Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.71 KB, 38 trang )

Lí LUN CHUNG V K TON TP HP CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM TRONG DOANH NGHIP
XY DNG.
I. S cn thit ca k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ
thnh sn phm.
1. V trớ, c im ca ngnh xõy dng c bn
Xõy dng c bn l ngnh sn xut vt cht c lp cú chc nng tỏi sn xut
ti sn c nh cho nn kinh t quc dõn. Nú to nờn c s vt cht xó hi, tng
tim lc kinh t quc dõn ca t nc. Do ú ngnh xõy dng c bn úng mt
vai trũ quan trng trong nn kinh t quc dõn. Bi vỡ:
- Khụng mt ngnh kinh t no cú th phỏt trin c nu thiu cơ sở hạ tầng.
Mt khỏc trong s nghip CNH, HH xõy dng c bn l mt trong cỏc ngnh
phi i trc mt bc. Cú th núi xõy dng c bn m ng cho cỏc ngnh khỏc
tin vo HH.
- Trờn gúc an ninh quc gia, xõy dng c bn gúp phn to ra nhng cụng
trỡnh phc v cho t nc. ng thi vi vic xõy dng cỏc cụng trỡnh kinh t
phi kt hp vi quc phũng an ninh bo v t quc.
Ngnh xõy dng c bn cú nhng c thự riờng v k thut v c th hin rừ
sn phm v quỏ trỡnh to ra sn phm.
c im ca ngnh xõy dng c bn:
Quỏ trỡnh t khi cụng xõy dng cho n khi cụng trỡnh c hon thnh bn
giao a vo s dng thng di v nú ph thuc vo qui mụ, tớnh cht phc tp
v k thut ca tng cụng trỡnh. Quỏ trỡnh ny c chia thnh nhiu giai on:
Chun b iu kin thi cụng, thi cụng múng, tng, trnmi giai on thi cụng
gm nhiu cụng vic khỏc nhau.
- Hot ng xõy lp tin hnh ngoi tri nờn chu nh hng ca iu kin
thiờn nhiờn, nh hng n vic qun lý ti sn, vt t, mỏy múc từ đó ảnh hởng
đến tin thi cụng.
c im ca sn phm xõy lp:
- Sn phm xõy lp l các cụng trỡnh, vt kin trỳc có qui mụ ln, kt cu phc
tp, mang tớnh cht n chic.


- Sn phm xõy lp c nh ti ni sn xut, cỏc iu kin sn xut: vt liu, lao
ng, xe mỏy thi cụng phi di chuyn theo a im t sn phm cụng trỡnh.
- i tng hch toỏn chi phớ c th l cỏc cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh, vỡ
th phi lp d toỏn chi phớ v tớnh giỏ thnh theo tng hng mc cụng trỡnh.
- Sn phm xõy lp thng c tiờu th theo giỏ d toỏn hoc giỏ tho thun
vi ch u t t trc, do ú tớnh cht hng hoỏ ca sn phm thng th hin
khụng rừ.
2. Yờu cu ca k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm trong doanh nghip sn xut núi chung v trong doanh nghip xõy
dng núi riờng.
Do c im ca ngnh xõy dng c bn v sn phm xõy dng nờn vic qun
lý v u t v xõy dng l mt quỏ trỡnh khú khn, phc tp c bit trong nn
kinh t th trng.
Do vy cn phi qun lý cht ch, hp lý v cỏc khon chi phớ t ú xỏc
nh ỳng i tng tp hp chi phớ xỏc nh giỏ thnh sn phm mt cỏch hp
lý. Vỡ vy, cn phi ỏp ng mt s yờu cu sau:
- Qun lý cht ch chi phớ theo d toỏn ó duyt
- Cụng tỏc qun lý u t v xõy dng phi m bo to ra nhng sn phm v
dch v c xó hi v th trng chp nhn v giỏ, cht lng v ỏp ng cỏc mc
tiờu phỏt trin kinh t, xó hi trong tng thi k.
- Để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo các công
trình với chi phí hợp lý thì bản thân Công ty phải có biện pháp tổ chức quản lý sản
xuất, quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, có hiệu quả.
- Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi
3. Nhiệm vụ và vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được nhà quản lý doanh nghiệp
quan tâm. Bởi vì đó là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

Để thực hiện các mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã
tập hợp chi phí sản xuất, bằng phương pháp đã chọn. Phản ánh đầy đủ chính xác,
kịp thời toàn bộ chi phí thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình các định mức chi phí vật tư, chi phí sử dụng máy thi công
và dự toán chi phí khác. Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức
dự toán, các chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư hỏng trong sản
xuất để đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán kịp thời giá
thành sản phẩm xây dựng. Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh nghiệp theo
từng công trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng. Vạch ra khả năng và các
biện pháp hạ giá thành một cách có híệu quả.
- Xác định đúng đắn và bàn giao kịp thời khối lương xây dựng hoàn thành.
Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang theo nguyên tắc nhất
định.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình,
hạng mục công trình, từng bộ phận thi công… trong từng thời kỳ nhất định. Lập
báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Việc hạch toán sẽ cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ phục
vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hịên kế hoạch sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp
với yêu cầu hạch toán.
II. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và phân loại chi phí
sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng.
1. Chi phí sản xuất.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng là quá trình biến đổi
một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào và tạo thành các công trình,

hạng mục công trình, các sản phẩm, lao vụ…
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động
sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp cẩn bỏ ra để
tiến hành hoạt động sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định.
2. Phân loại chi phí.
Chi phí sản xuất xây lắp ở các doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiều loại có nội
dung, công dụng và đặc tính khác nhau nên yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng
khác nhau.Vì vậy cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất xây lắp. Việc phân loại
được căn cứ vào các tiêu thức khác nhau:
2.1. Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại
chi phí theo yếu tố).
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành 5 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính (xi
măng, sắt thép…), vật liệu phụ, nhiên liệu (xăng, dầu…), phụ tùng thay thế, vật
liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản
khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp như phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp lưu động và các khoản phụ cấp khác.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải tính khấu hao TSCĐ đối với tất cả
tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các
dịch vụ từ bên ngoài như tiền điện, nước, tiền điện thoại, chi phí thuê máy phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Ý nghĩa của cách phân loại này :
Theo cách phân loại này cho ta biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà
doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Qua đó lập thuyết
minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu

thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí
và lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế của chi
phí sản xuất.
Theo cách phân loại này các khoản chi phí có mục đích, công dụng giống nhau
được xếp vào cùng một khoản chi phí không cần xét đến chi phí đó có nội dung
kinh tế như thế nào? Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí được chia thành các
khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị các loại vật liệu chính (xi măng,
sắt thép…), vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, đà giáo) cần thiết để tạo
nên sản phẩm xây dựng.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp
lương, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết để
hoàn thành sản phẩm xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản
phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, chi phí nguyên vật liệu
phục vụ máy móc thi công, tiền lương của công nhân sử dụng máy và chi phí khác
của máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí nhằm tổ chức quản lý chung phục
vụ thi công không cấu thành thực thể sản phẩm, không tham gia trực tiếp thực hiện
khối lượng xây lắp của công trình như chi phí quản lý của các đội công trình, các
khoản trích theo lương của cán bộ quản lý, các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ phục
vụ cho quản lý chỉ đạo công trình.
Ý nghĩa của cách phân loại chi phí này:
Theo cách phân loại chi phí này mỗi loại chi phí khác nhau thể hiện mức độ
ảnh hưởng vào giá thành là khác nhau theo từng đối tượng tập hợp và nơi phát sinh
chi phí.
2.3. Phân loại chi phí sản xuất xây lắp theo mối quan hệ giữa chi phí với
đối tượng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành:

- Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi
phí.
- Chí phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.
Ý nghĩa: Có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và
phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách hợp lý.
2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm
sản xuất. Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia thành các loại chi
phí: Chi phí bất biến (định phí), chi phí khả biến ( biến phí) và chi phí hỗn hợp.
Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng đối
tượng quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưng chúng luôn bổ
sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh
trong toàn doanh nghiệp, trong từng thời kỳ nhất định. Nhờ có các cách phân loại
chi phí mà kế toán có thể kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình
thành giá thành sản phẩm nhằm nhận biết và phát huy mọi khả năng tiềm tàng để
có thể hạ giá thành sản phẩm.
III. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây dựng.
1. Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ những chi phí về lao động sống, lao
động vật hoá, và chi phí khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mục công trình theo quy định.
Như vậy, giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí sản xuất bao
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí khác tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối
lượng xây dựng hoàn thành bàn giao đến giai đoạn qui ước được chấp nhận thanh
toán.
Giá thanh sản phẩm xây lắp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất
lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao
động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà
doanh nghiệp đã sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành.

2. Các loại giá thành sản phẩm xây dựng.
2.1 Giá thành dự toán.
Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mục
công trình. Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ
thuật và đơn giá của nhà nước. Giá thành dự toán là phần chênh lệch giữa giá trị dự
toán và và phần lãi định mức.
Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình
Giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình
Lãi định mức
=
-


- Lãi định mức: là số % trên giá thành từng sản phẩm xây dựng cơ bản do Nhà
nước qui định đối với từng loại hình xây dựng cơ bản khác nhau, từng sản phẩm
xây dựng cụ thể.
Giá thành dự toán sản phẩm xây dựng cơ bản là căn cứ để kế hoạch hoá sản
phẩm xây dựng cơ bản và vạch ra các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm đảm
bảo nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm xây dựng được giao.
2.2 Giá thành kế hoạch.
Giá thành kế hoạch của công trình hạng mục công trình
Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình
Mức hạ giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện cụ
thể về các định mức, đơn giá , biện pháp thi công. Giá thành kế hoạch tính theo
công thức:
=
-

2.3 Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản.

Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản là những biểu hiện bằng tiền
của những chi phí thực tế để hoàn thành khối lượng xây lắp. Giá thành thực tế
được tính trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất của khối lượng xây lắp thực
hiện trong kỳ. Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí trong định mức
mà còn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh không cần thiết như thiệt
hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, những mất mát, hao hụt vật tư…
Giữa ba loại giá thành trên thường có mối quan hệ về mặt lượng như sau:
Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
Việc so sánh giữa các loại giá thành được dựa trên cùng một đối tượng tính giá
thành (từng công trình, từng hạng mục công trình hoặc từng khối lượng xây lắp
hoàn thành nhất định).
2.4 Giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành của khối lượng
hoàn thành qui ước.
Trong các doanh nghiệp xây dựng với đặc điểm của hoạt động ngành xây dựng,
yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, ngoài việc quản lý theo


các loại giá thành trên đòi hỏi phải tính toán, quản lý giá thành của khối lượng xây
lắp hoàn thành quy ước.
Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành của những công trình,
hạng mục công trình đã hoàn thành đảm bảo kỹ thuật đúng chất lượng, thiết kế
được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Chỉ tiêu này cho phép
đánh giá chính xác, toàn diện hiệu quả sản xuất thi công một công trình, hạng mục
công trình. Tuy nhiên nó không đáp ứng kịp thời thông tin cần thiết cho quản lý chi
phí sản xuất thi công công trình, do đó đòi hỏi phải tính giá thành của khối lượng
xây dựng hoàn thành quy ước.
Giá thành khối lượng sản phẩm xây dựng hoàn thành quy ước là giá thành khối
lượng xây dựng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và thỏa mãn các điều kiện:
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng.
+ Phải đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Tuy nhiên chỉ tiêu này lại có nhược điểm không phản ánh một cách toàn diện,
chính xác giá thành toàn bộ công trình. Do đó trong việcquản lý giá thành đòi hỏi
phải sử dụng hai chỉ tiêu để đảm bảo các yêu cầu về quản lý giá thành là kịp thời
chính xác, toàn diện và có hiệu quả.
3. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là hai mặt thống nhất
của cùng một quá trình vì vậy chúng giống nhau về chất. Giá thành và chi phí sản
xuất đều bao gồm các loại chi phí về hao phí về lao động sống và lao động vật hoá,
các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên giữa
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về lượng.
Chi phí sản xuất thể hiện những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản
phẩm trong một kỳ ( tháng, quí, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến
sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho
một công trình, hạng mục công trình hay khối lượng công việc xây lắp hoàn thành
theo quy định. Giá thành sản phẩm xây lắp còn bao gồm cả chi phí sản xuất của
khối lượng dở dang đầu kỳ và không bao gồm chi phí của khối lượng xây lắp dở
dang cuối kỳ.
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết
với nhau thể hiện trên những mặt sau:
- Chi phí sản xuất là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, công
việc hoàn thành.
- Mức tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực sẽ ảnh hưởng tới giá thành dẫn đến kết
quả tài chính lãi (lỗ) khi thi công công trình. Như vậy tính giá thành sản phẩm xây
lắp phải dựa vào hạch toán chi phí sản xuất xây lăp.
- Tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện tốt trên cơ sở quản lý tốt
chi phí sản xuất.
IV . Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp kế toán
tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng.
1. Đối tượng tập hợp chi phi sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất

phát sinh được tập hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu
cầu tính giá thành.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng là
được tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiều phân xưởng, tổ đội khác nhau. Vì vậy, để
xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào các yếu tố như:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất thi công của doanh nghiệp
- Qui trình công nghệ sản xuât thi công của doanh nghiệp.
- Yêu cầu trình độ quản lý và yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng tổ đội xây lắp,
từng công trình, hạng mục công trình hoặc từng khối lượng xây lắp có thiết kế
riêng.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp hợp lý phù hợp giúp
cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ khâu ghi chép
ban đầu tổng hợp số liệu, vận dụng tài khoản và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Vì đối tượng tập hợp chi phí nhiều và khác nhau do đó hình thành các phương
pháp kế toán tập hợp chi phí khác nhau. Với mỗi đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất thích ứng với phương pháp kế toán tập hợp chi phí gồm:
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh như từng tổ đội thi
công xây lắp.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình
hoặc khối lượng công việc xây lắp có thiết kế riêng…
Thông thường kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng
thực hiện theo hai phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Theo phương pháp này đối với các chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng
tập hợp chi phí nào thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Phương pháp này đảm
bảo tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng một cách chính xác, cung cấp số
liệu chính xác cho việc tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trình và

có tác dụng tăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng. Áp
dụng phương pháp này đối với công tác hạch toán ban đầu phải thực hiện chặt chẽ,
phản ánh ghi chép cụ thể rõ ràng chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí.
- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp:
Theo phương pháp này chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất, hạch toán ban đầu không thể ghi chép riêng cho từng đối tượng
thì phải lựa chọn phương pháp phân bổ chi phí sản xuất đó cho từng đối tượng tập
hợp chi phí.
Áp dụng phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp được tiến hành theo các bước
sau:
- Tập hợp riêng chi phí liên quan đến nhiều đối tượng.
- Xác định hệ số phân bổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý theo công thức:
Công thức xác định hệ số phân bổ (H):


n
1i
Ti
H
=
=

C

Trong đó :
∑C: Tổng chi phí cần phân bổ


n
1=i

Ti
: Tổng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng.
- Xác định chi phí sản xuất của từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:

HTiCi
×=
2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1 Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính (xi
măng, sắt, thép…), vật liệu phụ (que hàn, sơn, phụ gia bê tông), các cấu kiện, các
loại nhiên líệu (xăng, dầu…) và các loại vật liệu khác dung trực tiếp cho thi công.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phí vật tư sử dụng cho chạy
máy thi công.
2.1.2 Phương pháp tập hợp
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo phương pháp
trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp.
Do đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên việc
tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp trực tiếp chỉ là những
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến một công trình, hạng mục công trình
hoặc liên quan đến từng đơn đặt hàng.
Trong quá trình thi công xây dựng, một số vật liệu luân chuyển được sử dụng
như: vật liệu làm ván khuôn, đà giáo, cốp pha…giá trị vật liệu luân chuyển được
phân bổ theo các tiêu thức hợp lý có thể là định mức chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp.
2.1.3 Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 621- “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” phản ánh chí phí
nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây dựng của công ty.
Kết cấu:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL đưa vào sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây

dựng của công ty.
Bên Có: - Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho.
- Kết chuyển chi phí NVL thực tế sử dụng cho hoạt động xây dựng
trong kỳ.
TK 621 cuối kỳ không có số dư.
TK 621 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, cuối kỳ kết
chuyển sang TK 154.
2.1.4 Trình tự hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ cho từng đối tượng kế toán tập hợp
chi phí sản xuất, kế toán ghi:
- Đối với vật liệu xuất kho thi công cho các công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Có TK 152,153
- Những vật liệu sử dụng nhiều lần ( vật liệu luân chuyển như cột chống, ván
khuôn, đà giáo, cốp pha…) khi xuất dung kế toán ghi:
Nợ TK 1421
Có TK 152
Đồng thời phân bổ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Có TK 1421
- Những loại vật liệu xuất dùng trực tiếp cho công trình mà không nhập qua
kho, kế toán ghi:
Nếu áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế:
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331 (giá chưa có thuế)
Nếu áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 621
Có TK 111,112,331 (giá có thuế)
- Cuối kỳ nguyên vật liệu dùng không hết và giá trị vật liệu thu hồi được (nếu

có) nhập khom, kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 621
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật líệu trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

×