói và 2 giờ sau ăn
trong giới hạn bình thường, chỉ còn 19 thai phụ
(8,49%) phải bỗ sung liệu pháp insulin. Tỷ !ệ này có
khác biệt so với một số nghiên cứu được tiến hành
trên thế giới.


Bảng

8: So sánh tỷ lệ GH ổn định sau điều trị tiết


chế đơn thuần và tỷ lệ điều trị bổ sung Insulin.


Tác qiả Cỡ mẫu Thành công insulin


Giuffridaiai 637 98,3% 1,7%


Persson*161 202 86% 14%


Moreno[13ỉ 152 45,3% 54,7%


Arendz[6i 471 77,2% 22,8%


Nguyễn Hằng Giang 224 . 91,5% 8,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bừa nhỏ (3 bữa chính và 3 bữa phụ). Thực đơn tiết
chế sẽ đừợc thừ nghiệm írong

1 tuần trước khi đưa


vào sử dụng. Mỗi ngày đơn vị nấu ăn sẽ nấu nướnạ
theo bảng thực đơn nay, từ sơ chế nguyên liệu, che
biến, chia khẩu phần ăn đều do nhân viên đả được
huán luyện tại Khoa thực hiện. Chúng tôi kiểm soát
thai phụ bằng BCH và bảng theo dõi GH mỗi ngày.
Sau 5 ngày điều írị liên tục nếu GH của thai phụ vẫn
chưa đạt được mục tiêu điều trị, thai nhân khiến thai
phụ chưa kiếm soát được GH, khầu phần ăn cỏ ván
đề gì cần thay đổi khổng? Sau đó, chúng tôi cho
những thai phụ này (43 người) tiểp tục tiết chế thêm 2
ngày nữa trước khi xem xét việc điếu trị Insulin. Phải
chăng việc thiết kế mức năng lượng cũng như xây
dựng khấu phần dinh dưỡng khác nhau mà sự bình
<i>chỉnh GH ờ từng nhóm nghiên cứu có sự đáp ứng </i>
khác nhau?


Nhưng tỷ lệ thai phụ phải bổ sung Insulin trong
nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn so với Giuffrida®
(8,5% so với 1,4%). Tác giả ghi nhận chì có 11 BN
trong nhóm tiết chế ăn uống can phải bổ sung Insulin.
Mặt khác, nghiên cứu của Giuffrida tiển hành điều trị
trong 4 tuần nhiều hơn thời gian tiết chế của chúng tôi
(7 ngày) nên số lượng thai phụ phải bổ sung liệu pháp
Insulin trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn gần

6


lần. Điều này cho thấy nếu có thể duy trì một chế độ
dinh dưỡng hợp íý cho những thai phụ bị RLDN
glucose trong suốt thai kỳ thì khả năng ốn định GH
tăng lên đáng kể, làm giảm chi phí điều trị insulin[9].


<i><b>Tỷ lệ sanh con to, sanh non và sanh can thiệp</b></i>


Th phân tích trên 191 trè sơ sinh được saríh ra
có 37 bé trọng lượng hơn 4000 gram (19,4%). v ề tuổi
thai lúc sanh, nghiên cứu chỉ ghi nhận 30 sản phụ
(15,7%) sanh trừớc 37 tuần. Trong 191 bé sanh ra thì
chỉ 53 trường hợp sanh ngã âm đạo (27,8%), còn lại
138 sản phụ (72,2%) phải can íhiệp trong q trình
chuyền dạ. Trịng đó, có đến 123 be phải mỗ bắt con
(64,4%) gồm cả mồ sanh chủ động và cấp cứu, 15 đối
tượng (7,9%) cần sự trợ giúp của BS bằng Ventouse
hoiặc Forceps khi sanh. Các nghiên cứu được tiến
hành trên thế giới cũng ghi nhận kết quả tương tự.
Phân tích dữ liệu từ các thai phụ tại bệnh viện Alnoor,
Ả Rập Saudi (2008) kết luận nguy cơ mổ lấy thai, sanh
non và con nặng ky (trên 4000 gram) cao hơn đáng kể


ở nhóm ĐTĐTK so với nhóm chứng với OR iần lượt là
2,5 (p=0,04); OR=2,6 (p=0,03) và OR=3,2 (p=0,04).
Mặt khác, tỷ lệ hạ đường huyết ở trè sơ sinh, hạ canxi
huyết, suy hô hẩp và nhập ICU cũng cao hơn ơ nhóm
ĐTĐTK với OR=3,6 (p=0,04); OR=4,7 (p=0,002);
OR=4,2 (p=0,009) và OR = 3,2 (p=0,04). Như vậy, kết
cuc thai kỳ không tổt đổi với mẹ có RLDN glucose
hoặc ĐTĐTK[Sl


Phân tích mối liên quan cùa yếu tổ ảnh hường
đến kết quả điều trị


<i><b>Mối liên quan giữa việc tuân thủ tiết chế và kết </b></i>
<i><b>quà điều trị</b></i>


Nếu thai phụ tuân thủ nghiêm chỉnh đúng chế độ
điều trị tiết chế cùa BV, chỉ an íheo hướng dần trong
phiếu ẳn được phát ra hàng ngày cho mỗi người cũng
như không ăn hay uống thêm bất kỳ món gì ngồi
khẩu phần đề ra thi cơ hội đạt được mức glucose


huyết trong giới hạn bình thường (cả glucose huyết đói

2 giờ sau ăn) tăng gầp 16,68 lần và 11,18 lần so


với việc không ăn theo thực đơn thiết kế đặc biệt hoặc
ăn không đúng với chế độ điều trị với KTC95% [7,08-
39,76} và p<0,001 sau 5 và p=o!o12, KTC95%[5,03-
32,87] sau 7 ngàỵ điều trị khi phân tích đơn biến. Đưa
vào khừ nhiễu bang phương trình hồi quy logistic mối
liên quan này vẫn the hiện chặí chẽ với OR tăng lên
18,65 lần (KTC95% [4,93-69,70] và p=0,001).Jjiện

nay trên thể giới có rất nhiều phác đồ điều trị ĐTĐTK
bằng dinh dương trị liệu, tuy nhiên chưa có mọt chế độ
tiết chế nào là hoàn hảo tuyệt đối để áp dụng đại trà
cho tất cả thai phụ bị RLDN gỉucose.


<i><b>Mối liên quan các yếu tố nguy cơ trong thai kỳ </b></i>
<i><b>và kết quả điều trị</b></i>


Ngườỉ phụ nữ Việt Nam có íầm vóc nhỏ bé và cân
nặng thấp hơn so với cân nặng trung bình của phụ nữ
Âu, Mỹ nên trong nghiên cứu này chủng tôi sử dụng
bảng phân loại BMI dành cho người Châu Ả theo đe
nghị của WHỎ(11). Thai phụ có BMI vượt quá giới hạn
(>23kg/m2) trước khi mang thai thi glucose huyết khó
kiểm sốt. Cụ thể, trong nghiên cưu chúng tôi, BMI
cùa các thai phụ đa so ià binh thường 22,4 ± 2,7
kg/m2. Với cùng một phác đồ điều trị tiết chế thỉ sau 5
ngày mức GH ổn định của nhóm BMI > 23 kg/m2 chỉ
bang 0,1 lần so với nhóm cịn iạị (p<0,001) vả khi khử
nhiễu thì OR hiệu chỉnh này là 0,2 (p=0,04).


Sản phụ được xem là "tăng cân quá mức” khi có
cân nặng íăng thêm trong thai kỳ vượt quá mức tăng
cân tối đa cho phép theo khuyến cáo này. Chúng tôi
ghi nhận tăng cân quá mức íàm giảm khả năng ổn
định gíucose huyết xuống còn

0,12 lần so với kiểm


soát cân nặng tốt, khi phân tích hồi quy đa biến, mối
iiên quan này không đổi với OR*=0,02 (p=0,001). Kết
quả của chúng tôi tương tự Homko với OR=0,3
(p<0,05) và cân nặng trung binh khi mang thai

29,2±12,7 pound so với 30,9±20,5 pound1101. Tại Thái
Lan, sau khảo sát Nitiyanant đề nghị cần chú ý đến sự
tăng cân cần thiết trong thai kỳ: 0,45kg/tháng trong quí
đầu, 0,2-0,35kg/tuần trong TCN 2 va 3 cua thai kỳ
nhằm kiểm soát glucose huyết[14ỉ.


Mặc dù yếu to xuất hiện gíucose niệu trong thai kỳ
không đặc hiệu và không được xem là sử dụng trong
chẩn đoán ĐTĐTK tuy nhiên theo y văn cho thấy ơ
những thai phụ bị ĐTĐTK có tỷ lệ xet nghiệm glucose
niệu dương tính khá cao. Do đó, đây được xem là một
trong những yếu tố nguy cơ của thai kỳ có ĐTĐ và
việc điều trị ổn định glucose huyết[12ỉ[15]. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, glucose niệu xuất hiện trong 3
tháng đầu thai kỳ ở 13 thai phụ (5,8%), khi phân tích
đơn biến chúng tơi nhận thấy glucose niệu (+) có liên
quan mạnh me đến hiệu qua điều trị ĐTÓTK với
ỎR=0,2 (p=0,001) nhưng khi phân tích đa biến mối
liên quan nàỵ khơng cịn íồn tại nữa OR*=0,9 (p=0,80).


KẾT LUẬN


Thơng qùa việc thực hiện đề íài nghiên cứu: "K ếí


<i><b>quả điều trị ĐTĐTK bằng chế độ ăn tiết chế tại </b></i>


<i>bệnh viện H ùngV ương ”, vói mẫu khảo sát là 224</i>
trứờng hợp, chúng íơỉ có một số kết luận sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lượt là 73,2%, 80,8% và 91,5%. Chỉ 19 trường hợp


(8,5%) phải điều trị bồ sung Insulin.


Các yếu íố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:


Tuân thù đúng chế độ dinh dưỡng làm tăng hiệu
quả điều trị iên 18,7 iần.


Trinh độ học vấn trên trung học kiểm soát glucose
huyết tốt hơn 15,7 lần.


Thai phụ làm việc văn phòng hoặc nội trợ điều trị
tốt hơn gấp 5,3 lần.


Sống ơ tinh hiệu quả đ ề u trị chỉ bằng

0,02 lần


nhữnc) người có hộ khẩu thường írú tại TP.HCM.


Neu BMI trước mang thai >23 cũng như tăng cân
quá mức khuyến cáo làm giảm hiệu quả điều trị xuống

0,2 và 0,02 lần.



Kết cục thai kỳ:


Tỷ lệ sanh con > 3500 gram là 32,1% và £ 4000
gram là 1 1,

6%.



Tỷ lệ sanh non là 13,4%.


Tỷ lệ sanh can thiệp 61,6% với 123 trường hợp mổ
sanh (54,9%) và 15 sanh giúp (6,7%).



<b>TẨi LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Nguyễn Thị Kim Chi (2001). Tỷ lệ đái tháo </i>
<i>đường thai nghén và tìm hiểu các yểu tố liên quan. Y </i>
học thực hành, 405: p. 5 - 7.


<i>2. Đoàn Hữu Hậu, (1997). Đái thào đường thai kỳ.</i>
Y học TPHCM, tập 2, chuyên đề nội tiết, p. 6-12.


<i>3. Vũ Huy Hiệu, (2012). Đối thảo đường thai kỳ: </i>
<i>Nguy hiểm thế n à o ? . Sức khỏe và đời sống.</i>


<i>4. Tô Thị Minh Nguyệt. (2008). Tỷ lệ đái tháo </i>
<i>đường trong thai kỳ và cấc yểu tố liên quan ở những </i>
<i>thai phụ nguy cơ cao tại Bệnh viện Từ Dũ thành phố </i>
<i>Hồ Chí Minh, in Sản phụ khoa! </i> Đại học Y dứợc
TPHCM.


<i>5. Ngô Thị Kim Phụng. (2004). Tầm soát đái thảo </i>
<i>đường trong thai kỳ tại quận 4 thành phổ Hồ Chí Minh, </i>
in Sản phụ khoa. Đại học y dược: Ho Chí Minh.


6. I. J. Arendz, P. H. Oomen, A. Wolthuis, N. M.


van der Velde, J. A. Kroese, I. van der Veen, N. J.
<i>Veeger, and T. Spinder, (2013). [,Prevalence of </i>
<i>gestational diabetes in high-risk pregnancies: screened </i>
<i>using an oral glucose tolerance test]. Ned Tijdschr </i>
Geneeskd, 157 18: p. A5409.


7. Crowther CA Tieu J, Middieton p., (2008).


<i>Dietary advice in pregnancy for preventing gestational </i>
<i>diabetes mellitus. u s National Library of Medicine </i>
Nationai Institutes of Health, 2.


8. A. Aimarzouki, (2013). Maternal and neonatal


<i>outcome o f controlled gestational diabetes mellitus</i>


<i>versus high risk group without gestational diabetes </i>
<i>mellitus: a comparative study. Med Gias (Zenica), </i>
p.70-4.


9. F. M. Giuffrida, A. A. Castro, A. N. Ataliah, and
<i>S. A. Dib, (2003). Diet plus insulin compared to diet </i>
<i>alone in the treatment o f gestational diabetes mellitus: </i>
<i>a systematic review. Braz Res, 36 p. 1297-300.</i>


10. c . J. Homko, E. Sivan, p. Nyirjesy, and E. A.
<i>Reece, (2005). The interrelationship between ethnicity </i>
<i>and gestational diabetes in fetal macrosomia. Diabetes </i>
Care, 18 11: p. 1442-5.


<i>11. Zimmet p Inoue s, (2000). the Asia-Pacific </i>
<i>perspective: Redefinding obesity and its treatment. </i>
Health Communication Australia Pty Limited on behalf
of the Steering Committee, 18.


12. D. A. Lawlor, A. Fraser, R. s. Lindsay, A.
Ness, D. Dabelea, p. Catalano, G. Davey Smith, N.
<i>Sattar, and s . M. Nelson, (2010). Association of </i>
<i>existing diabetes, gestational diabetes and glycosuria </i>


<i>in pregnancy with macrosomia and offspring body </i>
<i>mass index, waist and fat mass in later childhood: </i>
<i>findings from a prospective pregnancy cohort. </i>
Diabetologia, 53 1: p. 89-97.


13. c . Morenp-Castilla, M. Hernandez, M.
Bergua, M. c . Alvarez, M. A. Arce, K. Rodriguez, M.
Martinez-Aionso, M. Iglesias, M. Mateu, M. D. Santos,
L. R. Pacheco, Y. Blasco, E. Martin, N. Balsells, N.
<i>Aranda, and D. Mauricio, (2013). Low-carbohydrate </i>
<i>diet for the treatment o f gestational diabetes mellitus: a </i>
<i>randomized controlled trial. Diabetes Care, 36 </i>

8: p.


2233-8.


14. w . Nitiyanant, T. Chetthakul, A. kad p. Sang,
c. Therakiatkumjorn, K. Kunsuikmengrai, and J. p.
<i>Yeo, (2007). A survey study on diabetes management </i>
<i>and complication status in primary care setting in </i>
<i>Thailand. J Med Assoc Thai, 901: p. 65-71.</i>


15. S. Patel, A. Fraser, G. Davey Smith, R. s.
Lindsay, N. Sattar, s. M. Neison, and D. A. Lawior,
<i>(2012). Associations o f gestational diabetes, existing </i>
<i>diabetes, and glycosuria with offspring obesity and </i>
<i>cardiometabolic outcomes. Diabetes Care, 35 1: p. </i>
63-71.


16. B. Persson, M. stangenberg, u. Hansson,
<i>and E. Nordlander, (2005). Gestational diabetes </i>
<i>mellitus. Comparative evaluation o f two treatment </i>


<i>regimens, diet versus insulin and diet. Diabetes, 34 </i>
p.101-5.


<b>ĐÁNH GIÁ MO H</b>

<b>ìn h</b>

<b> CHẲN ĐOÁN u BUỒNG TRỨNG LÀNH - Ác </b>



<b>QUA SIÊU ẢM TẠÍ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG</b>



<i><b>Ths. Nguyễn Thị Ngọc Trúc (Bộ môn phụ sàn, Đại học YDược TP. Hồ Chí Minh) </b></i>
<i><b>Ths. Nguyễn Đình Vũ (khoa siêu âm, bệnh viện Hùng Vương) </b></i>


<i><b>Hướng dẫn: GS.TS. Nguyên Duy Tài (Nguyên trưởng bộ môn phụ sản, Đ ại học Y Dược TP.HCM)</b></i>


ĐẬT VÁN ĐỀ thường đưực áp dụng tại nước ta. Gần đây, một nhóm


</div>

<!--links-->

×