Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Hướng dẫn ôn tập toán 6 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giao: 16/3/2020


Ngày hoàn thành: 22/3/2020


<b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Khái niệm về phân số</b>


Người ta gọi a/b với a,b ∈ Z; b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu)
của phân số.


<b>Ví dụ: </b> là những phân số
<b>Chú ý:</b>


+ Mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là a/1.


+ Phân số âm: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên khác dấu.
+ Phân số dương: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên cùng dấu.
<b>2. Ví dụ</b>


<b>Ví dụ: Các phân số như: </b>
<b>B. Trắc nghiệm & Tự luận</b>
<b>I. Câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Viết phân số âm năm phần tám</b>
<b>A. 5/8 B. 8/(-5) C. -5/8 D. -5,8</b>


<b>Câu 2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:</b>
<b>A. 12/0 B. -4/5 C. 3/0,25 D. 4,4/11,5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 5/8</b>


<b>Câu 4: Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số : (-58):73</b>
<b>A. -58/73 B. 58/73 C. 73/-58 D. 58/73</b>


<b>Câu 5: Phần tơ màu trong hình sau biểu diễn phân số nào ?</b>


<b>A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 5/8</b>
<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số:</b>
<b>Bài 2: Hãy biểu diễn bằng phần tơ màu:</b>


a) 1/4 của hình vng


b) 2/3 của hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4: Viết các phân số sau:</b>
a. Ba phần năm


b. Âm hai phần bảy


c. Mười hai phần mười bảy
d. Mười một phần năm


<b>Bài 5: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:</b>
a. (-3) : 5


b. (-2) : (-7)
c. 2 : (-11)



d. x chia cho 5 (x ∈ Z)


<b>Bài 6: Dùng cả hai số x và y để viết thành phân số, mỗi số chỉ được viết một lần (x, y ∈ </b>
Z, x , y ≠ 0 )


<b>Bài 7: Biểu diễn các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:</b>
Mét : 23 cm, 47 mm


Mét vuông: 7dm2<sub>, 101 cm</sub>2


<b>Bài 8: Viết tập hợp A các số nguyên x , biết rằng </b>


<b>Bài 9: Cho biểu thức </b> với n là số nguyên
a) Số ngun n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b) Tìm phân số B, biết n = 0; n = 10 ; n = -2


<b>Bài 10: Cho phân số </b> với n là số tự nhiên. Phân số A bằng bao nhiêu nếu
n = 14; n = 5; n = 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>


<b>I. Kiến thức trọng tâm</b>


Hai phân số <i>a<sub>b</sub></i> và <i>c<sub>d</sub></i> gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c (tích chéo bằng nhau)
Ví dụ:







<b>II. Bài tập tự luyện</b>
Câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1: Phân số nào dưới đây bằng với phân số -2/5 ?</b>
<b>A. 4/10 B. -6/15 C. 6/15 D. -4/-10</b>


<b>Câu 2: Chọn câu sai?</b>


<b>A. 1/3 = 45/135 B. -13/20 = 26/-40</b>
<b>C. -4/15 = -16/-60 D. 6/7 = -42/-49</b>
<b>Câu 3: Tìm số nguyên x biết 35/15 = x/3 ?</b>
<b>A. x = 7 B. x = 5 C. x = 15 D. x = 6</b>


<b>Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 15/90 = 5/...</b>
<b>A. 20 B. -60 C. 60 D. 30</b>


<b>Câu 5: Cho tập A = {1; -2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà</b>
có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số


<b>A. 9 B. 6 C. 3 D. 12</b>
Bài tập tự luận


<b>Câu 1: Tìm 3 phân số bằng với phân số -2/5</b>
<b>Câu 2: Tìm các số nguyên x, y biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương:</b>


<b>Câu 5: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2 x 36 = 8 x 9</b>
<b>Câu 6: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: (-2).(-14) = 4.7</b>
<b>Câu 7: Tìm các cặp số nguyên x, y biết:</b>



a.


b.


<b>Câu 8: Tìm các cặp số nguyên x, y, z biết: </b>


<b>Câu 9: Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2; 4; 8; 16; 32</b>


<b>Câu 10: Cho hai phân số bằng nhau a/b = c/d. Chứng minh rằng:</b>


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>

<b>I. Kiến thức trọng tâm</b>



Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được
phân số bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>a .m</i>


<i>b .m</i>

với m ∈ Z và m ≠ 0.


Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được
một phân số bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i> =



<i>a: n</i>


<i>b: n</i> , với n ∈ ƯC (a;b).


Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng
nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ 1: <sub>3</sub>2 = 2.2<sub>3.2</sub>

=

4<sub>6</sub> −<sub>12</sub>9 = −9 :3<sub>12:3</sub>

=

−<sub>4</sub>3


Chú ý: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.


<b>II. Bài tập tự luyện</b>



Câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1: Chọn câu sai. Với a; b; m ∈ Z; b; m ≠ 0 thì</b>


<b>Câu 2: Phân số a/b là phân số tối giản khi ƯC(a; b) bằng</b>
<b>A. {1; -1} B. {2} C. {1; 2} D. {1; 2; 3}</b>


<b>Câu 3: TÌm số a; b biết </b>


<b>A. a = 3, b = -259 B. a = -3, b = -259</b>
<b>C. a = 3, b = 259 D. a = -3, b = 259</b>


<b>Câu 4: Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?</b>
<b>A. -2/4 B. -15/-96 C. 13/27 D. -29/58</b>


<b>Câu 5: Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 14/23 với số nào để được phân số</b>
168/276


<b>A. 14 B. 23 C. 12 D. 22</b>


Bài tập tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống:</b>


<b>Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống:</b>


<b>Bài 4:</b> Khi nào thì một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên


<b>Bài 5:</b> Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi chảy cùng 1 giờ; 59 phút; 127 phút
thì lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?


<b>Bài 6:</b> Có thể có phân số (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho:


(m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng</b>


Cho tia Ox, Vẽ góc ∠xOy sao cho 0o<sub> < m < 180</sub>o


– Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch
0o


– Kẻ tia Oy qua vạch mo<sub> của thước.</sub>


<b>Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một</b>
và chỉ một tia Ox sao cho: ∠xOy = mo



<b>Ví dụ: Cho tia Ox. Vẽ góc ∠xOy sao cho ∠xOy = 40°</b>
<b>Lời giải:</b>


Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với
gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của
thước đo ta được góc ∠xOy = 40°


<b>B. Bài tập tự luyện</b>


<b>Bài 1: Vẽ góc xOn có số đo bằng 65°</b>
<b> Bài 2: Vẽ góc vng BAC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4: a. Vẽ vào vở hình dưới trong đó ba điểm S, R, A thẳng hàng và</b>
∠(ARM) = ∠(SRN) = 130o


b.Tính ∠(ARN) , ∠(MRS) , ∠(MRN)
c.Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả


<b>Bài 5: Vẽ liên tiếp các hình theo cách diễn đạt sau:</b>
a) ∠(nAx) = 180o<sub> ;</sub>


b)∠(mAx) = 135o<sub> ;</sub>


c) ∠(kAx) =45o<sub> tia Ak nằm trong góc xAm;</sub>


d) ∠(nAy) = 90o<sub>, tia Ay nằm trong góc xAm.</sub>


<b>Bài 6: Vẽ từng hình theo mỗi cách diễn đạt sau:</b>
a) Hai góc xOy và yOz kề bù, với ∠(xOy) = 135o<sub>.</sub>



b) Hai góc mOn và nOt kề nhau và phụ nhau, với (nOm) ̂ = 30o<sub>.</sub>


c) Cho tia Ap. Vẽ ∠(qAp) = 30o<sub>.</sub>


d) Cho tia Ck. Vẽ ∠(rBt) = 90o<sub>.</sub>


e) Cho tia Ck. Vẽ ∠(hCk) = 45o<sub>.</sub>


<b>Bài 7: Vẽ ∠(mOn) =30</b>o<sub>. Tiếp góc nOp kề bù với góc mOn. Vẽ tiếp góc pOq phụ với</sub>


góc mOn đồng thời tia Oq nằm trong góc nOp. Cho biết số đo của góc nOq ?


</div>

<!--links-->

×