Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về sử dụng kháng sinh và thức ăn trong chăn nuôi lợn và một số yếu tố liên quan tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

chế đảo tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ.


3. Bộ Giáo dục và Đảo íạo. Tài liệu giới thiệu hệ
thống tín chì, phát triển chương trình đào tạo đại học và
cao đẵng.


4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Đại học (Lưu hành nội
bộ), về học chế tín chì học tập. Hà Nội, 1994.


5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Viết
Nam. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.


6. Thủ tướng Chính phủ. Nghị quyết số 14/2005/NQ-
CP ngày 02/11/2005 về đỗi mới cơ bản và toàn diện giáo
dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và đang xây


dựng chiến lược phát triển giáo dục đến 2020, írong đỏ
có giáo dục đại học.


* Tác giả - Tác phẩm:


7. Đặng Quốc Bảo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo
dục. Nxb Giáo dục, 2008.


8. Lê Khánh Bằng. Tồ chức phương pháp ỉự học cho
sinh viên đại học. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998.


9. Nguyễn Hiến Lê. Tự học - Một nhu cầu thời đại.
Nxb Văn hố Thịng tin TP. Hồ Chí Minh, 2002.



10. Nguyễn Cảnh Tồn. Quá trình dạy, tự học. Nxb
Giáo dục, 1998.


<b>KIÊN THỨC, THÁI Đ ộ VÀ THựC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN </b>


<b>VÈ Sừ DỤNG KHÁNG SINH VÀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN </b>



<b>VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ HOÀNG TÂY, </b>


<b>KIM BẢNG, HÀ NAM NAM 2015</b>



CN Nguyên T hị Thu Thảo


<i><b>Trung tâm Nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) - Trường Đại học Y tế công cộng</b></i>


CN. Nguyễn Mai Hương, ThS. Đặng Xuân sình


<i><b>CENPHER - Trường Đại học Ý te cơng cộng </b></i>


Thổ. Lưu Quốc TĨản


<i><b>Khoa Sức khỏe Môi trường - Trường Đại học Y tế công cộng </b></i>


Giáo viên hướng đẫn: TS. Phạm Đức Phúc


<i><b>CENPHER ■ Trương Đại học Y tế công cộng</b></i>


TĨM TÁT


<i>Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tại 180 hộ gia đình ở xâ Hồng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam nhằm tìm hiểu 2 </i>
<i>mục tiêu: (1) đánh giá thực trạng kiến thức, thải độ và thực hành của người dân về s ử dụng khổng sinh và thức </i>
<i>ăn trong chăn ni lợn và (2) tìm hiểu một số yếu tổ liên quan tới kiến thức và thái độ. Kết quả: Tỷ lệ tương đối </i>


<i>thấp về kiến thức đạt về khắng sinh (15%) và thức ấn chăn nuôi (1,1%). Tỷ lệ người dân có thái độ đạt là 70% (sử </i>
<i>dụnp kháng sinh) và 62,9% (thức ăn chăn ni). Có 25,7% hộ mua thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn người bán </i>
<i>thuỗc hoặc theo kinh nghiệm bản thân. Có mối liên quan giữa các yếu tố giới tính, sổ lợn ni tại hộ gia đình, loại </i>
<i>thức ăn có liên quan đến kiến thức, thái độ sử dụng kháng sinh và thức ăn chăn nuôi (p<0,05). Kết quà nghiên </i>
<i>cứu nhấn mạnh việc xây dựng cấc chương trình truyền thơng, tập huấn về chăn nuôi tổt, nhất là cho nữ giới và hộ </i>
<i>có quy mơ chăn ni nhơ.</i>


<i><b>Từ khóa: Hộ gia đình, kháng sinh, thức ăn.</b></i>


SUMMARY


<i>KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF PIG FARMERS ON USING ANTIBIOTICS AND ANIMAL </i>
<i>FEED AND RELATED FACTORS IN HOANG TAY COMMUNE, KIM BANG, HA NAM IN 2015</i>


<i>BPH. Nguyen Thi Thu Thao</i>
<i>Center for Public Health and Ecosystem Research (CENPHER), Hanoi School o f Public Health</i>
<i>BPH. Nguyen Mai Huong, MVPH. Dang Xuan Sinh </i>


<i>CENPHER, Hanoi School o f Public Health </i>
<i>MPH. Luu Quoc Toan</i>
<i>Environmental and Occupational Health Faculty, Hanoi School o f Public Health</i>
<i>Supervisor: Ph.D. MD. Pham Due Phuc </i>
<i>CENPHER, Hanoi School o f Public Health</i>
<i>In Vietnam, small household o f pig producers play an important role. This cross sectional study was done at </i>
<i>180 households in Hoang Tay commune, Kim Bang district, Ha Nam with 2 aims: (1) to describe and assess the </i>
<i>status o f knowledge, attitude and practice on antibiotics, animal feed and (2) to identify potential related factors. </i>
<i>The results: There was a relatively low knowledge on antibiotics (15%) and feed (1.1 %). Regarding good atíitude </i>
<i>on using o f antibiotics and animal feed, the proportion o f people reached 70% and 62.9%, respectively. 25.7% of </i>
<i>surveyed households bought antibiotics directly from drug stores and based on their own experience. This study </i>
<i>have found an association between gender, pig farms scale, type o f using animal feed and knowledge, attitude </i>


<i>(p<0.05). The necessity o f providing specific dissemination program and properly training on good animal </i>
<i>husbandry practice.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẶT VÁN ĐỀ


<i>Tính đến 5/2015, tổng số đàn iợn ở Việt Nam đạt </i>
hơn 27,1 triệu đầu con, tăng hơn 4,1% so với năm
2010 và hơn 41,7% so với năm 2005 [1,2]. Trong đó,
mơ hình chăn nuôi lợn nông hộ luôn giữ một vị trí quan
trọng trong cơ cấu sản xuất chăn nuôi và cung cap
thực phẩm cho người dân [3]. Xã Hoàng Tây (huyện
Kim Bảng, Hà Nam) là một xã thuần nông và là một
trong ba xã đứng đầu của huyện về chăn nuôi lợn,
với số lượng đàn khoảng 4.256 con (năm 2014) (4].
Với hơn 88% các hộ chăn nuôi lợn trong xã nam
trong^khu vực dân cư sinh sổng, tiểm tàng các nguy
cơ đối với sức khỏe người dân, môi trường và vật
nuôi. Sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi, thú
y là một trong những biện pháp quan trọng nhằm bảo
vệ và duy tri sức sản xuất của vật nuôi [5]. Tuy nhiên,
việc sử đụng kháng sinh không hợp iý có thể dẫn tới
sự tồn dư trong thịt và các sản phẩm động vật, và có
khả năng gây ra hiện tượng kháng kháng sinh của V!
khuẩn gây tác động xấu tới sức khoẻ của người tiêu
dùng [6J. Xuất pháỉ từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành
<i>nghiên cứu với mục tiêu: (1) đánh giá thực trạng kiến </i>
<i>thức, thái độ vá thực hành của người dân về sử dụng </i>
<i>khàng sinh và thức ăn trong chăn nuôi lợn và (2) tỉm </i>
<i>hiểu một số yếu tố liên quan tới kiến thức và thái độ </i>
<i>của người dân về sử dụng khống sinh và thức ăn </i>


<i>chăn nuôi trong chăn nuôi lợn tại xã Hoàng Tây, </i>
<i>huyện Kim Bảng, Hà Nam.</i>


<b>ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>


1. Đơi tượng, th ờ i gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện từ tháng 5-6/2015 trên đổi
tượng íà các hộ gia đinh chăn nuôi quy mô hộ gia đinh
tại xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Ha Nam.
Người được chọn phỏng ván là chủ họ hoặc vợ/chồng
chù hộ.


2. Phương pháp nghiên cửu


Thiết kế nghiên cứu: Điều tra mô tả cắt ngang, kết
hợp phân tích.


Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cở mẫu trong
đều tra cắt ngang:


/ \ <b>2 X </b>p <b>X </b>( ì — p )


n =

(

m

)

d '


Trong đó:


d: Sai số của ước lượng, d = 0,07


<i>Z1<ữ: Giá trị </i>

2

ở độ tín cậy 95% (a = 0,05), z = 1,96
p: Tỷ lệ người dân hiểu biết đúng vế sử dụng

kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn. p=35,4% [6,7].


n: Số mẫu theo công thức là 179. Thực tế, 180 hộ
đã được điều tra trong nghiên cứu.


Phương pháp chọn mẫu: Các hộ gia đinh được
chọn ngẫu nhiên từ 5 thôn trong 10 thôn của xã, dựa
theo danh sách các hộ gia đình tại mỗi thơn.


Chỉ số và nội dung nghiên cứu:


Nghiên cứu tiến hành tìm hiểu các biến số về kiến
thức, thái độ, thực hành về kháng sinh và thức ăn
chăn nuôi lợn.


Mỗi ý trả iời trong câu hỏi sẽ được tính 1 điểm
(đúng), 0 điểm (sai). Tổng điểm chung về kiển thức !à
tổng số điểm của các ý đủng (tồng số điểm từ 0 đến 4
điểm). Tồng điểm chung về thái độ là tổng điểm các ý


ổúng từ các câu hỏi liên quan (tổng số điểm từ 0 đến 7
điểm). Sau đó phân loại mức đạt hay không đạt về
kiến thức hay thái độ dựa vào tổng điếm, mức đạt khi
tổng điểm lớn hơn 50% điểm tối đa, và mức không đạt
khỉ số điểm nhỏ hơn hoặc bằng 50% điểm tối đa Các
ý được chẩm điểm ngang bằng nhau, không sử đụng
câu hỏi then chốừtrọng so.


Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: Dữ liệu
được thu thập bằng bộ câu hỏí phỏng vấn được thiết


kế sẵn và được nhập nhiệu bằng phan mềm Epi Info
6.0. Dữ liệu sau đó được chuyển sang phần mềm
SPSS 16.0 để phân tích.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


1. Kiến thức, thái độ, thự c hành của ngư ờ i dân
về s ử dụng kháng sinh và thứ c ăn trong chăn nuôi
lợn


<i><b>1.1. </b></i> <i><b>Kiến thức về s ử dụng kháng sinh và thức </b></i>
<i><b>ăn trong chăn nuồi lợn</b></i>


Nghỉen cứu chỉ ra rằng 66,1% đối tượng phỏng vấn
cho biết lợi ích của việc sử đụng khảng sinh để điều trị
hiệu quả cho lợn, nhưng chì có 12,2% đối tượng cho
rằng kháng sinh có tác dụng phòng bệnh và đỉeu trị
bệnh. Có khoảng 18,9% người được phỏng vấn cho
biết việc lạm dụng kháng sinh có thể gây tồn dư kháng
sinh trong thịt, song chỉ 5% người được hỏi nắm được
việc sử đụng kháng sinh không đứng cách có thể gây
ra hiện tượng kháng kháng sinh. Ngoài ra, có 20%
khơng biết hoặc khơng trả lời về lợi ích kháng sinh và
31,7% không biết hoặc không trả lời được ve tác hại
của việc sử dụng kháng sinh. Có 43,3% người dân
đồng ý với việc thức ăn côna nghiệp chứa chất dinh
dưỡng, vitamin và khoáng Chat, và 23,3% người được
phỏng vấn cho rằng thức ăn cơng nghiệp có chứa
thuốc tănp trọng, tạo nạc. Tuy nhiên, nhiều người dân
không biểt rõ các thành phần chính trong thức cơng


nghiệp (47,2%).


Trong thực íế, quy định về thức ăn chăn nuôi chỉ
cho phép một số ioại kháng sinh nhất định được phép
bổ sung (trộn) vào thức ăn chăn nuôi ở hàm lượng
nhất định. Các chất tăng trọng và tạo nạc tuyệt đồi
không được sử dụng trong thức ăn các íoạỉ thức ãn
chăn nuôi. Thông tư Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn (9/2014) đã ban hành danh mục 22 hóa
chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuấí, kinh doanh
và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
tại Việt Nam [8] và bổ sung 5 nhóm cam khác
(11/2015) [9]. Theo kết quả khảo sát ở tỉnh Hưng Yên,
Hà Tây tại 30 trang trại chăn nuôi lợn thịt và 30 trang
trại chăn nuôi gà thịt, kết quả cho thấy 100% các trang
trại chăn ni có sử dụng kháng sinh, với 63,3% mục
đích chủ yếu điều trị bệnh cho lợn, 13,3% với mục đích
phịng và trị bệnh cho lợn [10],


Phân loại điểm kiến thức về sừ dụng kháng sinh và
thức ăn ỉrong chăn nuôi lợn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bảng 1. Phân loại kiến thức về sử dụng kháng sinh
* và thức ăn công nghiệp (n=180) _______


Nội dung Phân loại <sub>điểm</sub>Mức N %


Kiến thức về sử dụng Không đạt 0-3 178 98,9


kháng sinh Đạt 4-7 2 1,1



Kiên thức vê thức ăn Khơnq đ 0-2 153 85,0


chăn ni Đ 3-4 27 15,0


Nhìn chung đém kiến thức về sử dụng k
và thức ăn chăn nuôi của các đối tượng p


láng sinh
hỏng vấn
khá thấp. Điều này có thể do tập quán chăn nuôi tự
phảt và sử đụng thuốc kháng sinh theo kinh nghiệm,
không có những nguồn thơng tin chính thống và cơ
bản về sử đụng kháng sinh và thức ăn chăn nuôi trong
chăn nuôi lợn.


Theo kểt quả “Điều tra sử dụng kháng sinh trong
chăn nuồi ờ Việt Nam”, cỏ 92,5% cho biết kháng sinh
được sử dụng với mục ổích điều trị bệnh, 23,5% sử
dụng cho cả mục đích điều trị bệnh và phịng bệnh, và
0,5% với mục đích tăng trọng [11]. Một nghiền cứu
khác về tồn dư kháng sinh, hormone trong một số sản
phẩm từ lợn thịt ở thành phố Thái Nguyên (2012) báo
cáo khoảng 47% hộ gia đình được phỏng ván biết sử
dụng kháng sinh để phòng bệnh [7].


<i><b>1.2. </b></i> <i><b>Thái độ về s ừ dụng kháng sinh và thức ăn </b></i>
<i><b>chăn nuôi trong chăn ni lợn</b></i>


Q trình đánh giá về tháỉ độ sử dụng kháng sinh


và thức ăn trong chan ni íợn cho thấy 62,8% người
trả lời cho rằng việc trộn kháng sinh trong thức ăn cho
!ợn với hàm lượng và liều lượng phù hựp sê giúp ngăn
ngừa bệnh cho lợn. Có 24,4% người dân không đồng
ý và 12,8% người dân có thái độ trung gian. Với nhận
định “Sử dụng kháng sỉnh thường xuyen trong chăn
nuôi lợn khơng gây nguy hại gì cho người tiêu thụ",
phần đông người dân không đồng ý (chiếm 70%),
những người đồng ý chiếm khoảng 21%, còn lại là ý
kiến trung gian (Hình 1).


Phân loại điểm thái ổộ về sử đụng kháng sinh và
thức ăn công nghiệp cho lợn (n=180)


Bảng 2. Phân loại thái độ về sư dụng kháng sinh
và thức ân chẽn nuôi cho lợn (n=180)______


Phân loại <sub>điềm</sub>Mức N %
Thái độ vê sử dụng


kháng sinh


Khônq đat 0-1 54 30,0


Đạt 2 126 70,0


Thái độ vê sử dụng
<b>thức ăn chăn nuôi</b>


Không đạt 0-1 67 37,2



Đat 2 113 62,8


Thái độ về sử dụng kháng sinh và thức ăn chăn
nuôi gắn với tính hiệu quả kinh tế của chăn nuôi nói
chung và chăn ni lợn nói riêng. Ngồi ra, việc sử
dụng kháng sinh khơng đúng cách có thể dẫn đến các
mổi nguy đối với sức khỏe cộng đồng (do ảnh hưởng
bởi hiện tượng tồn dư kháng sinh và kháng kháng


c ị n K ' K ấ í fií> 5 » t ' i r y ^ r ? f Ĩ P Í t h j ă ị /“Ị Â e t ’ u r l i i n r t


VMM y , i ' w i ^ Ml iu l u w I I v i u l V w i i i u i U Ú O u U UỈ
kháng sinh (70%) và thức ăn chăn nuôi (62,8%) là một
trong những tín hiệu tốt để có thể cố các giảỉ pháp
truyễn thơng tích cực nhằm bảo vệ sức khỏe cộng
đồng khỏi các mối nguy liên quan đến kháng sinh và
an tồn thực phẩm các sản phẩm chăn ni.


<i><b>1.3. </b></i> <i><b>Thực hành s ờ dụng kháng sinh và thức ăn </b></i>
<i><b>trong chăn nuôi lợn</b></i>


Trong 120/180 hộ có trực tiếp chăn ni lợn tại hộ
gia đlnh~có 101 (84,2%) hộ trả lời có sử dụng kháng
sinh trong chăn nuôi lợn. Các hộ gia đinh sử dụng
kháng sinh khi lợn ốm (99%) và khi lợn có biểu hiện bồ
ăn (21,8%). Có tới 25,7% mua thuốc kháng sinh từ
người bán thuốc hoặc tự chưa trị theo kinh nghiệm
bản thân. Nguòn thức ăn được sử dụng trong chăn
nuôi lợn tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu (75%) ià thức


ăn phổi hợp giữa thức ăn công nghiệp và sản phẩm
nông nghiệp sẵn có (các loại cám, rau, củ), 12,5% hộ
chỉ sử dụng cám cơng nghiệp hoậc chì phụ phẩm nơng
nghiệp trong chăn nuôi. Các hộ thường mua thức ăn
<i>chăn nuôi ở các đại lý bán buôn (58,3%), tại các cửa </i>
hàng bán lẻ trong thôn, xã (32,5%) và tự cấp phụ
phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho lợn (9,2%).


Kết qua nay phù hợp với báo cáo cua nghiên cứu
cùa Hương và cs (2015) với tỷ !ệ người chăn nuôi sử
dụng kháng sinh cho lợn (87,5%), gọi thú y địa
phương tới chữa trị khi lợn bị ốm (71%), tự chữa trị
theo kinh nghiệm bẩn thân (6Ỏ%) [11]. Tuy nhiên, kết
quả của chung tơi cao hơn sị vởi kết quả khảo sát tình
hình sử dụng kháng sinh ở trại chăn nuôi lợn tại 2 tỉnh
Đồng Nai và Bỉnh Dương với 44% trại chằn nuôi lựa
chọn kháng sinh dựa vào triệu chứng bệnh của đàn
lợn và kinh nghiệm của người nuôi để tự mua thuốc,
33,3% trại sử dụng thuốc theo chì định cua cán bộ thú


y [12]. x


Qua quá trình đánh giá phần thực hành sử dụng
kháng sinh và thức ăn chăn nuôi, chúng tôi chỉ mổ ta
thực trạng mà không tiến hành cho điểm để phân loại
các chì tiêu vì các đáp án khơng mang tính đúng sai.


<b>2. Xác định mộỉ số yếu ỉổ liên quan tới kiến thửc sử dụng kháng sinh và thức ăn chăn nuôi lợn</b>


Bảng 3. Một sổ yéu tổ liên quan tởi kién thức sử dụng kháng sinh (SDKS) và thức ăn chăn nuội (TACN)


Kiến thức vè SDKS Kiến thức về TACN
Yếu tố liên quan <sub>Không đạt</sub>Đạt/ <sub>(95% Ci)</sub>OR* p <sub>Không đat</sub>Đạt/ <sub>(95% C!)</sub>OR** p


Thông tin về đối tượng trả lời n=180)


Tuổi £40 1/37 3,8 (0,2-62) 0,38 6/32 1,1 (0,4-2,9) 0,88


>40 1/141 - 21/121


-Giởí Nam 2/75


-0,18 21/56 6,1 (2,3-15,9) <0,001


Nữ 0/103 - 6/97


-Trinh độ học ván <cấp 3 2/150 - 1 22/130 0,8 (0,3-2,3) 0,65


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thônq tin về hộ qia đình (n=120)


Số lượng lợn >50 0/8 4/4 5,6(1,3-24,5)* <sub>0,03</sub>


<50 2/110 - <sub>17/95</sub>


Loại íhức ăn Thức ăn CN 0/15 6/9 4 (1,2-12,9) <sub>0,01</sub>


Thức ăn BCN&PPNN 2/103 - <sub>15/90</sub> _


Sử dụng kháng sinh Có 2/99 - 20/81 <sub>4,4 (0,6-35,3)*</sub>


0,19



Khơng 0/19 - 1/18


v . > « M . . ^ I . W W I , V I I I U V | U « I V I K - J I , w i v i y a w W M G H H , V / I - I \ i i u a i l y U I I u ạ y , v _ » i H - o u t l y u y i i i C j j , D W i N t t r n i ' H ' l


-Bán công nghiệp và phụ phẩm nông nghiệp)


Yếu tố giới tham gia chăn ni, tỷ lệ nam giới có kiến thức đạt về thức ăn chăn nuôi cao hơn 6,1 lần nữ giới
và khác biệt nàỵ có ý nghĩa thống ke (p<0,001). Đối với quy mô và (oại thức ăn, kiến thức đạt về thức ăn chăn
nuôi của hộ nuôi nhiếu hơn hoặc bằng 50 con gấp 5 íần so với hộ ni it hơn 50 con và tỷ lệ-kiền thức đạt của hộ
sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn cao gấp 4 lần hộ sử dụng thức ăn bán công nghiệp và phụ
phẩm nông nghiệp. Các khác biệt v i tỷ lệ trên đều có ý nghía thống kê (p<0Ì05).


Thái độ vê SDKS Thái độ vê TACN


Yếu tố liên quan Đạt/


Không đạt (95% Cl)OR** p


Đạt/
Khônq đat


OR**


(95% Cl) p
Thông tin vê đôi tượnq trả lời (n=180)


Tuổi <40<sub>>40</sub> <sub>100/42</sub>26/12 0,9 (0,4-2) <sub>0,81</sub> 21/17 0.7 (0,3-1.4) 0,34


92/50 _



Giới Nam<sub>Nữ</sub> 57/20<sub>69/34</sub> 1,4 (0,7-2,7) 0,31 51/26 0.8 (0,3-18) 0,4


62/41


-Trình độ học vấn <cáp 3 104/48 0,6 (0,2-1,6) <sub>0,28</sub> 94/58 1,3 (0.6-3,1) <sub>0,67</sub>


£cảp 3 22/6 19/9 _


Thơnq tin vê hộ qia đình (n=120)


Số lượng lợn £50<sub><50</sub> <sub>82/30</sub>4/4 0,4 {0,1-1,6)* 0,16 <sub>73/39</sub>8/0* - 0,052


Loại thức ăn Thức ăn BCN+PPNN<sub>Thức ăn CN</sub> 79/26<sub>7/8</sub> 3,5(1,2-10,5) 0,03 72/33 1,5 (0,5-4,4) 0,51


9/6


-Sử dụng khổng sinh <sub>Khơng</sub>Có 71/30<sub>15/4</sub> 0,6 (0,2-2,1)* 0,4 67/34<sub>14/5</sub> 0,7(0,2-2,1) 0,53




-Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ thái độ đạt về sử
dụng kháng sinh của hộ sử dụng thức ăn bán công
nghiệp và phụ phẩm nông nghiệp gấp 3,5 iần hộ sử
dụng thức ăn công nghiệp, và khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05). Tuy nhiên khơng có mối quan hệ có
ý nghĩa thống kê giữa thái độ về thức ăn chan nuôi với
các yếu tố liên quan khác.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ



Kết luận: Nghiên cứu chỉ ra hầu hết các đối tượng
có kiến thức hạn chế liên quan đến kháng sinh (1,1%)
và thức ăn chăn ni (15%), trong đó tỷ íệ người trả ỉời
không biết hoặc không trả lời câu hỏi !à từ 20% đến
47,2%. Tỷ lệ người dân có thái độ đạt về sử dụng
kháng sinh và thức ăn chăn nuôi tương ứng là 70% và
63%. Về thực hành, 99% người trả lời phỏng vấn sử
dụng kháng sinh khi lợn có dấu hiệu bị ốm và 25,7%
hộ mua thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn người bán
thuốc và theo kinh nghiệm bản thân. Một số yếu íố liên
quan tới kiến thức về thức ăn chăn ni là giới tính,
quy mơ chăn nuôi và loại thức ăn chăn nuôi sử dụng.
Sử dụng ioại thức ăn chăn ni có liên quan đến thái
độ về sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.


Khuyến nghị: cầ n thiết xây dựng các chương trình
truyền thơng cụ thể để nâng cao kiến thức, thái độ và
thực hành về kháng sinh, thức ăn gia súc. Tập huấn
truyền thông kết hợp về chăn ni tốt (trong đó có sử
dụng kháng sinh, thức ăn chăn nuôi), nhất là về giới,
hộ gia đinh có quy mô chăn nuôi nhỏ. Bên cạnh đó,


khuyến khích tiêm vắc xin cho lợn để giảm sự nhiễm
trùng, hiện tượng kháng kháng sinh và tăng cường
các biện pháp vệ sinh môi trường (dọn dẹp, khử
trùng...) để hạn chế các tác nhân gây bệnh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Dưỡng Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu,, Tình hình sử
dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một sổ
trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa
học và Phát triển, 2015.13(5): p. 717-722.


2. McLeod, A., Hoang, T.x. & Nguyen, L.v, Estimating
the economic impacts of emerging infectious diseases
(EtDs)in animals in Viet Nam. Ministry of Agriculture and
Rural Development (WARD), Viet Nam, 2013.


3. Đinh Xuân Tùng, Đ.V.Đ., Hàn Anh Tuấn, Nguyễn
Đăng Thanh, Lê Tiến Dung., Thực trạng ứng dụng tỉến bộ
kỹ thuật trong chăn nuôi lợn ơ các tinh phía Bắc. Báo
khoa học Viện Chăn nuôi năm 2011. 2012: p. pp 315r
327.


4. ùy ban nhân dân xã Hoàng Tây, h.K.B., tỉnh Hà
Nam,, Báo cáo thường niên năm 2014. 2014.


5. Jenn Eye, J.P.a.J.R. Pros and cons of using


antibiotics in animal feed,



2/pros_cons.html, truy cập ngày 23/10/2015.1998.


6. CDC. Threat Report: Yes, Agricultural Antibiotics
Play a Role in Drug Resistance, 2013,

rpt2/, truy cập ngày 23/10/2015. 2013.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong một số
sàn phẩm từ lợn thịt tại thành phổ Thái Nguyên và hiệu
quả can thiệp. 2011, Trường Đại học Y dược Thái
Nguyên.


8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nộng thôn, Thông tư
Ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cẩm nhập
khẩu, sản xuất, kinh dọanh và sử dụng trong thức an
chăn nuôi gia sức, gia cầm tại Việt Nam. 2014.


9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thông tư
Ban hành Danh mục bổ sung hóa chẩt, kháng sinh cấm
nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sừ dụng trong thức
ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam. 2015.


10. Đậu Ngọc Hào, Chử Văn Tuất, Trần Thị Mai Thảo,
Khảo sát tinh hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
lợn thịt, gả thịt ờ mộí sổ trang trại chăn ni tập trung trên
địa bàn íỉnh Hưng Yên và Hà Tây. 2008.


11. Luu Quynh Huong, N.T.L.A., Pham Thi Hong
Phuc, Chu Van Tuat, Investigating the use of antibiotics in
livestock production within Vietnam. 2015.


12. Đinh Thiện Thuận, N.N.T., Võ Thị Trà An, Lê
Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Bước đầu khảo sát tình hình sử
dụng khảng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh
trong thịt va thương phẩm trên địa bàn Binh DươngT. Tạp
chí KHKT Thú Y, 2003. 9(1): p. p; 50-58.



<b>TỶ LỆ NHIỄM CHIKUNGUNYA TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN ĐOÁN </b>


<b>LÂM SÀNG SỐT XUẮT HUỸÉT DENGUE </b>



<b>Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG, VIỆT NAM</b>



<b>Tác gỉả: BS. Nguyễn Văn Dirơng </b>


<i>Giảng viên Khoa Lâm sàng, Cao dang Y tế Thái Bình </i>


<b>NgiPỜi hướng dẫn: 1. PGS. TS. Vũ Thị Quế Hương </b>


<i>Trưởng khoa Vi sin h - Miễn dịch, Viện P asteur TP.HỒ Chí Mirìh</i>


<b>2. </b> <b>TS. Nguyễn Thị Thu Dung </b>


<i><b>Phó hiệu trưởng, Cao đẳng Y tề Thái Bình</b></i>


<b>TĨM TẮT</b>


<i>Đặt vấn đề: Chikungunya là bệnh nhiễm virus vùng nhiệt đới lây truyền bởi muỗi Aedes. Bệnh xuất hiện và lưu </i>
<i>hành ở tất cả cấc nước vùng nhiệt và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.</i>


<i>Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Chikungunỵa trên bệnh nhân khảm và nhập viện năm 2014 tại Bệnh viện </i>
<i>huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, Việt Nam với chằn đoàn lẩm sàng sốt xuất huyết Dengue (SXHD).</i>


<i>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và hồi cứu trên bệnh nhàn ở Bệnh viện huyện Chợ </i>
<i>Mới tỉnh An Giang năm 2014. Bệnh viện Chợ Mới là một trong số các bệnh viện thuộc chương trình mục tiêu quổc </i>
<i>gia về phịng và chổng SXHD khu vục phía Nam.</i>



<i>Kết quả: Tổng số mẫu gồm 397 bệnh nhân, trong đó nam giới chiếm 53%, tuổi trung bình là 8 tuổi ± 6,5 tuổi </i>
<i>(trong khoảng 1 đến 57 tuổi). Đối tượrig được nghiên cứu chủ yểu là trè em trong độ tuồi đến trường (95%).</i>


<i>Kết quà xét nghiệm tìm sự lưu hành kháng thể kháng CHIKv bằng phương phốp EUSA IgG phốt hiện được 9 </i>
<i>ca dương tính (2,2%) và 3 ca dương tính (0,76%) bằng phương phốp MAC-ELISA igM.</i>


<i>Kết luận: Chikurigunya có thể lưu hành trờ lại ở Việt Nam. Kết quả nghiên cửu của chúng tôi chỉ ra rằng có </i>
<i>một tỷ lệ nhỏ đối tượng được nghiên cứu tồn tại của kháng thể kháng Chĩkungunya và chúng tôi cũng nhận thấy </i>
<i>gẩn như không có sự lây nhiễm Chikungunya ờ huyện Chợ Mới trong những nam gần đây.</i>


<i>Từ khóa: Chikungunya, tỷ lệ nhiễm, Việt Nam, Bệnh viện Chợ Mới.</i>


<b>SUMMARY</b>


<i>PREVALENCE OF CHIKUNGUNYA IN PATIENTS WITH A CLINICAL DIAGNOSIS OF DENGUE FEVER IN </i>
<i>CHO MOI DISTRICT, AN GIANG PROVINCE, VIETNAM</i>


<i>Author: Dr. Nguyen Van Duong (Lecturer o f Clinical Department, Thai Binh Medical College)</i>
<i>introduction: Chikungunya fever is a tropical viral disease which is transmitted to human beings by Aedes </i>
<i>mosquitoes. This disease exists and its prevalence is increasing everywhere in tropical and subtropical countries, </i>
<i>including Vietnam.</i>


<i>The general objective o f our study was to determine the prevalence o f Chikungunya virus among patients who </i>
<i>consulted or where hospitalized at Cho Moi district hospital (An Giang province, Vietnam) in 2014, with a clinical </i>
<i>diagnosis o f dengue hemorrhagic fever.</i>


<i>Materials and method: This is transversal and retrospective study on the patients seen at Cho Moi hospital in </i>
<i>2014. The hospital is a hospital o f the Dengue surveillance network in South Vietnam.</i>


<i>Results: The sample consisted o f 397 patients; 209 were male (53%); the average age was 8 years ± 6 . 5 </i>


<i>years (range 1 to 57 years). The majority o f patients were school children (95%).</i>


<i>Antibodies against chikungunya was found in 9 patients with an ELISA IgG test (2.2%) and 3 patients with a </i>
<i>MAC-EUSAIgM test (0.76%).</i>


<i>Conclusion: Chikungunya could re-emerge in Vietnam. Our study shows that there is little protection against </i>
<i>chikungunya and suggest that there were, besides epidemics very few infections with the virus in the past in the </i>
<i>investigated area.</i>


</div>

<!--links-->

×