Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Kiểm tra HK I- Toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Liên Châu</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Mơn: Tốn 8 - Thời gian làm bài: 90 phút</b>
--- *****


<b>---MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dung</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ Thấp</b> <b>Cấp độ Cao</b>


<b>TNKQ TL TNKQ TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Phép</b>
<b>nhân và</b>
<b>chia các</b>
<b>đa thức </b>


Hiểu được qui
tắc nhân đơn
thức với đa thức


Nắm vững các
hằng đẳng
thức.



Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5,0%
3
1,0
10%
<b>4</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>Phân tích</b>
<b>đa thức </b>
<b>thành </b>
<b>nhân tử</b>


Vận dụng thành tạo
các phương pháp
phân tích đa thức
thành nhân tử


Vận dụng tốt các
p/pháp phân tích
đa thức thành
nhân tử để tìm giá
trị của biểu thức



Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %


2
1,5
15%
1
0.5
5,0%
<b>3</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>
<b>Phân</b>
<b>thức đại</b>
<b>số </b>


Nắm được các
qui tắc về cộng,
trừ, nhân phân
thức để thực
hiện các phép
biến đổi đơn
giản.


Vận dụng được các
qui tắc về cộng, trừ,
nhân phân thức.
Vận dụng được tính
chất của phân thức


Số câu hỏi


Số điểm
Tỉ lệ %


2
1,5
15%
1
0,5
5,0%
<b>3</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>


<b>Tứ giác </b> Hiểu được định
nghĩa đường
trung bình của
hình thang, tam
giác.


Vận dụng linh hoạt
các dấu hiệu nhận
biết tứ giác là
hbhành,hcnhật,hình
thoi,hình vng.


Tìm điều kiện để
một tứ giác là
hbh, hcn,hình


thoi,hình vng.
Số câu hỏi


Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5,0%
1
0,25
2,5%
1
1,5
15%
1
1,5
15%
<b>4</b>
<b>3,75</b>
<b>37,5%</b>
<b>Đa giác–</b>
<b>diện tích </b>
<b>đa giác</b>


Hiểu các khái
niệm về diện tích
của các hình


Số câu hỏi


Số điểm
Tỉ lệ %


2
0,75
7,5%
<b>2</b>
<b>0,75</b>
<b>7,5%</b>
<b>T.số câu</b>
<b>Tổng điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Liên Châu</b>
<b>Họ tên: ………</b>
<b>Lớp ……….</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<b>Môn: Toán 8 - Thời gian làm bài: 90 phút</b>
--- *****


<b>---ĐỀ BÀI:</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>


<b>Câu 1: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ô vuông tương ứng với mỗi phát biểu sau:</b>
a. ( a + 5 )( a – 5 ) = a2<sub> – 5  </sub>


b. x3<sub> – 1 = (x – 1 ) ( x</sub>2<sub> + x + 1 )</sub>




c. Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo 
d. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau <sub> </sub>
<b>Câu 2: (2đ) Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b>


<b>1. Đa thức x</b>2<sub> – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là:</sub>


A. 0 B. 1 C. 4 D. 25


<b>2. Giá trị của x để x ( x + 1) = 0 là:</b>


A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1


<b>3. Một hình thang có độ dài hai đáy là 3 cm và 11 cm. Độ dài đường trung bình của hình </b>
thang đó là :


A. 14 cm B. 8 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác.


<b>4. Một tam giác đều cạnh 2 dm thì có diện tích là:</b>


A. 3dm2 <sub>B. 2</sub> 3<sub>dm</sub>2 <sub>C. </sub>


3


2 <sub> dm</sub>2 <sub>D. 6dm</sub>2
<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Bài 1: (1,5đ)</b> Phân tích đa thức thành nhân tử



a) x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + x b) a</sub>3<sub> – 3a</sub>2<sub> – a +3</sub>
<b>Bài 2: (2đ) Tính:</b>


a)  


2
2


9x 2y 11y
3x 6x


11y <sub>; b) </sub>


2


x <sub>49 x 2</sub>
x 7




 


 <sub>; c) </sub> 2 4


1 1 2 4


1 x 1 x 1 x     1 x <sub> </sub>
<b>Bài 3: (3đ) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh </b>
AB, BC, CD, DA.



a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.


b) Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật thì EFGH là hình gì? Vì sao.
c) Khi hình bình hành ABCD là hình thoi thì EFGH là hình gì? Vì sao.


<b> Bài 4: (0,5đ) Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức </b>5x25y28xy 2x 2y 2 0    <sub> . </sub>
Tính giá trị của biểu thức :



2007 2008 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B


C
D


A E


F
G


H
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: (1điểm) Chọn điền chữ thích hợp, mỗi kết quả 0,25 điểm.</b>


a. S b. Đ C. Đ d. S


<b>Câu 1: (2điểm) Mỗi kết quả đúng 0,5 điểm.</b>



1. B 2. D 3. C 4. A


<b>II.</b> <b>Tự luận:</b>


<b>Bài 1: (1,5đ)</b> Phân tích đa thức thành nhân tử


a/ x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + x = x(x</sub>2<sub> -2x + 1) </sub><sub>(0,25điểm)</sub><sub> </sub>


= x(x-1)2<sub> </sub><sub>(0,5điểm)</sub>


b/ a3<sub> – 3a</sub>2<sub> – a +3 =(a</sub>3<sub> – 3a</sub>2<sub>) –(a-3)</sub><sub> (0,25điểm)</sub><sub> </sub>


= a2<sub>(a-3) –(a-3) </sub><sub>(0,25điểm)</sub><sub> </sub>


=(a-3)(a2<sub> -1)</sub><sub> (0,25điểm)</sub><sub> </sub>


=(a-3)(a -1)(a+1) (0,25điểm)


<b>Bài 2: (2điểm)</b>


a) Kết quả:


2
2


9x 2y 11y<sub>.</sub> <sub>.</sub> <sub>1</sub>


11y 3x 6x  <sub>(0,75điểm)</sub>



b) Thực hiện đúng kết quả:


2


x <sub>49 x 2 x 7 x 2 2x 5</sub>
x 7




       


 (0,75điểm)


c)Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân thức, lần lượt quy đồng mẫu
thức và thu gọn đúng kết quả:


2 2 4 4 4 8


2 2 4 4 4 8


1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x


     


      <sub> (0,5điểm)</sub>


<b> Bài 3: (3điểm)</b>


Vẽ hình đúng (0,5điểm)



a) Từ tính chất đường trung bình của tam giác
nêu ra được:


EF // AC và


1


EF AC


2




(0,5điểm)
GH // AC và


1


GH AC


2




Chỉ ra EF // GH Và EF = GH và kết luận EFGH là hình bình hành. (0,5điểm)
b) Khi hình bình ABCD là hình chữ nhật thì EFGH là hình thoi. (0,25điểm)
Vì ABCD là hình chữ nhật thì AC = BD



Do đó EF = EH => ĐPCM. (0,5điểm)


c)Khi hình bình ABCD là hình thoi thì EFGH là hình chữ nhật. (0,25điểm)
Vì ABCD là hình thoi nên AC BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Bài 4: (0,5điểm)</b>
Biến đổi


 

 





2 2 2 2


2 2 2


4 x 2xy y x 2x 1 y 2y 1 0


4 x y x 1 y 1 0


         


       <sub> (0,25điểm)</sub>


Lập luận: Đẳng thức chỉ có khi


x y


x 1



y 1








 


 <sub> </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×