Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hướng dẫn ôn tập toán 6 tuần 29 - thầy Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giao: 23/3/2020


Ngày hoàn thành: 29/3/2020


<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>



<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Cách rút gọn phân số</b>


Muốn rút gọn phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung khác 1
và -1 của chúng .


<b>Ví dụ: Rút gọn phân số -4/8</b>


Ta thấy 4 là ước chung của -4 và 8.


Ta có:


<b>2. Phân số tối giản</b>


+ Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được ) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ
có ước chung là 1 và -1. Để rút gọn một lần mà được kết quả là phân số tối giản, chỉ
cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng


+ Để rút gọn một phân số có thể phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số


<b>Chú ý:</b>


+ Phân số a/b là tối giản nếu |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau.
+ Khi rút gọn một phân số, người ta thường rút gọn về phân số tối giản.



<b>Ví dụ:</b>


<b>B. Trắc nghiệm & Tự luận</b>


I. Câu hỏi trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?</b>
<b>A. 3/42 B. 17/34 C. 3/17 D. 4/48</b>


<b>Câu 3: 35 phút = ? (giờ) (viết dưới dạng phân số tối giản)</b>
<b>A. 25/45 B. 5/30 C. 7/12 D. 5/10</b>


II. Bài tập tự luận


<b>Câu 1: Rút gọn các phân số sau:</b>


<b>Câu 2: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản</b>


<b>Câu 3: Một tủ sách có 1400 cuốn , trong số đó có 600 cuốn sách tốn học , 360 cuốn</b>


sách văn học , 108 cuốn sách ngoại ngữ , 35 cuốn sách tin học , còn lại là truyện tranh.
Hỏi mỗi loại sách trên chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ?


<b>Câu 4: Rút gọn</b>


<b>Câu 5: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể):</b>


a. 30 phút
b. 25 phút


c. 100 phút


<b>Câu 6: Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản):</b>


a. 45 dm2


b. 300 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7: Một bể nước có dung tích 5000 lít. Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bề. Hỏi</b>


lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần dung dịch của bể?


<b>Câu 8: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:</b>


<b>Câu 9: Trong các phân số sau đây, tìm phân số khơng bằng các phân số cịn lại:</b>


<b>Câu 10: Tìm tất cả các phân số bằng phân số 21/28 và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn</b>


19


<b>Câu 11: Rút gọn biểu thức</b>


<b>_________________________________________________________________</b>
<b>QUY ĐÔNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Quy đồng mẫu hai phân số</b>


Muốn quy đồng hai phân số ta làm như sau:



<b>Bước 1: Tìm một bội chung của 2 mẫu số để làm mẫu chung</b>


<b>Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu)</b>
<b>Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng</b>
<b>Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số -3/5 và -5/8</b>


Giải: Ta có 40 là bội chung của 5 và 8


+ Khi đó ta có:


<b>2. Các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương</b>


Muốn quy đồng nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)</b>
<b>Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng</b>


<b>Ví dụ: Quy đồng mẫu số của các phân số sau -3/5; 2/3 và 1/2</b>


Giải: BCNN(2, 3, 5) = 30


+ Khi đó ta có:


<b>B. Trắc nghiệm & Tự luận</b>


I. Câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1: Mẫu số chung của các phân số </b> là



<b>A. 180 B. 500 C. 750 D. 450</b>


<b>Câu 2: Qui đồng mẫu các phân số </b> ta được các phân số lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4: Mẫu chung nguyên dương nhỏ nhất của các phân số </b> là :


<b>A. 3</b>2<sub>.7</sub>2<b><sub> B. 3</sub></b>3<sub>.7</sub>3<sub>.11.19</sub>


<b>C. 3</b>2<sub>.7</sub>2<b><sub>.11.19 D. 3</sub></b>3<sub>.7</sub>2<sub>.11.19</sub>


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau:</b>


<b>Bài 2: Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:</b>


<b>Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36:</b>


<b>Bài 4: Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12</b>


<b>Bài 5: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:</b>


<b>Bài 6: So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 8: Rút gọn hai biểu thức rồi quy đồng</b>


_________________________________________________________________

<b>KHI NÀO THÌ ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz</b>



<b>A. Lý thuyết</b>



<b>1. Khi nào thì tổng số đo hai góc góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz</b>


Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz


Ngược lại, nếu ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy


<b>2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù</b>
<b>a. Hai góc kề nhau</b>


+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cịn lại nằm trên hai nửa
mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung


+ Hai góc ∠xOy và ∠yOz là hai góc kề nhau vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox; Oz
nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa tia Oy


<b>b. Hai góc phụ nhau</b>


Hai góc phụ nhau là hai tổng số đó bằng 90o


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nếu ∠A = 30o<sub> và ∠B = 60</sub>o<sub> thì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau ( vì ∠A + ∠B = 90</sub>o<sub> )</sub>


<b>c. Hai góc bù nhau</b>


Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o


<b>d. Hai góc kề bù </b>


+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau ( hai góc có 1 cạnh chung và 2
cạnh cịn lại là 2 tia đối nhau)



+ Hai góc xOy và yOz trên hình vẽ vẽ là hai góc kề bù vì có cạnh Oy chung và hai
cạnh Ox và Oz là hai tia đối nhau.


<b>3. Chú ý</b>


+ Với bất kì số m nào, 0o<sub> ≤ m ≤ 180</sub>o<sub> trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa</sub>


tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠xOy = m (độ )


+ Nếu có các tia Oy; Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và ∠xOy <
∠xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy


+ Hai góc cùng phụ (hoặc cùng bù) với một góc thứ ba thì bằng nhau


<b>B. Bài tập tự luyện</b>


I. Phần trắc nghiệm


<b>Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:</b>
<b>A. Hai góc tù là hai góc kề nhau</b>


<b>B. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz, ta ln có: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz</b>


<b>C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: ∠yOn + ∠yOm = ∠mOn</b>
<b>D. Nếu ∠A và ∠B là hai góc bù nhau thì ∠A + ∠B = 90°</b>


<b>Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


<b>A. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Ov thì ∠tOu + ∠tOv = ∠uOv</b>



<b>B. Nếu hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc phụ nhau</b>
<b>D. Hai góc kề bù có tổng là 180°</b>


<b>Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn</b>


phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


<b>A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz</b>
<b>B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox</b>
<b>C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox</b>


<b>D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia cịn lại</b>


<b>Câu 4: Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 80°, số đo của ∠yOy' là:</b>
<b>A. 100° B. 70° C. 80° D. 60°</b>


<b>Câu 5: Cho hình vẽ:</b>


Số đo của ∠tOm là:


<b>A. 105° B. 100° C. 115° D. 95°</b>


II. Bài tập tự luận


<b>Bài 1: Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy. Biết ∠(xOy) = a</b>o<sub> , ∠(zOx) = b</sub>o<sub>. Tính</sub>


(yOz)



<b>Bài 2: Cho biết ∠(LPM) = 90</b>o<sub>. Vẽ tia PU để ∠(LPM) = ∠(LPU) + ∠(UPM)</sub>


<b>Bài 3: Ở hình dưới, hai tia OI , OK đối nhau. Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I. Biết</b>


∠(KOA) = 120o<sub> , ∠(BOI) = 45</sub>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4: Xem hình dưới, làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc</b>


xOy, xOz, yOz


<b>Bài 5: Xem hình dưới. Hỏi ∠(tOv) có phải là góc vng hay khơng? Vì sao?</b>


<b>Bài 6: Xem hình dưới:</b>


a. Đo góc DHE , DGE , DFE


b. Hỏi ∠(DFE) có bằng ∠(DGE) + ∠(DHE) hay không ?


<b>Bài 7: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ∠(xOy) = 40</b>o<sub> . Hỏi góc xOz là nhọn,</sub>


vng, tù hay bẹt nếu số đo của góc yOz lần lượt bằng 30o<sub>, 50</sub>o<sub>, 70</sub>o<sub>, 140</sub>o


<b>Bài 8: Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O</b>


nằm ngoài đường thẳng d. Biết: ∠AOD = 30o<sub>, ∠DOC = 40</sub>o<sub>; ∠AOB = 90</sub>o<sub>. Tính ∠AOC,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 9: Cho hình vẽ</b>


<b>a) Gọi tên các cặp góc kề nhau tại đỉnh O trong hình vẽ</b>


<b>b) Cho biết số đo các góc tại đỉnh O</b>


</div>

<!--links-->

×