Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 16- GDCD - lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 29/11/2017</b> <b><sub>ÔN TẬP HỌC KỲ I </sub></b> <b>TIẾT 16</b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hố lại các kiến thức đã học về: Tự chăm
sóc và rèn luyện thân thể, siêng năng kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ luật, biết
ơn, yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên, sống chan hịa với mọi người, lịch
sự tế nhị, tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i>a.Kĩ năng bài học:</i>


- Xác định được những kĩ năng cơ bản nhận thức trong quá trình học.
<i>b. Kĩ năng sống:</i>


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức hăng hái học tập bộn môn.
<b>4. Năng lực:</b>


- Năng lực tự học. hợp tác


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo,
- Năng lực tự quản lý, giao tiếp.


- Năng lực tư duy phê phán.
<b>II.Tài liệu phương tiện:</b>



- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- SGK, SGV GDCD lớp 6


- Nội dung ôn tập.


<b>III. Các phương pháp và kĩ thật dạy học:</b>
<i> 1. Phương pháp dạy học:</i>


- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày
suy nghĩ.


<i> 2. Kĩ thuật dạy học: </i>
- Động não


<b>IV.Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<i><b>1. Ơn định</b><b> : (1phút)</b></i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b> Ngày giảng </b></i> <i><b> Sĩ số( Vắng)</b></i>
<i><b>6E</b></i>


<i><b>6B</b></i>
<i><b>6C</b></i>
<i><b>6D</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b></i>
<i><b>3. Ơn tập</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: .( 30phút)</b>


<b>Mục tiêu: Nắm được nội dung kiến</b>


<b>thức ở các chủ đề từ bài 1 đến bài 11</b>
<b>Câu hỏi 1/: Tại sao nói sức khỏe là vốn</b>
quý của con người .? Muốn có sức khỏe
tốt chúng ta cần làm gì ?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý.


<b>* NỘI DUNG</b>


<b>Bài 1/ TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN</b>
<b>THÂN THỂ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi 2/ Siêng năng, kiên trì là gì? Ý</b>
nghĩa?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý.


<b>Câu hỏi 3/ Thế nào là tiết kiệm? Em đã</b>
làm những gì để hưởng ứng cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” về thực hiện tiết
kiệm ?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 4:Lễ độ là gì?Em hiểu như thế </b>
nào là : “Tiên học lễ ,hậu học văn”?



HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 5 :Em nghĩ gì đối với 2 hành vi</b>
sau đây.


a. Khải hay đi xe vượt đèn đỏ mỗi
khi đến ngã tư có tín hiệu đèn.


b. Thái hay nói chuyện trong lớp khi
cơ giáo đang giảng bài.


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 6:Biết ơn là gì? Nêu 2 câu ca </b>
dao tục ngữ nói về biết ơn ?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<i><b>---Muốn có sức khỏe tốt chúng ta cần : </b></i>
-Tích cực phịng bệnh.


-Khi mắc bệnh ,phải tích cực chữa cho
khỏi bệnh .


<b>Bài 2/SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ.</b>
<b>Câu 2 :- Siêng năng: cần cù, tự giác,</b>


miệt mài, làm việc thường xuyên, đều
đặn.


- Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng
dù có gặp khó khăn.


<b> -Ý nghĩa: giúp con người thành</b>
công…


<b>BÀI 3/TIẾT KIỆM .</b>


<i><b>Câu 3: Tiết kiệm: là biết sử dụng một</b></i>
cách hợp lí ,đúng mức của cải vật chất
,thời gian ,sức lực của mình và của người
khác.


*HS:Nêu được 1 số ý như :
- Kế hoạch nhỏ Nuôi heo đất.


-Trước khi ra khỏi phòng học tắt
quạt,đèn ..


<b>BÀI 4/ LỄ ĐỘ .</b>
<b>Câu 4 : </b>


<i><b>* Lễ độ : Là cách cư xử đúng mực của </b></i>
mỗi người trong khi giao tiếp với người
khác .


<i><b>*Tiên học lễ hậu học văn : “Tiên học lễ,</b></i>


<i>hậu học văn” có nghĩa là: trước tiên phải</i>
học lễ độ, học cách cư xử đúng mực khi
giao tiếp với mọi người, lễ phép. Sau đó
mới học văn hóa để có kiến thức .


<b>BÀI 5/TƠN TRỌNG KĨ LUẬT :</b>


<b>Câu 5: 2 việc làm trên hoàn tồn sai cho</b>
thấy đó là những việc làm không tôn
trọng kỷ luật.


a.Không tôn trọng luật giao thông.


b.Không tôn trọng nội quy nhà trường,
thầy cô giáo.


<b>BÀI 6 : BIẾT ƠN .</b>
<b>Câu 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7: Em hãy cho biết thiên nhiên bao </b>
gồm những gì? Nêu tầm quan trọng của
thiên nhiên đối với đời sống con người?
Em sẽ làm gì để thể hiện tình u thiên
nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên?
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 8/Trong lớp 6A có 2 bạn Hoa </b>
và Lan. Hoa thì sống cởi mở, quan tâm
đến mọi người. Ngược lại Lan thì sống


ích kỉ, chỉ biết bản thân, không tham gia
các hoạt động của trường, của lớp.


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý


<b>Câu hỏi 9: Nêu biểu hiện của lịch sự, tế</b>
nhị ? Vì sao nói lịch sự, tế nhị rất cần
thiết trong cuộc sống?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<i><b>*Ca dao, tục ngữ: </b></i>


-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Uống nước nhớ nguồn


<b>BÀI 7 :YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG</b>
<b>HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN.</b>


<b>Câu 7 :</b>


* Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu
trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động
-thực vật...



*Rất cần thiết cho con người.


*Những việc em sẽ làm để thể hiện tình
u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên
nhiên: Bảo vệ, giữ gìn; tuyên truyền,
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện; sống
gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên.


<b>BÀI 8 : SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI</b>
<b>NGƯỜI.</b>


<b>Câu 8 : </b>


<i><b>a) Nhận xét về cách sống của Hoa và</b></i>
<i>Lan: Hoa sống chan hòa với mọi người;</i>
Lan chưa biết sống chan hòa với mọi
người.


<i>b) Nếu là bạn của Lan: Em sẽ</i>


- Khuyên Lan nên sống chan hịa với mọi
người.


- Giải thích cho Lan hiểu lợi ích của việc
sống chan hòa với mọi người như: được
mọi người quí mến, giúp đỡ, xây dựng
được quan hệ tốt đẹp với bạn bè; rèn
luyện khả năng giao tiếp, ứng xử, hợp
tá--Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo
cơ hội để Lan tham gia các hoạt động của


lớp, sống gần gũi, quan tâm tới mọi
người.


<b>BÀI 9 :LỊCH SỰ TẾ NHỊ</b>
<b>Câu 9 : </b>


*Lịch sự tế nhị thể hiện ở thái độ, lời nói
và hành vi giao tiếp ( nhã nhặn, từ tốn)
- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc,
những quy định chung của xã hội trong
quan hệ giữa người với người


- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp
và những người xung quanh


* Ý nghĩa: Thể hiện trình độ văn hóa,
đạo đức của mỗi người..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu hỏi 10/Thế nào là tích cực, tự giác</b>
trong hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 11: Nhà trường tổ chức</b>
cuộc thi tìm hiểu về môi trường và yêu
cầu tất cả các lớp tham gia. Các bạn
tích cực tham gia. Riêng Tồn khơng
tham gia vì cho rằng ảnh hưởng đến


thời gian học tập.


Em có nhận xét gì về bạn Tồn? Em
sẽ khuyên bạn điều gì?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>Câu hỏi 12/Theo em thế nào là mục </b>
đích học tập đúng đắn ? Vì sao học sinh
phải biết xác định mục đích học tập
đúng đắn?


HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: 10 PHÚT</b>


<i><b>Mục tiêu: Hướng dẫn làm các dạng bài</b></i>
<i>tập.</i>


<i>? Hãy xem lại các bài tập trong SGK với</i>
<i>những nội dung đã học? Em có thắc </i>
<i>mắc ở nội dung nào?</i>


- Trao đổi nhóm, trình bày.


- Nhận xét, định hướng, bổ sung.
<i>* Yêu cầu thêm: Đưa ra những câu hỏi </i>
(hoặc những tình huống) trong nội dung


bài: TL và đề ra hướng giải quyết?


? Chọn câu Thành ngữ nói về Tiết
kiệm?


1. ăn phải dành, có phải kiệm.
2. ăn chắc mặc bền.


3. Bóc ngắn cắn dài.


để học hỏi lẫn nhau ,cùng giúp đỡ
nhau.


-Được mọi người yêu mến ,trân trọng,tin
tưởng


<b>BÀI 10 :TÍCH CỰC TỰ GIÁC</b>
<b>TRONG HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ</b>
<b>TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI.</b>


<b>Câu 10 :-Tham gia đầy đủ các hoạt</b>
động, hứng thú và nhiệt tình, làm tốt các
nhiệm vụ được giao, khơng cần ai kiểm
tra, nhắc nhở.


<b>Câu 11:</b>


- Toàn là người chăm học, nhưng chưa
tích cực, tự giác tham gia các hoạt động
của trường, lớp



-Khun Tồn nên tích cực, tự giác tham
gia các hoạt động của trường, lớp để mở
rộng sự hiểu biết và rèn luyện kĩ năng
cho bản thân.


<b>BÀI 11 :MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA</b>
<b>HỌC SINH.</b>


<b>Câu 12 : *Tại vì học sinh là chủ nhân</b>
tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ
lực học tập để trở thành con ngoan trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân
tốt …… Đủ khả năng để tự lập nghiệp và
góp phần xây dựng q hương đất nước.


*Vì chỉ có xác định đúng mục đích học
tập đúng đắn thì mới có thể học tốt.
<b>II. Bài tập:</b>


<b>Bài tập 1: </b>


<b>- Đáp án: 1, 2, 4, 5.</b>


<b>Bài tập 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Năng nhặt chặt bị
5. Tích tiểu thành đại


? Hãy điền vào bảng sau nội dung tương


ứng, phù hợp với nhau ?


Biết ơn Vì sao


- Tổ tiên , ơng bà,
cha mẹ.


- Anh hùng liệt sĩ,
thầy cô giáo.
- Đảng CSVN và
Bác Hồ.


* TH: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc
doanh nghiệp. Một hơm đi học về,
Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ lấy chìa
khố. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi
Thanh lại và hỏi:


- Cháu muốn gặp ai?
Thanh dừng lại và trả lời:


- Cháu vào chỗ mẹ cháu.Thế chú không
biết à?


? Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi Thanh
lại và hỏi như vậy? Em có nhận xét gì về
cử chỉ và cách trả lời của Thanh? Nếu là
em, em sẽ nói như thế nào với chú bảo
vệ?



<i><b>4. Củng cố:2’</b></i>


? Hăy khái quát những nội dung chính của tiết Ôn tập?
- GV khái quát, hệ thống, chốt lại các nội dung đã học.
<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau:2’</b></i>


- Ơn lại lí thuyết và bài tập, chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì I.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×