Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra HK I- Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Liên Châu</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Môn: Vật lý 8 - Thời gian làm bài: 45 phút</b>
--- *****
<b>---Thiết kế ma trận đề kiểm tra</b>


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng


TNKQ TL TNKQ T<sub>L</sub>


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL


<i>1. Lực </i>
<i>- hai </i>
<i>lực cân</i>
<i>bằng - </i>
<i>quán </i>
<i>tính</i>


1. Nhận biết được đặc
điểm của hai lực cân
bằng.



2. Giải thích được
hiện tượng quán tính


3. nhận biết
và giải
thích được
sự suất
hiện lực ma
sát.


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> 2(C1,2) 1 (C3) 3


<i>Số</i>


<i>điểm </i> 1 0,5 (15%)1,5


Tên
chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng


TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNK



Q TL
<i>2.Áp </i>
<i>suất - </i>
<i>bình </i>
<i>thơng </i>
<i>nhau - </i>
<i>lực đẩy</i>
<i>Acsime</i>
<i>t</i>


1. Nêu và nhận biết
được bình thơng
nhau.


2. Nêu được áp lực,
áp suất và đơn vị đo
áp suất


3. Mô tả hiện
tượng chứng
tỏ sự tồn tại
của áp suất
chất lỏng, khí
quyển


4. Mơ tả được
hiện tượng tốn
tại lực đẩy ác
si mét.



5. Vận dụng
cơng thức tính
áp suất tác dụng
lên vật


<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i> 1(C4) 1 (C6) 1 (C7) 1 (C5) (C8)1 (C9)1 1 (C10) 7
<i>Số</i>


<i>điểm </i> 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 1,5 2,5


8,5
(85%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Môn: Vật lý 8 - Thời gian làm bài: 45 phút</b>
--- *****
<b>---ĐỀ BÀI</b>


<b>I . Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.</b>
<b>1. Hai lực được gọi là cân bằng khi :</b>


A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.


C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật .



D. Cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
<b>2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại, hành khách trong xe bị</b>


A. Xô người về phía trước. B . Nghiêng người sang phía trái.
C. Nghiêng người sang phía phải. D. Ngiêng người về phía sau.


<b>3. Một ơ tơ khi khởi hành cần một lực kéo 1000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên</b>
<b>đường thì chỉ cần một lực kéo 3000N. Độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường</b>
<b>là.</b>


A. 1000N B. 13000N C. 3000N D. 7000N


<b>4. Một bình thơng nhau gồm hai nhánh A và B, thông đáy với nhau, cùng chứa nước, áp suất</b>
<b>của chất lỏng tác dụng lên đáy hai nhánh là</b>


A. bằng nhau B. Tác dụng lên nhánh A lớn hơn


C. tác dụng lên nhánh B lớn hơn D. Tác dụng lên hai nhánh có thể bằng nhau


<b>5. Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cách buồm là 7200N. Khi đó cánh buồm chịu</b>
<b>một áp suất là P = 360N/m2<sub>. Diện tích của cánh buồm là</sub></b>


A. 20m2 <sub>B. 200m</sub>2 <sub> C. 150m</sub>2 <sub> D. 10m</sub>2
<b>6. Càng lên cao áp suất khí quyển càng</b>


A. tăng B. Giảm


C. khơng thay đổi D. Có thể tăng cũng và cũng có thể giảm
<b>II. Bài tập:</b>



<b> 7. Một bình hình trụ cao 50cm đựng đầy nước, phía trên có một pittơng mỏng, nhẹ. Người ta ấn </b>
lên pittong một lực F = 10N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình , biết TLR của nước là


10000N/m3<sub>. diện tích pittong là 10cm</sub>2


<b>8. Một người đi xe đạp trên con đường gồm ba đoạn: Đoạn đường thứ nhất dài 10km đi hết 30p với</b>
vận tốc v1 ; đoạn đường thứ hai xe đi với vận tốc v2 = 1,5v1 hết 15p; đoạn đường còn lại dài 15km
với vận tốc v3 = <sub>3</sub>2 v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng
đường?


<b>9. Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động. nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt </b>
trong cơng thức.?




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I: ( 3đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ</b>


<b> 1: D 2:A 3: C 4: A</b> 5. A 6. B
<b>Phần II: ( 7đ). </b>


<b>7. (2,5đ) áp suất do chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: P</b>1 = d.h = 10000.0,5 = 5000 N/m2 <b>(0,75đ)</b>
áp suất do pittong tác dụng xuống mặt nước và được nước truyền đi nguyên vẹn xuống đáy bình:


<i>P</i><sub>2</sub>=<i>F</i>


<i>S</i>=


10


<i>0 , 001</i>=10000 N /m



2 <sub> </sub><b><sub>(0,75đ)</sub></b>


áp suất tổng cộng tác dụng xuống đáy bình. P = P1 + P2 = 15000 N/m2. <b>(1đ)</b>
<b>8. (3,5đ) </b>


Vận tốc của người đi xe trên quãng đường thứ nhất là: <i>v</i><sub>1</sub>=<i>s</i>1
<i>t</i>1


=10


0,5=20 km/h <b> (0,5đ)</b>


Quãng đường thứ hai dài là S2 = v2. t2 = 1,5.v1 . t2 = 7,5 km (0,5đ)


Vận tốc trung bình trên quãng đường thứ 2 là. v2 = 1,5v1 = 30km/h (0,5đ)
Thời gian xe đi trên quãng đường thứ 3 là: <i>t</i>3=


<i>s</i><sub>3</sub>
<i>v</i>3


=15. 3


2 . 30=0 , 75 h <b> (0,5đ)</b>
Vận tốc trung bình trên quãng đường thứ 3 là. v3 = <sub>3</sub>2 v2 = 20km/h (0,5đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là. <i>v</i><sub>tb</sub>=21, 67 km/h <i><b><sub> (1đ)</sub></b></i>


<i><b>9. (1đ) Cơng thức tính vận tốc trung bình v=</b></i> <i><sub>t</sub>s</i>1+<i>s</i>2+<i>s</i>3+..


1+<i>t</i>2+<i>t</i>3+.. . <i><b> (0,5đ)</b></i>



Trong đó: S1 ; S2; S3 là các quãng đường chuyển động, đơn vị mét (m) (0,25đ)
t1; t2; t3 là các thời gian chuyển động, đơn vị giây (s) (0,2đ)


</div>

<!--links-->

×