Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất, nước, vùng trồng hoa Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.89 MB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN



* * * * * * * * *


TÊN ĐÈ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOAT ĐỘNG TH Ậ M CANH


HOA ĐẾN CHẤT LƯỢNG M ÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG



TRONG HOA XA TÂY

Tựu,

HUỴỆN TỪ LIÊM , HÀ NỘI VẢ



ĐE XUẤT GIẢI PHẤP GIAM TH IỂU Ơ NHIỄM



MÃ SỊ: QT - 08 - 59



CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: TS. LÊ VÃN THIỆN


CÁC CÁN Bộ THAM GIA: PGS.TS. TRẦN KHẮC HIỆP


PGS.TS. LÊ ĐỬC ^


CN. NGUYỄN XUÂN HUÂN
02 SINH VIÊN K49TN


Đ Ạ I HO<_ Q U Ọ C G IA H À N ỏ t


<b>TRUNG TẨM TH Ô N G TIN THU VIÊN</b>


DT /



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. B áo cáo tóm tắ t bằng tiếng V iệt



<i>a. Tên đề tài: Ả n h h ư ở n g của hoạt động thâm canh hoa đến c h ấ t lư ợ n g m ô i </i>


<i>trường đất, n ư ớ c vùng trồng hoa x ã Tây T ựu, huyện T ừ Liêm , H à N ộ i và đê </i>
<i>x u ấ t g iả i p h á p g iả m th iểu ô nhiễm</i>


M ã số: QT - 08 - 59
b. C hủ trì đề tài: TS. Lê Vãn Thiện


c. C ác cán bộ th a m gia: PGS.TS. Trần Khắc Hiệp
PGS.TS. Lê Đức


CN. Nguyễn Xuân Huân
02 sinh viên K49 thổ nhưỡng
d. M ục tiêu và nội d u n g nghiên cứu:


<i>+ M ụ c tiêu:</i>


Đánh giá tác động của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi
trường đất, nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và
đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường, hướng tới nghề trồng hoa
bền vững cho khu vực nghiên cứu


<i>+ N ộ i dung:</i>


<i>- N ghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ </i>


Liêm, Hà Nội


- Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật


trong thâm canh hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội


- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất
khu vực nghiên


- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường
nước khu vực nghiên


- Đẻ xuất giải pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng tới nghề
trồng hoa bền vững ở Việt Nam


e. C ác kết q u ả đ ạ t được:


- <i>Sản phâm khoa học</i>


+ 01 báo cáo khoa học


+ 01 bài báo đăng trên tạp chí Khoa học Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong
thâm canh hoa và tác động đến môi trường đất, nước khu vực nghiên cứu


+ Đưa ra được các giải pháp tổng họp nhằm phát triển nghề trồng hoa bền
vững cho khu vực nghiên cứu.


<i>- Đ ào tạo:</i>


+ 02 cử nhân bảo vệ tốt nghiệp chuyên ngành K hoa học đất năm 2008
f. T ìn h h ình kinh p h í của đề tài: Đã thực hiện đúng như trong hợp đồng đã ký



K H O A QUẢN LÝ
(K ý và ghi rõ họ tên)


C H Ủ T R Ì Đ È T À I
(Ký và ghi rõ họ tên)


/ TS. L ê V ăn T hiện


C ơ QUAN C H Ủ T R Ì ĐÈ T À I


o n ố HIỆU TRƯỚ N G


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. S u m m a ry re p o rt


<i>a. Title, code</i>


<i>Title: In flu e n c e o f intensive flo w e r cultivation on environm ental quality o f </i>


<i>soil, water in Tay T u u com m une, T u L iem district, H a N o i a n d solutions to </i>
<i>reduce environm ental pollution</i>


Code: QT - 08 - 59


<i>b. Leader</i>


Dr. Le Van Thien


<i>c. Participants</i>


Ass. Prof. Tran Khac Hiep


Ass. Prof. Le Due


Bch. N guyen Xuan Huan


Students: N guyen Duy Son and Truong Thi Thao (K49TN)


<i>d. Purposes a n d contents</i>
<i>- Purposes:</i>


Evaluate effect o f intensive flower cultivation on environmental quality o f
soil and w ater in Tay Tull commune, Tu Liem district, Ha Noi and recom m end
solutions to reduce environmental pollution


- Contents o f study:


+ Study the status o f natural and social - economic condition o f Tay Tuu
commune, Tu Liem, Ha Noi


+ The status o f managem ent and use o f fertilizers, plant protection chemical
substances for intensive flower cultivation in research area.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

14
15
16
17
18
19
20
21
'TI


23
24
25
26
27
28
29
30
31


Nghiên cứu tuyển chọn chủng Azotobacter sử dụng trong san
xuất phán bón vi sinh vật chức năng cho cây khoai tây


Khả náng sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học trong xử lý
nhanh phế thải chăn nuôi dạng răn


Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật chuyển hóa nitrat ứng dụng
trong việc giảm ô nhiễm môi trường do nitrat gây ra


<i>Phần thứ III: Môi trường đất</i>


Nghiên cửu một số biện pháp giữ âm trên vườn cả phê vôi kinh
doanh trong mùa khô tại tinh Đãk Nông


Nghiên cứu ảnh hưởng cùa cây trồng xen phù đất đến độ ẩm và
một số tính chất của đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu các dạng Asen trong đất ô nhiễm do khai thác thiêc
ở Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên


<i>Đào Văn Thông </i>


<i>Nguyễn Thu Hà </i>
<i>Phạm Thu Thủy </i>
<i>Phạm Văn Toán </i>
<i>Lươn? Hữu Thành </i>
<i>Bùi Huy Hiên </i>
<i>Nguyền Thu Hà </i>


<i>Vũ Thựý Nga</i>
<i>Vũ Thnỷ Nga </i>
<i>Nguyễn Thu Hà </i>
<i>Lương Hữu Thành</i>


<i>Nguyễn Tiến Sỹ </i>
<i>Vũ Năng Dũng </i>
<i>Nguyễn Hữu Thành</i>
<i>Động Quang Phản </i>
<i>Đào Châu Thu</i>
<i>Lẽ Đức</i>


<i>Nguyễn Cành Tiến Trình </i>
<i>Phạm Viết Dũng </i>


<i>Nguyễn Thị Thu Nhạn</i>
<i>Võ Văn Minh</i>


<b>64</b>


<i>Lê Vân Thiện</i>


Khả nãr»Ẹ tích lũy kẽm và đồng cùa cỏ Vetiver trong các môi


trường đât khác nhau


Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất
lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm. Hà Nội


<i>Phần thứ IV: Đánh giá dát - Quản [ý đát - Quy hoạch sử dụng đất</i>


Úng dụng mạng Nloron và Gis trong đánh giá đất đai tại huyện
Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đông


Hiệu quà kinh tế sử dụng đất nông, lâm nghiệp của hộ nông dân
trước và sau khi giao đất trẽn địa bàn huyện Mai Sơn,
tinh Sơn La


Chính sách và Pháp luật đất đai trong thời kỳ đổi mới


Ú ng dụne kỹ thuật viền thám và công nghệ Gis để xác định biến
động đất đai trong tiến trinh đô thị hóa ở huyện Gia Lâm và
quận Long Biên, thành phố Hà Nội


Nghiên cứu săn xuất nông nghiệp vùng đất úng trũng tinh Hà Nam
Phân hạng thích hợp đất đai và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi hợp lý huyện Hải Hà, tinh Quảng Ninh


Nghiên cứu sừ dụng khoáng sét cải tạo đất trồng rau tại xã Vân
Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây


<i>Phẩn thứ V: Thơng tin</i>



Vai trị của cùa vi sinh vật trong chãm sóc cây trồng và cải tạo
chấi lượng đất


Hộp thư - Nhẳn tin


Tin về tổ chức Hội thào Khoa học về “Sử dụng đất bền vững và
hiệu quả"


Thể !ê viết và gửi bài cho Tạp chú đặt mua Tạp chí “Khoa hoc Đất”


68


73
76
81
87
92
96


<i>Lẽ Cành Định</i> 100


<i>Nguyễn Khắc Thời </i>
<i>Bùi Thị Phúc </i>


<i>Nguyễn Thị Mai Thu</i>


106


<i>Nguyễn Đình Bong</i> 111


<i>Nguyên Khác Thời </i>


<i>Trần Quốc Vinh </i>
<i>Lê Thị Giang </i>


<i>Nguyên Thị Thu Hiên</i>


117


<i>ứng Xuân Thu</i> 121


<i>Lê Thái Bại </i>
<i>Nguyễn Võ Lỉnh </i>
<i>Bùi Minh Tuyêt </i>
<i>Trần Thị Loan </i>
<i>Nguyễn Hùng Cường</i>


126


<i>Nguyên Xuân Hải </i>
<i>Lê Văn Thiện </i>
<i>Lê Thị Thanh Thuỳ</i>


133


<i>Lê Như Kiếu</i> <sub>137</sub>


<i>BBT</i> <sub>142</sub>


<i>BBT</i> <sub>143</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NGHIỄN CỨU HNH HƯỞNG cùn HOỌT ĐỘNG THâM cnNH Hon



ĐẽN CHftT LƯỢNG MÔI TRưỜNG DOT VỎNG THÂM CRNH HOfl



xfi TÂV Tựu, HUVÊN TỪ UCM, HÀ NỌI



<b>Lẽ Văn Thiện*</b>


<b>1. ĐẶT VẤN ĐẼ </b>

<b>D1~ </b>

<b>L</b>



Xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội nằm cách
trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, lả một xã
ngoại thành có điểu kiện tự nhiên, xã hội rất thuận lòi
cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt lâ sản' xuầt
hoa. Hiện nay diện tích đất trổng hoa của xã trên
380ha, chiếm hầu hết 100% đất canh tác. Nghề trổng
hoa ở xã Tây Tựu đã mang lại nhiéu lợi ích kinh tế cho
nạười sản xuất, nhiéu hộ gia đình đã trồ nên giàu có cơ
sơ hạ tầng, kỹ thuật đã được nâng cấp, các ngành nghé
dịch vụ, thương mại cũng phát triển theo. Tuy nhiên,
việc thâm canh hoa ở đây đã phát sinh những vấn đé
mồi trường bức xúc. Sử dụng phân bón, hỏa chất bảo
vệ thực vậl một cách tràn lan và với liểu lượng cao đã
va đang ảnh hữởng xấu đến môi trường sinh thai và sức
khỏe của người dân. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng
mỏi trường nông nghiêp, nõng thôn mà trước hềt lá môi
trường đất, nước là rất cẩn thiết cho sự phát triển nông
nghiệp bến vững. Bồi báo lồ một phần kết quả của
ngiiién cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm cành hoa
den mỏi trường vùng thâm canh hoa xa Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội.



<b>2. DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN GÚU</b>



<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>


- Đất canh tác hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm,
Hà Nội.


<i>Bảng 1.</i> Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến các chỉ tiêu tiêu hóa lý của đất


Phương thức, các biện pháp kỹ thuật canh tác
hoa của vùng nghiên cứu


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


- Phương pháp phỏng vấn nhanh dể điểu tra


phương thức sản xuất, tỉnh hinh sử dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh hoa


_ - Phương pháp điéu tra khảo sát thực địa và lấy
mâu đất (với diện tích đất trồng hoa trên 380lia). Mẫu
đất được iấy theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp vâ lấy
ở các tầng đất 0-20cm và 20-40cm trẽn đối tương cây
hoa lả hoa Hóng, Đổng tién và Cúc. Ký hiệu mẫu MĐ1,
MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐĨO là đấl trổng hoa Hóng; MĐ2,
MĐ9 - đất trổng hoa Đổng tién và MĐ3, MĐ7, MĐ8 -
đất trổng hoa Cue.


- Phương pháp phân tích trong phịng: Sử dụng các
phương pháp hiện đại có độ tin cậy cao de phân tích các


chỉ tiêu lý hóa của đất Ị2]. Kim loại năng xác định theo
phương pháp quang phô hấp phụ nguyên tử (AAS).


<b>3. K ÍT QUẢ NGHIÊN cửu VÀ TKẢO LUẬN</b>



<b>3.1. </b> <b>Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đốn </b>
một sõ tính chất lý hóa của đất


Đất trổng hoa ỏ Táy Tựu ihuộc loại đảt pnu sa
sõng Hổng khỏng được bối đắp hảng năm, đất co íhành
phần cơ giới lá thịt trung bỉnh. Kếl quả phân tích các chỉ
tiêu lý hóa và các nguyên tố dinh dưỡng của đất vùng
<i>thâm canh hoa xã Tây Tựu thể hiện ở bang í và 2.</i>


Ký hiệu mẫu


T...


Tầng lấy mẫu (cm)


I pHKQ


Ca2* Mq2* C EC !


mgdl/100g đất I


0-20 ' 6,26 12,7 - 5,4 19,10


MĐ1



20-40 6,20 8,6 3,6 15,36 1


0-20 6,67 9.5 4,8 13,93


MĐ2


20-40 6,56 <i>7 2</i> <i>3 A</i> 9.78


0-20 7,16 8.4 3.4 12,79


MĐ3


20-40 7,02 6.7 2,6 8,92


0-20 6,69 12,6 4,3 14,88


MĐ4


20-40 6,56 7,3 3,2 11.4


0-20 6.85 9.7 3,8 16,17 1


MĐ5


20-40 6.72 6,3 3,7 13,23 j


0-20 6.01 6.2 3.0 12.97


MĐ6



20-40 6.02 6.1 3,2 9,67


0-20 7.18 9.9 3,5 15.89


MĐ7


20-40 7.01 7.2 3,0 11,32


0-20 7.07 <i>7.9</i> 4,6 12.47


MĐ8


20-40 7,02 6.2 2,8 8,67


I 0-20 6.28 11,2 3 2 16,21


Ị MĐ9


20-40 ■ 6.21 7,8 3,2 --- — --- — ---12,12


0-20 6,71 10,1 3,3 14.23


MĐ1C


I 20-40 6,23 6.9 3,1 8,92


‘ Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Kết quả nhận dươc ở bảng 1 cho thấy, đất trổng hoa </i>
khu vực nghiên cứu có tính trung Ưnh và chua ít, thuận lợi


cho các cây trổng sinh trưởng và phát biển. pHnd của đấl
trổng hoa Hóng, Đổng tìén vả Cúc nằm trong khoảng
6,01-7,18 ở táng đất 0-20ƠĨ1 và 6,02-7,02 ở tẩng đất 20-
40cm. CEC của đất dao động trong khoảng 12,47-19,10
mgdl/100g đát {Q-20cm) và 8,67-15,36 mgdl/100g đất (20-
<i>40cm), đất có dung tích hấp phụ khá cao. Hàm lưạig Ca2* </i>
và Mg2* trong các mẫu đất nghiên cứu cũng tương đốì cao.
Ca2' dao đọng 6 2-12,7 mgdl/1 OOg đất; Mg2’ la 3.0-5.4
mgdl/100g đất và tỷ lệ Ca2*:Mg2* ở các công thức háu hết
ở gán mức 2:1, đây ià tỷ lệ thuận lợi nhất cho cây trổng
sinh trưởng và phát triển.


<i>Qua bảng 2 có thể thấy, hàm lượng mùn của đất </i>
trổng hoa dao động 0,94-8% (ở táng đất 0-20cm), đất
có hàm lượng mùn từ nghèo đến khá. Các mẫu đất
trổng hoa Hổng có hàm lượng mùn cao hơn, đạc biệt
cao nhất ở mẫu MĐ1 (3.8%) dọ mức thâm canh ở hoa
Hống cao. Hàm lượng các chất dinh dưỡng đa lượng
trong đất trổng hoa tương đối cao. Cụ thể: Nitơ dạng


tổng số trong các mẫu đất nghiẽn cứu (tâng đất
0-20cm) ở mức trung bỉnh, dao động 0,09-0.15% (trừ
mẫu MĐ1 - ở mức giàu: 0,25%). Trong khi đó, nitơ ở
dạng dễ tiêu chủ yếu ở mức giàu (trừ MĐ3 và MĐ8 -
đat trong hoa Cúc), dao động 6,16-15,4mg/100g đấl,
đây là yếu tố thuận lợi cho việc thâm canh sản xuất
hoa. Phõtpho tổng số trong đất nghiên cứu ở táng đát
0-20cm’ dao động 0,19-0,63% đạt mức giàu, tuy nhiên
phôtpho ở dạng dễ tiêu chủ yếu lại ở mức trung bình,
trừ mẫu MĐ1 ở mức giàu vả MĐ8 ở mức nghèo. Hàm


lượng kaii tổng số trong các mẫu đất trổng hoa ở mức
trung bỉnh (0,80-1,66%), nhưng kali ở dạng dễ tiêu
trong đất lại rất cao, mẫu MĐ6 đạt đến 102,5mg K20
dễ tiêu/1 OOg đất. Cần quan tâm đến vấn đé phân kali
và tỷ íệ phân bón cho việc thâm canh hoa ở đây. Hc!J
hết các chỉ tiêu dinh dưỡng của đất (N.P.K) ở đạng tổrv
số và dễ tiêu trong các mẫu đất trổng hoa ờ táng đâ
20-40cm đéu có kết quả nhỏ hơn tẩng đất 0-20cm, phù
hợp với mức độ thâm canh hoa chủ yếu tập trung vàc
táng đất 0-20cm.


<i>Bảng 2. Hàm lượng mủn và các chất dinh dưỡng của đất thâm canh hoa Tày Tựu, Từ Liêm, Hà Nội</i>


Ký hiêu Tầna lấy mẫu Chất hữu cơ Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g đất)


mấu (cm) (%) P A r s K A = Nnỉ P jO sr,T K A ,


0-20 3.8 0.25 0.63 1.23 15.40 21.23 68.3


M tjl


2040 1.2 0,10 0,56 1.12 10,20 17.23 56.3


MÍÌ9 0-20 1.51 0,12 0,27 1,06 6,02 13.26 58,2


20-40 0,23 0.07 0,21 0,86 3.71 11,21 36,2


u m 0-20 1.02 0,11 0.20 0,92 4,48 7,48 34.7


20-40 0,13 0,06 0.16 0,25 1.27 6,57 21.2



0-20 0.94 0,12 0,29 0.82 13.24 13,26 85.7


1 20-40 0.10 0.04 0,23 0,37 8,76 11,23 56.2


1


MĐ5 0-20 0.94 0.10 0.25 0.80 6,16 12,41 63.8


20-40 0,06 0,02 0,24 0.34 4.23 10,02 43,2


MĐ6 0-20 2.21 0,15 0.49 1.33 7,84 11,55 102,5


20-40 0.12 0,08 0,23 1.12 5,12 9.23 56.4


MĐ7 0-20 1,22 0,09 0,29 1.66 6,16 10.96 87,9


20-40 0.05 0,06 0,20 1.24 3,24 8,34 23,4


MŨ8


---0-20 1,02 0.12 0,19 1.30 4 4 8 4.54 90,2


2040 003 0.07 0.12 1,02 1.56 3.45 45.3


MĐ9 0-20 1,23 0.13 0,28 1.35 6.24 13.45 59,7


2040 0,12 0,08 0,22 1.13 4.12 10.23 35.4



MĐ10 0-20 1.12 0,14 0,27 1.34 6,27 9.46 65.3


20-40 0.07 0.05 0,23 0.85 4.12 5.56 35,4


Tom lại, nhỉn chung đất trồng hoa xã Tây Tựu
huyện Từ Liêm, Hà Nội có các chỉ tiêu lý hóa và dinh
dưỡng khả thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển
của cảc cây hoa. Hàm lượng các chất dinh dưỡng của
<i>dàt, đặc biệt ở dạng dễ tiêu ở mức khá cao, thuận lợi </i>
cho dinh dưỡng của cây trồng.


3.2. Ảnh hi/ởng của hoạt động thâm canh hoa đến
sự tích lũy kim loại nặng (KLN) ữong dất nghiên cứu


Kết quả phân tích các kim loại năng trong các
<i>mẫu đất tróng hoa (bảng 3) cho Ihấy, đất trồng hoa ở </i>
xã Tây Tựu đã có dấu hiệu ơ nhiễm các kim loại nặng
Cu, Cd, Pb, đặc biệt trong các mẫu đất trổng hoa Hóng
(MĐ1, MĐ4, MĐ5, MĐ6 và MĐ10), các kim loại nặng
như Zn, As và Hg chưa gây ô nhiễm đấl song đã có
dấu hiệu tích lũy ở trong dát tróng hoa Hồng khả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bảng 3. Hàm lượng một số kim loại nặng dạng tổng số trong các mẫu đất trổng hoa </i>
ở xã Tâ y Tựu. huyện Từ Liêm, Hà Nội (đon vị: ppm)


Ký hiệu
mẫu


Táng lấy mẫu



(cm) Cu Cd Zn Pb As Hg


MĐ1 0-20 135,41 3.77 111.72 113,9 6,12 0,25


20-40 110,21 1.12 67.12 22,06 1.32 0,01


MĐ2 0-20 52.48 2.18 82,01 78.60 1,33 0.12


20-40 35,21 1.23 71.23 18.57 0.03 0.02


MĐ3 0-20 52.96 2.77 84,20 83.40 3,11 0,15


20-40 36.32 1.13 26.72 17.65 0.12 0,01


MĐ4 0-20 109.47 2,84 132,34 82.90 4,23 0,25


2040 87,21 0,23 85,12 15.23 0,34 0.03


MĐ5 0-20 122,51 2,77 98.72 84,00 5,27 0.24


20-40 98,12 0,56 30,12 17,03 0,32 0.02


MĐ6 0-20 150,41 2,86 92.98 98,20 6,02 0.23


20-40 126.32 0,24 31.21 19,21 1,37 0.02


MFY7 0-20 61,98 2,54 81,57 75,17 3,23 0,16


20-40 35,12 1,26 25.13 12,02 0,28 0.01



uno 0-20 75,11 2.58 80,86 98,40 3.12 0.17


IVIDO


20-40 32,32 1.36 26,21 18,26 0,17 0 .0 1


y n a 0-20 53.12 2,12 82,15 64.40 1,22 0.13


ỈV1US


20-40 32.12 0 . 1 2 65,17 1 2 , 1 1 0.08 0,01


l u n i n 0-20 107,23 2,87 93,28 . 92,16 4,09 0.22


M U I u


20-40 33,67 0.32 30.06 13.21 1 . 1 2 0.03


TCVN 7209:2002 50 2 200 70 12 0,3


Tương tự các kim loại nặng Cu và Cd, có thể thấy
đất trổng hoa xã Táy Tựu, dặc biệt là đất trồng hoa Hồng
đã có sự õ nhièm Pb dạng tổng số. Trong 10 mầu đất
nghiên cứu chỉ cỏ MĐ9 (đất trồng hoa Đóng tién - tróng
trong nhà lưới) có hàm lượng Pb tổng số nằm dưới
ngưỡng TCVN 7209 : 2002-64,40ppm so với tiêu chuẩn
70ppm, hẩu hết các mẫu cỏn lại déu vượt ngưỡng TCVN
7209 : 2002. Sự tích lũy Pb tổng số cao nhất ở mẫu MĐ1
(đất trồng hoa Hồng, ở tầng đất 0-20cm) là lis^oppm ,
vượt ngưỡng TCVN 7209 : 2002-1,63 lần và thấp nhất ở


hai mẫu đất trồng hoa Đổng tién. Mức độ thâm canh hoa


Hồng cao nhất nên tác động của việc thâm canh lên sự


tích lũy các kim loại nặng trong đất phản ánh rõ nét nhất.
Điéu nảy cũng cổ thể thấy ở hàm Ịượng các kim loại
nặng như Zn, As và Hg trong các mẫu đất, mặc dù vẫn
nấm dưới ngưỡng TCVN 7209 : 2002 nhưng ở các mẫu
đất trồng hoa Hong đã cỏ sự tích lũy khá cao gắn với
ngưỡng TCVN 7209 : 2002. Hàm lượng các kim loại
nạng giảm dãn ở đất trồng hoa Cúc và thấp nhất ở đất
trồng hoa Đỏng tién - nơi cỏ hê thống nhà lưới nên mức
độ sau hại thấp, nước tưới chủ yếu sử dụng nước ngẩm.


<b>4. KÉT LUẬN</b>



1. Môi trường đát tại khu vực thâm canh hoa của
xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hả Nội tương đối thích hợp
cho việc canh tac hoa. pHKd của đất ở tầng 0-20cm
khoảng 6,01-7,18 là đất trung tính và chua ít. hàm
lượng mùn lừ nghèo đến khá (0,94-3,80%), dung tích
hấp phu (CEC) của đất khá cao (12,47-19.10


98


Hàm lượng Cu tổng số trong các đất trồng hoa
Hổng MĐ1. MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐ10 (tầng đất 0-20cm)
vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 là 2,14-3,01 lấn, cao
nhất ở mẫu đất MĐ6 (150,41 ppm); hàm lượng Cu trong
các mẫu đất trồng hoa Cúc MĐ3, MĐ7, MĐ8 và các


mẫu đất trồng hoa Đóng tién MĐ2, MĐ9 thấp hơn, tuy
nhiên cũng đã vượt ngưỡng TCVN 7209 : 2002 là
1,05 -1,50 lẩn. Hàm lượng Cu trong tầng đất 20-40cm
đểu giảm so với tầng đất 0-20cm ỏ tất cả các mâu đất
nghiên cứu, cho thấy sự ố nhiễm Cu chủ yếu do hoạt
động của con người, vi thế chúng tích lũy nhiéu ở táng
canh tác 0-20cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mgdl/100g đát), Ca2+ và Mgz+ trao đổi khá cao rất thuận
tiện cho sự phát triển của các giống hoa đang canh tác.


2. Đất canh tác hoa có hàm lượng các nguyên tố
dinh dưỡng đa lượng (N, p, K) khá cao, đặc biệt ở dạng
dễ tiêu cho cây trổng, đảm bảo vai trò dinh dưỡng cho
các giống hoa đang canh tác, nhưng cân chú ý trong
việc sử dụng phân hóa học, đặc biệt là phân kaỉi, vì kali
dễ tiêu trong đất canh tác hoa đã khá cao, đạt 102,5
mg Kz0/100g đất ở mẫu MĐ6.


3. Việc thảm canh hoa ở xã Tây Tựu đã lăm gia
tăng sự tích lũy kim loại nặng trong môi trường đất, háu
hết hàm lượng các kim loại nặng như Cu. Cd, Pb đéu
vươt ngưỡng TCVN 7209:2002, đặc biệt ở các mẫu đạt
trồng hoa Hóng hàm lượng Cu tổng số ở táng đất
0-20cm vượt ngưỡng cho phép 2,14-3,01 lần; Cđ vựợt
ngưỡng 1,39-1,89 lần; Pb vượt ngưỡng 1,18-1,63 lắn.


Các kim loại nặng Zn, As, Hg trong các mẫu đất trổng
hoa chưa vượt ngưỡng TCVN 7209:2002, tuy nhiên đâ
có sự tích lũy các kim loại này khá cao trong đât trổng


hoa Hổng.


4. Hàm lượng kim loại nặng Cu, Cd_, Zn, Pb, Hg,
As dạng tổng số ở hấu hết trong các mâu đắt nghiên
cứu đéu giảm trong tầng đất 20-40cm so với tầng canh
tác 0-20cm, cho thấy sự ảnh hưởng của việc thâm canh
đến sự tích lũy các kim loại nặng này trong đất do mức
độ thấm canh thường xảy ra mạnh ở táng đất 0-20cm.
Mức độ thâm canh đối với các giống hoa khác nhau
cũng gây ảnh hưởng lên sự tích lũy kim loại nặng trong
đất: kim loại nặng tích lũy nhiéu nhất dưới đất trọng hoa
Hồng (mức thảm canh cao, sâu bệnh nhiéu), kẽ đến là
hoa Cúc và thấp nhất ở đất trổng hoa Đổng tién.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẲ0</b>



<i>1. Nguyễn Xuân Hải. Sự cảnh báo ô nhiẽm Cadimi (Cd) </i>
trong đất và cây rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liẽm,
Hà Nôi. Khoa hoc đất số 23. Hà Nội, 2005


<i>2. Lé Vãn Khoa và cs. Phương pháp phân tích đất </i>


-nước - phàn bón cây Irổng. Nxb Giáo dục. 2000.


<i>3. Phạm Bình Quyển. Bảo cáo khoa học: Nghiên cứu </i>
các giải pháp kỹ thuãt hạn chế õ nhiễm mơi trường gãy ra bởi


hóa chất dùng trong nông nghiệp. Hà Nội, 1995.


4. <i>TCVN 7209:2002 (Qui định giá trị giới hạn cho phép </i>


của một số kim loại nặng trong đất nông nghiệp).


b. <i>UBND huyện Tứ Liêm. Dự án: Qui hoạch chi tiết phát </i>
triển kinh tế, xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ Liẽm, thành phó
Hà Nội giai doạn 2003 - 2010. Hà Nội, 2003.


<b>Sum m ary</b>


<b>STUDV ON IMPACTS O F FLOUJ€R INTENSIVE CULTIVATION O N TH€ Q URLITV O F SO IL €NVIRONM€NT IN </b>
<b>TH€ FIO UJ6R INT6NSIVỄ FARM IN G RR€R IN Tflv TUU COM M UNE, TU UCM DISTRICT, HANOI CITV</b>


In Tay Tuu commune, Tu Liem district, Hanoi, change
of cropping structure has resulted in a number of economic
and social benefits to producers. The intensive cultivation
here, however, has caused some environmental problems
because of the excessive use of fertilizers, chemical
pesticides and herbicides at a high dose. The results of the
studies on the intensive farming on soil environment in Tay
Tuu commune show that the majority of its physiochemical
parameters and dietary minerals are beneficial for flower
cultivation. Heavy metals such as Cu, Cd and Pb have
accumulated in soil in the flower intensive farming area in the


Le Van Thien
commune at relatively high concentrations: total Cu, Cd and
Pb concentration in the soil planted with rose exceeds the
standards TCVN 7209:2002 2.14-3 01 times, 1.39-1.89 times
and 1.18-1.63 times, respectively. Although content of Zn, As
and Hg in the soil are below the above standards, these
heavy metals have accumulated at relatively high level. The


accumulation of heavy metals in soil which mainly resulted
from the intensive farming is less serious in the 20-40-cm soil
layer in comparison with the 0-20cm layer and is more
serious in soil planted with rose (at the highest intensive
level) compared to soil planted with gerbera and asteraceae.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯNHIÊN
KHOA MÔI TRUỜNG


---


<b>---Nguyễn Duy Son</b>



<b>ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÂM CANH HOA </b>


<b>ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG TRỔNG HOA </b>



<b>XÃ TÂY </b>

Tựu,

<b>HUYỆN TỪ </b>

LIÊM,

<b>HÀ </b>

NỘI



KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


<b>Ngành: Khoa học đất</b>



<b>Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Văn Thiện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN


KHOA: MÔI TRUÔNG




TRƯƠNG THỊ THẢO



<b>ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG </b>


<b>THÂM CANH HOA TỚI CHẤT LƯỢNG </b>


<b>MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH ĐÁY </b>



<b>XÃ TÂY </b>

<b>Tựu </b>

<b>- HUYỆN TỪ LIÊM - T.p HÀ NỘI</b>



KHOÁ LUẬN TỐ T NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


Ngành: Khoa học đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TT

Thông tin



Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường đất



1. Họ và tên (các) tác giả cơng trình: Lê Văn Thiện, Trần Khắc Hiệp


2. Năm: 2006



3. Tên bài báo: Ảnh hưởng của việc sử dụng nước thải tưới đến môi trường đất


tại thôn bằng B, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội



4. Tên Tạp chí/Sách/Tuyển tập Hội nghị, số, trang: Tạp chí Khoa học Đại học


Quốc gia’ T.XXII, N 03B AP-2006.



5. Tóm tắt cơng trình bằng tiếng Việt: Hiện nay việc sử dụng nước thải tưới


trong sản xuât nông nghiệp tại các vùng ven đô đang là vấn đề quan tâm của


các nhà khoa học. Nước thải tưới không chỉ là nguồn nước cung cấp cho cây


trồng mà còn là nguồn bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất và cây. Song khi


sử dụng nước thải tưới trong sản xuất nông nghiệp đã nảy sinh nhiều vấn đề bất


lợi cho môi trường đất, nước và chất lượng nông sản. Ket quả nghiên cửu ảnh



hưởng của việc sử dụng nước thải tưới đến môi trường đất tại thôn Bằng B cho


thấy: hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng, COD, BOD5 trong nước tiêu đều


bé hơn so với nước thải tưới. Hàm lượng mùn, nitơ, phốtpho, kali tổng số và dễ


tiêu hầu hết trong các mẫu đất nghiên cứu đều lớn hơn mẫu đất đối chứng (nitơ


thuỷ phân, phốtpho và kali dễ tiêu tương ứng là 6,44-9,24; 3,28-35,47 và 7,7-


24,7 mg/100g đất (trừ mẫu B l) đều lớn hơn các mẫu đất đôi chứng 5,60; 2,29


và 7,5 mg/100g đất) do đó có thể giảm được lượng phân bón, tiêt kiệm được


kinh phí đầu tư cho sản xuất. Tuy nhiên, sử dụng nước thải tưới và phân bón


nhiều năm đã làm cho đất có xu hướng bị chua hố.



<i><b>6. Tiếng Anh: Impact o f waste water use fo r irrigation on soil environment at </b></i>



<i><b>Bang B commune, Hoang Liei precinct, Hoang Mai district, Hanoi. ‘Natural </b></i>



sciences & Technology” Journal o f Science, Vietnam National University,



Hanoi, T.XXII, N03B AP-2006.



T h e u s e o f w a s te w a te r fo r irrig a tio n in su b u rb s is b e in g c o n c e rn e d by m an y
s c ie n tis ts . T h e w a s te w a te r fo r irrig a tio n is n o t o n ly a w a te r so u rce for
c u ltiv a te d c ro p s , b u t it is a lso a su p p le m e n ta ry so u rce o f n u tritio n a l e le m e n ts
fo r so il a n d p la n ts . H o w e rv e r, th e u se o f w a ste w a te r for a g ric u ltu ra l irrig atio n

causes many bad consequence to soil, water and quality of agricultural


p ro d u c ts T h is re p o rt fo c u s on q u estio n : h o w w a ste w a te r use fo r irrig a tio n

impacts on soil environment? The result shows that, the content of nutritional


e le m e n ts C O D , B O D 5 o f w a te r a fte rirrig a tio n is lo w e r th a n th a t in w a ste

water. The content of humic, total N, p, K and their dissolved forms in research


soil samples are higher than that in control soil samples. For example:


dissolved N, p, K are 6,44-9,24; 3,28-35,47 and 7 7-24,7 mg/100 g soil (except


B1 sample) while in the control samples the content of N, p, K are 5,6; 2,29



a n d 7 5 m e /lO O g so il, so th e a m o u n t o f a p p lic a tio n fe rtiliz e rs can b e re d u c e d

saving the expenditure for agricultural investment. Waste water use for


irrig a tio n an d fe rtiliz e r a p p lic a tio n fo r m an y y e a rs m a y c a u se th e tre n d o f


acidification to soil.

_____ ____ — ---

—---——



—r-N tó n h T S m h h ^ ; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường dát



<i><b>l Họ và tên (các) tác già cơng trình: Lê Vãn Thiện</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? - Ẳ

Tê" Tạp Chí/Sách/Tuyến tập Hộị nghị, số, trang: Tạp chí Nghiên cứu Phát


triên bên vững. Sô 2, trang 47 - 53, 2008



5. Tóm tắt cơng trình bằng tiếng

Việt:

Bài báo tập trung nghiên cứu về hiện



ữạng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh hoa tại xã Tay


Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nhìn chung, tình hình quản lí thuoc BVTV con


rat long lẻo dân đến việc sử dụng thuốc giả, thuốc kem chất lượng ngày một


gia tàng. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tràn lan và không hợp lí ve mặt kỹ


thuật và an toàn lao động Người dân Tây Tựu vẫn còn sử dụng những loại


thuôc B VTV không rõ nguồn gốc, xuất sử, đặc biệt là vẫn còn sư dụng các loại


thuộc đã hạn chê và cấm sử dụng tại Việt Nam. Hiện tượng vứt bổ vỏ

<b>bão b ĩ </b>



chai lọ chứa thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng hoa mà vẫn chưa cổ cơ


quan nào đứng ra chịu trách nhiệm giải quyết và xử lý. Đây là nguyên nhân



<i><b>f </b></i>

1

^

<i><b>r </b></i>

CỈTO các nguồn nước mặt, môi trường



đât, nước ngâm và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng người dân địa phương


và các vùng lân cận.




6. Tom tăt băng tiêng Anh:

à

<i><b>Status o f management and use o f plan protection </b></i>


<i><b>substances in intensive flower cultivation in Tay Tuu commune, Tu Liem, </b></i>


<i><b>Ha Noi</b></i>



The paper focus on assessed the status of the management and using plant


protection chemical in flower intensive farming at Taytuu commune, Tuliem


district, Hanoi in order to a good sense direction for unshakeable agriculture. In


fact, management of plant protection chemical is still lack of discipline to lead


increse the plant protection chemical, which has a low and imitative quality.


Aware approach level of people is very limit for plant protection chemical


information so they use the products without source or forbidden ones in


Vietnam. They also unmethodical mix the products, do not follow the rules of


labour technic and safe, dozes and times of spray are highly increased to


complettly kill the insects. Packing, bottles and containers of products are not


propertly managed, althougth they are hazadous waste.



Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường đât



1. Họ và tên (các) tác giả công trình: Lê Văn Thiện



2. Năm: 2008



3. Tên bài báo: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất


lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà


Nội



4. Tên Tạp chí/sách/Tuyển tập Hội nghị, số, trang: Tạp chí Khoa học Đất. số


30, trang 96 - 99, 2008.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vưọrt ngưỡng TCVN 7209:2002 tuy nhiên đã có sự tích lũy các kim loại này



khá cao trong đât trông hoa Hồng. Hàm lượng KLN Cu, Cd, Zn Pb He, As



<i><b>X</b></i>

~

<i><b>i f </b></i>

Um ng các mẫu đất n^

n cửu đêu giảm trong tầng đât



u í í S0 v.

g canh tác 0_20cm’ cho thấy sự ảnh hương của viẹc tham


canh đên sự tích lũy các KLN này trong đất do mức độ thâm canh Vương xay


ra mạnh ở tâng đât 0-20cm. Mức độ thâm canh đối với các giống hoa khác


nhau cùng gây ảnh hưởng lên sự tích lũy KLN trong đất: KLN tích lũy nhiêu



dưới đât trơng hoa Hông (mức thâm canh cao, sâu bệnh nhiều), kê đen la


hoa Cúc và thâp nhật ở đất trồng hoa Đồng Tiền.



<i><b>6. Tóm tăt bằng tiếng Anh: Study on impacts o f flower intensive cultivation </b></i>



<i><b>on the quality o f soil environment in the flower intensive farming area in Tay </b></i>


<i><b>Tuu commune, Tu Liem district, Ha Noi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>S C IE N T IF IC PR O JECT</b>



<i><b>- Ỉ Ỉ - ---Project information</b></i>



<b>BRANCH: SOIL SCIENCE </b>

<b>PROJECT CATEGORY: HUS</b>



1. Title: Research on fertilizer dosages for potted decorative (ornamental)


plants



2. Code (or partner/funding agency in the case of international


cooperation projects): TN - 06 - 21




3. Managing Institution: HUS



4. Implementing Institution: Faculty of environmental sciences


5. Collaborating Institutions



6. Coordinator: Dr. Le Van Thien


7. Key implementors:



Ass.Prof. Dr. Le Due



Bch. Nguyen Xuan Huan



8. Duration: from 3/2006 to 3/2007


9. Budget: 7 millions VND



1

10. Main results:



- Results in science and technology: Purpose of this study is find out the


appropriate regime

for 2

imported flower varieties Melampodium


Chrysanthemum and Salvia Spenders.



Fertilizers A, B have the positive effect on growth of the imported variety


bedding flower Melampodium. The height of plant, diameter of canopy, the


number o f leaves in formulas fertilized with A, B are always higher than those


in formulas fertilized with mineral NPK. Mixture of liquid fertilizers A, B with


ratio 1A:2B, concentration of 0,5% and doze of 2000 lit/ha are most


appropriate formula for growth and quality of bedding flower Melampodium.


Nitrogen fertilizer plays important role to the growth and development of


Salvia Spendens. Suitable dose of nitrogen fertilizer (125 kg N/ha) was found



for Salvia Spendens. with this dose Salvia Spendens not only grows and


develops very well, but also gives longer lasting flower.



- Results in training: 1 student



- Publications: 01 scientific publication


____ 11. Evaluation g ra d e :

excellent



<b>BRANCH: SOIL SCIENCE </b>

<b>PROJECT CATEGORY: HUS</b>



1. Title: Research on effectiveness o f new Australian liquid fertilizers A, B on



some varieties of imported cover flowers for improving the horticulture of


cover flowers in Vietnam



2. Code (or partner/funding agency in the case of international


cooperation projects): QT - 07 - 48



3. Managing Institution: HUS



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7. Key implementors:


Ass.Prof. Dr. Le Due


Dr. Sc. Nguyen Xuan Hai


Bch. Nguyen Xuan Huan



8. Duration: from 3/2007 to 3/2008


9. Budget: 20 millions VND



10. Main results:




- Results in science and

<b>technology: </b>

Research

th e

efficiency of Australian


liquid fertilizers A, B on the variety of bedding flowers Celosia, Sunflower and


Salvia in order to find out the optimal dosages and ratio mixtures of liquid


fertilizer A and B (Australian) for each variety of flowers and apply widely


these liquid fertilizers in production of flowers and potted plants. Fertilizers A,


B have the positive effect on growth of the imported variety bedding flower


Melampodium. The height of plant, diameter of canopy, the number of leaves


in formulas fertilized with A, B are always higher than those in formulas


fertilized with mineral NPK. Mixture of liquid fertilizers A, B with ratio


1A:2B, concentration of 0,5% and doze of 2000 lit/ha are most appropriate


formula for growth and quality of bedding flowers Celosia, Sunflower and


Salvia



- Results in training: 2 students



- Publications: 01 scientific publication



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tên đề tài: Ảnh hưởng cùa hoại động thâm canh hoa aến chất lượng môi trường</b></i>



<i><b>đất, nước vùng trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và aề xuảt giải </b></i>


<i><b>pháp giảm thiểu ô nhiễm </b></i>



<b>Mã số: QT - 08 - 59</b>



<b>Cơ quan chủ trì để tài: Khoa Mơi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên </b>



<b>Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội </b>


<b>Tel: 84.4.38584995</b>



<b>Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN </b>



<b>Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội </b>



<b>Tel: 84.4.38581419</b>



<b>Tổng kinh phí thực chi: 20 triệu đồng</b>



<b>Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20 </b>

triệu đồng



<b>- Kinh phí của trường:</b>


<b>- Vay tín dụng:</b>



<b>- Vốn tự có:</b>


<b>- Thu hồi:</b>



<b>Thịi gian nghiên cứu: 12 tháng </b>



Thòi gian bắt đầu: 03/2008


Thời gian kết thúc:

0 3 /2 0 0 9


<b>Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu: PGS.TS. Trần Khắc Hiệp, PGS.TS. Lê Đức, </b>



CN. Nguyễn Xuân Huân và một số sinh viên chyên ngành thổ nhường



Sô đăng ký đê

Số chứng nhận đăng ký

Bảo mật:



tài

kết quả nghiên cứu:

a. Phổ biến rộng rãi:



b. Phổ biến hạn chế^



Ngày:

c. Bảo mật:




<i><b>r </b></i> <i><b>r</b></i>


<b>Tóm tăt kêt quả nghiên cứu:</b>



-

Tây Tựu là xã có vị trí địa lý thuận lợi, năm kê thủ đơ Hà Nội. có cơ sở hạ


tầng tương đối phát triển như đường giao thông, hệ thống trường học, trạm y tê... Có



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

năm 2007 tính riêng diện tích đât trơng hoa của xã đã đạt trên 380 ha đã mang lại


nguồn thu chính cho người dân trong xã.



- Hiện trạng sử dụng phân bón, đặc biệt là phân khống trong thâm canh hoa ở



xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá cao so với kỹ thuật trồng hoa (lý thuyết),


chưa cân đối về tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng N, p, K đối với các loại hoa đang


thâm canh.



- Tình hình quản lí thuốc BVTV cịn rất ỉỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng thuốc


giả, thuốc kém chất lượng ngày một gia tăng, số người bán thuốc chưa đăng ký kinh


doanh vẫn còn cao, chiếm 45,5%. Người dân chỉ chú trọng đến mục đích diệt trừ sâu


bệnh mà khơng cần quan tâm đến các vấn đề môi trường và sức khoẻ cộng đồng.


Mức độ tiếp cận thông tin về thuốc BVTV của người dân còn rất hạn chế, phương


thức trộn thuốc tuỳ tiện, tự phát không tuân thủ các quy định về kỹ thuật và an toàn


lao động.



- Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Tây Tựu hiện nay tràn lan và

<b>khơng </b>

hợp lí


về mặt kỹ thuật và an toàn lao động. Người dân vẫn còn sử dụng những loại thuốc


không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đặc biệt vẫn còn sử dụng các loại thuốc đã bị hạn chế


và cấm sử dụng tại Việt Nam. Các loại thuốc BVTV sử dụng ở Tây Tựu có rât nhiêu


chủng loại khác nhau, thuộc nhiều nhóm thuốc như Cacbamat, Clo hữu cơ, Lân hữu



cơ Pyrethroid, sinh học và các nhóm khác. Các loại thuôc đêu thuộc 3 nhóm độc


chính, trong đó nhóm độc II được sử dụng nhiều nhất (chiếm 73,7%), cịn hai nhóm


độc I và III có tỷ lệ sử dụng nhu nhau (13,2%).



-

Người

d â n ở x ã T â y T ự u đã v à đ a n g sử d ụ n g n h ữ n g loại

thuốc

B V T V bị

cấm sử dụng và không rõ nguôn gôc như Wafatox, Lannate, Benvil, Disara, Kocide,


Thiođan. Tình trạng này gây khó khăn cho công tác quản lý thuốc BVTV trên địa


bàn và nguy cơ ô nhiễm môi trường rât cao. Hiện tượng vưt bỏ vo bao bi, chai ỉọ


chứa thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng hoa mà vẫn chưa có cơ quan nào đứng


ra chịu trách nhiệm giải quyêt và xử lý. Đây là nguyên nhân gay nen hiẹn tượng o


nhiễm thuốc BVTV cho các nguồn nước mặt, môi trường đất, nước ngầm và ảnh


hưởng đến sửc khoẻ cộng đồng người dân địa phương và các vung lan cạn.



- Một số tính chất cơ bản của môi trường đất khu vực thâm canh hoa cùa xã


Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá thích hợp cho việc canh tác hoa. pHKC! của đất


ở tầng 0 - 20cm khoảng 6,01 - 7,18 là đất trung tính và chua ít, hàm lượng mùn từ


nghèo đến khá (0,94 - 3,80%), dung tích hẩp phụ (CEC = 12,47 - 19,10 mgdl/lOOg


đất) và Ca2+ và Mg2+ trao đổi khá cao rất thuận tiện cho sự phát triển của các giông


hoa đang canh tác. Đất canh tác hoa có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng da



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I o — — u ạ i m g R.2U /lU U g

I đât ở mẫu MĐ6.



- Việc thâm canh hoa ở xã Tây Tựu đã làm gia tăng sự tích lũy kim loại nặng


I trong môi trường đât, hâu hết hàm lượng các kim ỉoại nặng như Cu Cd Pb đều vượt



ngưỡng TCVN 7209:2002, đặc biệt ở đất trồng hoa Hồng hàm lượng Cu tông sô á I


tầng đất 0 - 20cm vượt ngưỡng cho phép 2,14-3,01 lần; Cd vượt ngưỡng 1 39 - 189


lần; Pb vượt ngưỡng 1,18-1,63 lần. Các KLN Zn, As, Hg trong đất trồng hoa chưa


vượt ngưỡng TCVN 7209:2002, tuy nhiên đã có sự tích lũy các kim loại này khá cao



trong đất trồng hoa Hồng. Hàm lượng KLN Cu, Cd, Zn, Pb, Hg, As tổng sơ tích lũy



<b>I trong đât chủ yêu do ảnh hưởng của việc thâm canh hoa: cao hom trong tầng đất canh I</b>



tác (0 - 20cm) và nhiều nhất trong đất trồng hoa Hồng (mức thâm canh cao, sâu bệnh I


nhiêu), kê đên là hoa Cúc và thấp nhất ở đất trồng hoa Đồng Tiền (trồng trong nhà I


lưới).



-

Nước mặt và nước ngầm khu vực thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ


I Liêm, Hà Nội đều có các chỉ tiêu lí hoá và dinh dưỡng khá thuận lợi cho việc sử I



đụng tưới trong sản xuất nông nghiệp. Hầu hết các mẫu nước đều có các chỉ tiêu lý I



hóa đạt tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 (B), riêng mẫu nước MN5 (nước kênh gần I


đường tỉnh lộ và khu dân cư) có hàm lượng DO thấp, COD và BOD5 tương đối cao - 1


I nươc đã ỒỊ ô nhiêm các chât hữu cơ do kênh nhận nước thải sinh hoạt. Nguồn nước I


mặt (nước kênh, mương nội đồng, nước sông Nhuệ) ở khu vực nghiên cứu đã bị ô I


nhiễm NH4+, hàm lượng NH4+ vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 I


(B). T u y n h iê n , đ â y là v ù n g th â m can h n ô n g n g h iệ p , n ư ớ c m ặ t chủ y ếu d ù n g để tưới
<b>I nên vấn đề này không đáng lo ngại mà cần tận dụns chúng để làm tăng nguồn nitơ </b>

I cho cây trồng. Nước mặt và nước ngầm khu vực nghiên cửu chưa có dấu hiệu ô


nhiễm các kim loại nặng như Cu, Pb, Cd và Zn. Tuy nhiên, nước tại các vũng tù của


I ruộng hoa và kênh bên lề đường tỉnh lộ, gần khu dân cư đã có dấu hiệu tồn dư khá



cao KLN nên cần lưu tâm khi sử dụng nước này để tưới cho các ruộng hoa.



-

Kết họp tổng thể các nhóm giải pháp về quản lý, giáo dục và truyền thông,


các giải pháp về kỹ thuật canh tác sẽ giải quyết được các vấn đề về ô nhiễm môi



I trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu. Trong đó giải pháp giáo dục, truyền thông nhằm



nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là


chìa khóa thành công cho nghề trồng hoa bền vững, chất lượng cao ở xă Tây Tựu, Từ


Liêm, Hà Nội.



<b>Kiến nghị về quy mô và đối tượng áp dụng nghiên cứu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

an toàn lao động trong thâm canh hoa, đặc biệt cho những người sản xuât tiếp xúc


trực tiếp với thuốc BVTV



- Thường xuyên thanh tra, kiểm tra thị trường phân bón và thuốc BVTV nhằm


kiểm soát số ỉượng, chủng loại cũng như chất lượng, đặc biệt là các loại thuốc cấm


sử đụng, thuốc giả, thuốc nhập lậu và các loại sản phẩm kém chất lượng



- Cần xây dựng một quy trình thu gom và xử lý rác thải độc hại nhằm ngăn


chặn sự phát tán của chúng trong mơi trường



- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về dư lượng thuốc BVTV và KLN ừong


môi trường khu vực nghiên cứu nhằm đưa ra bức trang toàn cảnh về thực trạng ô


nhiễm môi trường vùng thâm canh hoa, hướng tới sản xuất hàng hóa chất lượng cao



- Xem xét và áp dụng các giải pháp được đưa ra trong phần đề xuất giải pháp giảm


thiêu ô nhiêm của đê tài nhăm phát triên nghê trông hoa bền vững hoa ở Việt Nam và cho khu


vực nghiên cứu.



<b>Đối với địa phương cần thực hiện những biện pháp sau:</b>



Cân tăng cường đầu tư, áp dụng kỹ thuật sản xuất hoa tiên tiến, cần tăng


cường hơn nữa việc kiểm soát chất lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong


thâm canh hoa, tăng cường thêm tập đoàn giống hoa có khả năng chống chịu với sâu


bệnh, thời tiết và cho năng suất cao, quy hoạch và phát triển hướng trồng hoa công



nghệ cao trong nhà lưới, nhà kính nhàm đảm bảo chất lượng hoa, sản xuất hoa quy


mơ hàng hóa phục vụ xuất khẩu



<i>\ KHCA HỌC I</i>


V i ;- TƯ n h i ê n


/ /


^

<i>WÌ\J>ỷapềA %ữữ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Evaluation the effect o f intensive flower cultivation on environmental
quality o f w ater in Tay Tuu commune, Tu Liem district, H a Noi.


+ Recomm end solutions to reduce environmental pollution.


<i>e. R esults</i>


- Scientific products:
+ 01 Scientific Report


+ 01 Publication in Vietnam Soil Science, N30, 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

MỤC LỤC


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ...1</b>
<b>CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u ...3</b>


1.1. Tình hình sản xuất hoa và vai trò của hoa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên
thế giới và ở Việt Nam... 3



1.1.1. Sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới... 3


<i>ỈA .2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Việt Nam...4</i>


1.2 . Vấn đề phân bón trong sản xuất nơng nghiệp và mơi trường... 6
1.3. Vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp... 8
1.3.1. Khái niệm và phân loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)... 8
1.3.2. Vị trí và vai trị cùa thuốc BVTV trong sản xuất nơng nghiệp...11
1.3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp... 13
1.3.4. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con người...17


<b>CHƯƠNG 2. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ... 20</b>


2.1. Đối tượng nghiên cứu... 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu... 20
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu... 20
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân...20
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu đất và nước... 21
2.2.4. Phương pháp trong phịng thí nghiệm...22
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu...23
<b>CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN... 24</b>


<b>3.1. ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ - XÀ HỘI CỦA XÃ TÂY T ựu, HUYỆN TỪ</b>
<b>LIÊM, </b>HÀ NỌI... ...24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên...24
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội... 26
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ s ử DỤNG PHÂN BÓN, HÓA CHÁT BẢO VỆ


<b>THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI XÃ TÂY T ự u, HUYỆN TỪ LIÊM, </b>



HÀ NỘI... . . . . ... 32
3.2.1. Hiện trạng sử dụng phân bón trong thâm canh hoa ở xã Tây Tựu... 32
3.2.2. Đặc điểm về sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh rau và hoa tại xã Tây
Tựu... .7... ... 33


3.2.3. Tình hình quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội... 35
3.2.3. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh hoa ở Tây Tựu...36
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦẠ VIỆC THÂM CANH HOA ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI


<b>TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU v ự c NGHIÊN c ứ u ...'... 42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. Diện tích trồng hoa và cây cảnh ở các nước trên thế giới...3
Bảng 2. Sản xuất hoa ả các nước Châu Ả...4
Bảng 3. Diện tích trồng hoa ở các địa phương của Việt Nam... 5
Bảng 4. Tiêu thụ phân bón vơ cơ cơ ở Việt Nam (1.000 tấn)...6
Bảng 5. Phân loại hóa chất nơng nghiệp theo độ độc hại của WHO...10
Bảng 6 . Phân chia nhóm độc của Việt Nam... 10
Bảng 7. Số loại thuốc BVTV hạn chế và cấm sử dụng tại Việt N a m ...15
Bảng 8. Nguyên nhân nhiễm độc thuốc BVTV... 19
Bảng 9. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2007 của xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội... 27
Bảng 10. Hiện trạng dân số lao động xã Tây Tựu năm 2007... 28
Bảng 11. Cơ cấu lao động của xã Tây T ự u ... 28
Bảng 12. Một số loại phân bón chính được dùng trong thâm hoa ở xã Tây Tựu... 32
Bảng 13. Hàm lượng N, P2O5, K20 bón cho hoa theo kỹ thuật canh tác hoa và thực tế
sản xuất tại xã Tây Tựu... 33
Bảng 14. Lượng thuốc và số lần phun thuốc trên rau ở Tây Tựu...33


Bảng 15. Danh sách các hộ kinh doanh thuốc BVTV của xã Tây Tựu... 35
Bảng 16. Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Tây Tựu đang sử dụng qua điều
tra (60 người)... 37
Bảng 17. Danh sách thuốc BVTV đang được sử dụng thục tế trên ruộng hoa xã Tây
Tựu và độc tính của chủng (kết quả thu thập thực tế trên ruộng hoa)... 38
Bảng 18. Một số thuốc BVTV thuộc đanh mục HCSD, CSD và không có trong danh
mục đang được sử đụng thực tế tại Tây Tựu... 39
Bảng 19. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độ độc...39
Bảng 20. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến các chỉ tiêu tiêu hóa lý của


đ ẩ t ...<i>. </i> <i>42</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ĐANH MỤC HÌNH VẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BOD5 : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu ơxy sinh hóa
BVTV : Bảo vệ thực vật


CHC : Chất hữu cơ


COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu ơxy hóa hóa học
CSD : Cấm sử dụng


CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
DDT : Dichloro Diphenyl Trichloroethane
DO : Dissolved Oxygen - Ơxy hịa tan
FAO : Tổ chức nơng lương thế giới
HCSD ; Hạn chế sử dụng



HCB VTV : Hóa chất bảo vệ thực vật
KLN : Kim loại nặng


MĐ : Mầu đất
MN : Mẩu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ĐẶT VÁN ĐÈ


Việt Nam là nước có nền sản xuất nơng nghiệp lâu đời, nơng nghiệp chiêm một
vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nông dân chiếm trên 70% dân sô cả nước.
Bảo vệ thực vật (BVTV) là một bộ phận có vị trí quan trọng trong sản xuất nơng, lâm
nghiệp. Khi nền nông nghiệp càng phát triển, đi vào thâm canh, sản xuất hàng hố thì
vai trị cùa công tác bảo vệ thực vật, đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng
quan trọng đối với sản xuất. Thuốc B VTV đã góp phần hạn chế sự phát sinh, phát triển
của sâu bệnh, ngăn chặn và dập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi lớn, bảo đảm được
năng suất cây trồng, giảm thiểu thiệt hại cho người sản xuất.


Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập
Quốc tể thì nơng nghiệp và nơng thôn nước ta phải phát triển theo xu hướng nông
nghiệp bền vững là tất yếu. Tuy nhiên, do những áp lực về hiệu quả kinh tế của việc
sản xuất nông nghiệp nên tình trạng quản lý và sử dụng khơng đúng phân bón và thuốc
BVTV đang có xu hướng tăng lên, gây tác hại xấu đến môi trường và sức khoẻ cộng
đồng. Những năm gần đây việc sử dụng phân bón, chất kích thích sinh trưởng và thuốc
BVTV trong thâm canh sản xuất, đặc biệt trong thâm canh hoa có xu hướng gia tăng
cả về chất lượng lẫn chủng loại. Một thực tế hiện nay là việc sử dụng thuốc BVTV
tràn lan, không thể kiểm soát đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất, nước,
khơng khí, sức khoẻ con người và môi trường sinh thái.


Mặt khác, xã hội đang ngày càng phát triển nên nhu cầu làm đẹp cho cuộc sống
ngày càng tăng, vì thể nghề trồng hoa trở thành nghề sản xuất chính tại một số vùng


chuyên canh hoa ven đô Hà Nội nhẳm đáp ứng nhu cầu cho thú chơi hoa trong nước
và xuất khẩu. Người dân trong một số vùng đã chuyển từ trồng lúa sang thâm canh
hoa, nổi lên trong đó có xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội trong khoảng hơn một
thập kỷ trở lại đây đã có sự chuyển đổi cơ cấu canh tác nên đến nay kinh tế trong các
<i>hộ dân của xã Tây Tựu đã hoàn toàn thay đổi, nhiều hộ gia đình trở thành “triệu phú”. </i>
cơ sở hạ tầng của xã đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, sự chuyển đổi cơ cấu cây
trồng từ lúa sang hoa với mức thâm canh cao đã làm phát sinh những vấn đề môi
trường do sử dụng phân bón hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật quá mức trong thâm
canh hoa nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Mỗi năm, xã Tây Tựu sử dụng trên khoảng 1 tấn
thuốc bảo vệ thực vật và tiền mua thuốc lên tới khoảng 5-6 tỷ đồng, chiếm khoảng
55% mức đầu tư cho thâm canh hoa và xấp xỉ bằng tiền mua thuốc BVTV cho cả tỉnh
Ninh Bình [33]. Nghiêm trọng hơn, ở đây người dân vẫn sử dụng những loại thuốc đã
cấm sử dụng, thuốc khơng có nguồn gốc xuất xứ, việc này đã và đang ảnh hưởng trực
tiểp đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí và sức khỏe cộng đồng. Chính vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng </i>


<i>môi trường đất, nước vùng trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và đê </i>
<i>xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ” là rất càn thiết, mang ý nghĩa khoa học và thực </i>


tiễn cao, với mục tiêu đánh giá tác động của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng
môi trường đất, nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội, đê
xuất các giải pháp bảo vệ và cải thiện ô nhiễm môi trường, hướng tới nghề trồng hoa
bền vững cho khu vực nghiên cứu.


<i>Nội dung nghiên cứu của Đe tài:</i>


<i>- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà</i>


- Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong


thâm canh hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội


- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất khu
vực nghiên cứu


- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường nước
khu vực nghiên cứu


- Đẻ xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng tới nghề trồng hoa bền
vững cho vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN CÁC VÁN ĐÈ NGHIÊN

<b>cứu</b>



1.1. Tình hình sản xuất hoa và vai trò của hoa đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội trên thế giới và ở Việt Nam


<i>1.1.1. Sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới</i>


Hoa và cây cảnh được người dân các nước ưên thế giới rất yêu quý bởi vẻ đẹp
thiên nhiên và sức quyến rũ riêng mà thế giới cây cỏ ban tặng cho con người. Cùng với
sự phát triển không ngừng của xã hội thì ngành sản xuất hoa, cây cảnh cũng phát triển
theo một cách mạnh mẽ đem lại lợi nhuận cao cho người sản.


Diện tích hoa, cây cảnh trên thế giới ngày càng được mở rộng, hàng năm không
ngừng tăng lên, năm 1995 sản lượng hoa cây cảnh thế giới đạt 31 tỷ USD. Ba nước sản
xuất hoa cây cảnh lớn của thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ (bảng 1).


<i>Bảng L Dìêtt tích trồng hoa và cây cảnh ở các nước trên thể giới</i>


Tên quốc gia Diện tích



(ha) Năm Tên quốc gia


Diên tích


(ha) Năm


Châu Au Châu ]Vỹ La Tinh


Hà Lan 8.004 1996 Kenya 1.280 1995


Italia 7.654 1994 Zinbabue 940 1995


Đức 7.006 1996 Morocco 427 1992


Anh 6.804 1993 Châu Mỹ


Tây Ban Nha 4.325 1994 Mỹ 15.522 1995


Pháp 3.795 1990 Mexico 5.000 1994


Bỉ 1.624 1993 Colombia 4.200 1995


Hungary 1.050 1993 Costa Rica 3.600 1994


Hy Lạp 990 1995 Ecuador 500 1994


Châu Á Cộng hịa


Dominican



400 1995


Israel 1.910 1996 Peru 200 1994


Thơ Nhĩ Kỳ 670 1993 Australia 3.940 1993


Nhật Bản 8.050 1994


Thái Lan 7.000 1995


<i>(Nguồn: [22])</i>


Trong đó, thị trường hoa, cây cảnh của Hà Lan chiếm khoảng gàn 50%, sau đó
đến các nước Colombia, Italia, Đan Mạch, Mỹ, Bỉ, Israel, Australia, Đức, Canada,
Pháp, Tây Ban Nha, Kenia, Ecuado. Mỗi nước xuất khẩu hoa với doanh thu trên 100
triệu USD [4],


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bên cạnh đó, giá trị nhập khẩu hoa, cây cảnh của thế giới hàng năm tăng do đời
sống nâng cao, nhu cầu chơi hoa của người dân tăng và do một số nước có điều kiện
khó khăn cho ngành sản xuất hoa, cây cảnh nên phải nhập khẩu.


Châu Á có diện tích hoa, cây cảnh khoảng 134.000 ha, chiếm 60% diện tích hoa
của toàn thế giới. Các nước Châu A có diện tích hoa cây cảnh lớn là: Trung Quôc
(3.000 ha), Thái Lan (5.452 ha), Malaysia (1.218 ha), Việt Nam (3.500 ha), Sri Lanka
(500 ha) (bảng 2). Nghề trồng hoa, cây cảnh ở Châu Á có từ lâu đời nhưng trồng hoa,
cây cảnh thương mại mới phát triển mạnh từ những năm 80 của thế kỷ trước. Vì vậy,
diện tích hoa, cây cảnh thương mại ở Châu Á nhỏ, tỷ lệ thị trường hoa cây cảnh của
các nước đang phát triển chỉ chiếm 20% thị trường hoa, cây cảnh thế giới. Khi các
nước Châu Á mở cửa, tăng cường đầu tư, đời sống của nhân dân được nâng cao, yêu


cầu hoa, cây cảnh cho khách sạn, du lịch lớn, các thị trường hoa cây cảnh càng phát
triển.


<i>F </i> <i><b>r</b></i>


<i>Bảng 2. Sản xuâí hoa ở các nước Châu A</i>


Stí Tên nước Diện tích (ha) Các lồi hoa chính


1 Trung Quôc 3.000 hông, phăng, cúc, lay ơn, đông tiên, anthurium,
huệ, gypsophila


3 Malaysia 1.218 lan, các lồi hoa ơn đới


4 Sri Lanka 500 phăng, hông, statics, cúc, huệ, gypsophila
5 Thái Lan 5.452 lan, hông, cúc, anthurium, đông tiên, phăng
6 Việt Nam 3.500 hông, cúc, lay ơn, huệ, lan, đông tiên


7 Philippin lan, anthurium, hông, lay ơn, heliconi


8 Inđônêxia lan, hông, huệ, nhài


<i>(Nguồn: [22])</i>


Bên cạnh những thuận lợi của sản xuất hoa, cây cảnh ở Châu Á như có nguồn
gen hoa cây cảnh phong phủ và đồng ruộng, khí hậu nhiệt đới, đủ mưa, năng, ánh
sáng, lao động dồi dào, giá lao động thấp. Nghề sản xuất hoa cây cảnh ở Châu Á cần
khắc phục những hạn chế về kỹ thuật sản xuất, chế biến hoa cây cảnh thương mại,
thiếu giống hoa cây cảnh đẹp và chất lượng cao, thiếu vốn, cơ sở hạ tàng cho sản xuất,
chế biến, bảo quản, vận chuyển để có thể hướng tới xuất khẩu và phục vụ nhu cầu chơi


hoa càng cao của người dân nội địa.


<i>1.1.2, Tính hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Việt Nam</i>


Việt Nam có diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó diện tích trồng
hoa cây cảnh cịn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích hoa
cây cảnh tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống như Tây Tựu, Mê Linh (Hà
Nội); Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phịng); Hồng Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh); Sa Pa
(Lào Cai); Triệu Sơn, thị xã Thanh Hóa (Thanh Hóa); Gị vấp, Hóc Mơn (TP. Hồ Chí
Minh); Đà Lạt (Lâm Đồng)...với diện tích hoa cây cảnh khoảng 3.500 ha (bảng 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Bảng 3. Diện tích trồng hoa ở các địa phương của Việt Nam f4 /</i>


Stt Tên tỉnh Diện tích (ha)


1 Hà Nơi 1.000


2 Hải Phịng 400


3 TP. Hổ Chí Minh 800


4 Đà Lat 200


5 Hà Nam 390


6 Vĩnh Phúc 300


7 Quảng Ninh 70


8 Hải Dương 60



9 Các tỉnh khác 280


<i>Tông</i> <i>3.500</i>


Nhu cầu chơi hoa ở Việt Nam thường tập trung vào các ngày vui, hội hè, lễ tết,
cưới xin, ma chay... Các ngày hoa được dùng rộng rãi trong cộng đồng là ngày 1,15
âm lịch hàng tháng, ngày 8/3, ngày khai giảng năm học mới, ngày 20/11, ngày tết
dương lịch, tết âm lịch... Các ngày thường hoa được dùng ít chỉ trong khách sạn, nhà
nghỉ... Các lồi hoa chính được trồng trong sản xuất hoa ờ Việt Nam là: hoa hồng có
tỷ lệ cao (35 - 40%), hoa cúc (25%), hoa lay ơn (15%), hoa cẩm chướng, thược dược,
lan, trà mi... (chiếm 20 - 25 %). Cây cảnh chiếm tỷ lệ cao là sanh, si, sung, cau cảnh,
lộc vừng [4],


Hiệu quả kinh tể của nghề trồng hoa thường cao hơn so với các cây trồng khác,
giúp cho người dân các vùng trồng hoa cỏ đời sống kinh tể cao hơn. Qua điều tra sản
xuất hoa, cây cảnh ở vùng thâm canh hoa Tây Tựu (Hà Nội) cho thấy từ năm 2003 đến
nay toàn bộ diện tích đất trồng lúa của xã đã chuyển sang trồng hoa và rau. Bình quân giá
trị sản lượng hoa đạt 130 - 50 triệu đồng/ha/năm; giá trị sản xuất cây rau, gia vị đạt 65 - 70
triệu đồng/ha/năm. Trong khi đó, giá trị sản xuất cây lúa chỉ đạt 9 - 15 triệu đồng/ha/năm
thấp hon rất nhiều lần so với trồng hoa, rau màu [31], cho thấy được vai trò to lớn của cây
hoa trong sự phát triển kinh tế và xã hội.


* Vấn đề khỏ khăn trong nghề trồng hoa ở Viêt Nam
- Chưa có các giống hoa chất lượng cao.


- Sản xuất hoa tản mạn, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, bảo
quản hoa chưa đáp ứng rộng rãi trong sản xuất hoa.


- Thiếu các phương tiện, thiết bị bảo vệ hoa như nhà kính, nhà lưới, nhà che


chống nắng, gió, sương muối...


- Thị trường hoa chưa phát triển cả ở trong nước và xuất khẩu.
- Đội ngũ cán bộ khoa học về cây hoa chưa được đào tạo đầy đủ.


- Nhà nước chưa cỏ bản quyền về giống cây trồng nói chung và về cây hoa nói
riêng, do đó hạn chế trao đổi, đầu tư các giống hoa cùa các nước vào Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1.2. Vấn đề phân bón trong sản xuất nông nghiệp và môi trường


Từ chỗ thiểu lương thực, đến nay sau 20 năm đổi mới nền nông nghiệp nước ta
không những đảm bảo an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia và tiêu dùng của nhân
dân mà còn xuất khẩu mỗi năm khoảng 4 triệu tấn gạo, đứng thứ hai trên thê giới.
Ngoài sản xuất lương thực, các nông sản hàng hóa khác như cà phê, cao su, hô tiêu,
điều, các loại cây ăn quả... cũng không ngừng tăng về số lượng và chất lượng. Hơn
nữa, nền nông nghiệp không chỉ chú trọng vào sản xuất lương thực mà còn hướng tới
sản xuất những sản phẩm có giá trị làm đẹp như hoa, cây cảnh...


Để đạt được thành tựu to lớn trong nghành trồng trọt ngoài các tiến bộ kỹ thuật
về thủy lợi, giống cây trồng, phòng trừ sâu bệnh... thì việc sử dụng phân bón (chủ yếu
là phân khoáng) là một yếu tố góp phần tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông
phẩm.


<i>Bảng 4. Tiêu thụ phân bón vơ cơ cơ ở Việt Nam (1.000 tẩn)</i>


Năm N P2O5 k 20 NPK


(kg/ha)


Tông


n + p 2o 5+ k 2o


Tỷ lệ
N:P20 5:K2Ọ


1985/1986 293,4 61,1 31,1 45,6 385,6 1 0,21:0,11


1986/1987 413,9 56,0 54,0 60,8 523,9 10,14:0,13


1987/1988 313,3 73,6 34,0 48,7 421,2 1 0,23:0,11


1988/1989 428,9 109,6 50,0 66,2 588,5 1 0,26:0,12


1989/1990 424,0 97,7 20,0 59,9 541,7 10,23:0,05


1990/1991 419,0 103,3 22,2 57,9 544,5 10,25:0,05


1991/1992 598,6 128,8 15,9 76,0 743,3 1 0,22:0,33


1992/1993 628,8 213,2 60,0 90,4 902,0 10,34:0,10


1993/1994 668,0 205,6 35,0 89,3 908,6 10,31:0,05


1994/1995 925,0 272,0 97,2 123,3 1294,2 10,29:0,11


1995/1996 841,4 313,0 58,0 110,9 1212,4 10,37:0,07


1996/1997 987,3 370,0 ỉ 55,2 133,6 1512,2 10,37:0,16
1997/1998 1011,6 350,0 210,3 134,0 1571,9 10,35:0,21
1998/1999 1176,5 385,0 271,0 149,0 1832,0 10,33:0,23


1999/2000 1328,0 496,0 410,0 178,4 2234,0 1 0,37:0,31
2000/2001 1245,0 475,0 390,0 171,5 2110,0 <sub>1 0,38:0,31</sub>


2001/2002 1071,4 620,2 431,9 165,5 2123,5 1 0,58:0,40


2002/2003 1251,8 668,0 411,0 179,7 2330,8 1 0,53:0,33


2003/2004 1317,5 733,2 480,0 - 2530,7 1 0,56:0,36


2004/2005 1385,5 806,6 516,0 - 2708,1 1 0,21:0,37


<i>(.Nguồn: Bộ NN&PTNT, năm 2002, 3/2005 và IFA năm 2002[12])</i>


Trong những nãm qua, sự tiêu thụ phân bón hóa học trên thế giới tăng lên rất
nhanh, sử dụng phổ biến là phân đạm, sau đó là phân ỉân và phân bón kali tăng chậm.
Ở Việt Nam, tiêu thụ phân bón hóa học cũng tăng mạnh trong 21 năm qua (bảng 4).


Trong 20 năm qua (tính từ năm 1985 đến năm 2005), sử dụng phân đạm tăng
trung bình 9,5 %/nãm, phân lân tăng 15,3 %/nãm, riêng phân kali tăng tốc độ cao nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

34,9 %/năm. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long thường sỏ dụng nhiều phân bón hơn so với vùng Trung du - Miền núi phía Băc,
Duyên hải Bắc Trung Bộ, Duyên hài Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.


Đối với phân hữu cơ, phân rác, chất thải chăn nuôi và sinh hoạt hàng năm thải
ra khoảng 70-75 ưiệu tấn hữu cơ. Đây là nguồn đinh dưỡng quan trọng đã và đang góp
phần làm tăng năng suất cây trồng cũng như ổn định độ phỉ nhiêu của đất. Tuy nhiên,
nguồn phân bón hữu cơ này cũng là một nguồn áp lực lớn lên đất nơng nghiệp nói
riêng và mơi trường đất nói chung [12].



Như vậy, sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu là chìa khóa của sự thành
cơng trong cách mạng xanh và đảm bảo nhu cầu về lương thực. Tuy nhiên, nhiều nhà
khoa học đã ỉo ngại và khuyến cáo về ảnh hưởng của phân bón đến môi trường và sức
khỏe con người, đó là:


1) Sử dụng phân bón gây chua hóa đất, làm cho đất bị chai cứng, nghèo kiệt các
ion bazơ và làm xuất hiện nhiều chất độc mà chủ yếu là Al3+, Fe3+, Mn2+ di động có
hại cho cây trồng, làm giảm hoạt tính sinh học của đất


2) Phân bón và ô nhiễm (Nitrat) NCV: bón nhiều đạm và bón muộn phân đạm
cho rau quả đã làm tăng lượng N 0 3' trong nơng sản. Bên cạnh đó, việc làm tăng lượng
NO3' do bón phân và một phần do hoạt động phát thải của công nghiệp gây ra nồng độ
NO3' cao trong nguồn nước, làm nước mặt và nước ngầm nhiễm bẩn nitrat, đặc biệt là
nước sinh hoạt. Nhưng điều phát hiện thấy là N O3' có liên quan tới sức khỏe cộng


dồng do gây nên 2 bệnh: Methaemoglobinaemia (hội chứng trẻ xanh) và ung thư dạ
dày.


3) Phú dưỡng và sự suy giảm chất lượng các nguồn nước: việc sử dụng phân
đạm và phân lân trong nông nghiệp là nguyên nhân xúc tiến quá trình phú dưỡng. Hiện
tượng này do lượng N và p vào đất bị rửa trôi làm cho nguồn nước sông, hồ tăng hàm
lượng N, p gây ra sự tăng trưởng của các loài thực vật bậc thấp (rong, tảo...), tạo ra
những biến đổi lớn trong hệ sinh thái nước, làm thiếu O2 trong nước, chất lượng nước
sẽ trở nên kém.


4) Phân bón và vấn đề ơ nhiễm kim loại nặng trong đất: việc sử dụng phân bón
cũng có khả năng đẫn đến làm tích lũy một số nguyên tố kim loại nặng độc hại trong
đất. Ví dụ: việc sử dụng các loại phân lân, các loại nước thải và bùn thải của thành phố
với mục dích chính là cung cấp N, p và nước tưới cho cây nhưng đồng thời nó cũng
đưa vào đất một lượng đáng kể các kim loại nặng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5) Tập quán sử dụng phân chuồng tươi gây ô nhiễm sinh học cũng đã được ợc
nghiên cứu, ô nhiễm sinh học đất thể hiện qua số lượng coliform, feacalcoli, trứng


giun trong đất cao gây ra các bệnh về đường ruột, bệnh về da cho người tiêp xúc [17].
Trong ngành sản xuất nông nghiệp nói chung và thâm canh hoa nói riêng, bên
cạnh việc sử dụng phân bón thì phải kể đến các hóa chất dùng trong nơng nghiệp, được
gọi là hóa chất BVTV (hay thuốc BVTV). Người nông dân xem thuốc BVTV là thứ


<i>“thần dược ” nên có thói quen thường xuyến dùng, tràn lan và khó kiểm sốt.</i>


1.3. Vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp


<i>1.3.1. Khái niệm và phân loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)</i>


<i>Khái niệm:</i> Thuốc BVTV hay hóa chất BVTV là những hợp chất độc nguồn gốc
tự nhiên hoặc tảng hợp hóa học được dùng để phòng chống, diệt trừ, xua đuổi hoặc
giảm nhẹ do dịch hại gây ra cho cầy trồng.


Có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV như sau:


* <i>Theo đổi tượng phòng trừ</i>


+ Thuốc trừ sâu: thuốc phịng trừ các loại cơn trùng gây hại cây trồng, nông
sản, gia súc, con người


+ Thuốc trừ bệnh: thuốc phịng trừ các lồi vi sinh vật gây bệnh cho cây (nấm,
vi khuẩn, tuyến trùng)


+ Thuốc trừ cỏ: thuốc phòng trừ các loài thực vật, rong, tảo, mọc lẫn với cây


trồng, làm cản trở đến sinh trưởng cây trồng


+ Thuốc trừ chuột: thuốc dùng phòng trừ chuột và các loại gậm nhấm khác
+ Thuốc trừ nhện: thuốc chuyên dùng phịng trừ các lồi nhện hại cây trồng.
Ngồi ra cịn có các loại thuốc trừ tuyến trùng, thuốc trừ ốc sên, thuốc điều tiết
sinh trưởng cây trồng (còn gọi là thuốc kích thích sinh trưởng)...


* <i>Theo cơ chế tác động</i>


+ Thuốc gây độc tiếp xúc: thuôc trừ sâu tiêp xúc xâm nhập vào cơ thể sâu qua
da


+ Thuốc gây độc vị độc: là tác động của thuốc khi xâm nhập vào bộ phận tiêu
hóa của động vật (cơn trùng, chuột, chim)


+ Thuốc nội hấp (lưu dẫn): là khả năng của thuốc có thể xâm nhập, di chuyển
trong cây để diệt dịch hại bàng cách tiếp xúc hay vị độc


+ Nhóm thuốc thấm sâu: thuốc có khả năng thấm qua các lớp tế bào biểu bì cây để
giết dịch hại nằm dưới lớp biểu bì mà khơng có khả năng di chuyển trong cây


+ Nhóm thuốc xơng hơi: thuốc có thể sinh ra khí, khói, mù có tác dụng diệt côn
trùng, nấm, vi khuẩn, chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>* Phán loại theo gốc hóa học</i>


<i>+ Nhóm CIo hữu cơ: trong thành phẩn hóa học có chất Clo (Cl). Nhóm này có </i>


độ độc cấp tính thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường,
gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm đã bị hạn chế và cấm sử dụng. Các chất điển


hình là DDT, Aldin, Lindan, Thiordan, Heptaclor...


+ Nhóm Lân hữu cơ: là những dẫn xuất của axit photphoric. Nhóm này có thời
gian bán phân hủy trong môi trường tự nhiên nhanh hơn nhóm clo hữu cơ. Các chất
điển hình là Monocrotophos, Clorphenphot, Clorophos, Malathion, Acephat


+ Nhóm Carbamat: là dẫn xuất của axit Carbamat, hóa chất thuộc nhóm này
thường ít bền vững trong mơi trường tự nhiên nhưng lại có độc tính rất cao với người
và độc vật. Thuộc nhóm này gồm có Padan, Furadan, Bassa...


+ Nhóm Pyrethroid (Cúc tổng hợp): là nhóm thuốc tổng hợp dựa vào cấu tạo
chất Pyrethrin có trong hoa của cây Cúc sát trùng. Hoạt chất này có tác đụng nhanh,
phân hủy dễ dàng, ít gây độc cho người và gia súc. Các chất điển hình như: Sherpa,
Permethrin, Cypermethrin...


+ Nhóm thuốc chứa các kim loại nặng (KLN): Các hợp chất hữu cơ được gắn
thêm các KLN vào. Nhóm này tác động trực tiếp vào hệ thành kinh hoặc ngấm vào
màng tế bào làm tế bào ngừng hoạt động. Khi phân giải, các KLN lại được giải phóng
và lại một lần nữa gây độc, tiêu diệt tiếp cô trùng vừa được phục hồi


+ Nhóm thuốc trừ sâu sinh học: thường tập trung ở ba nhóm vi khuẩn, vi nấm,
virus... điển hình là Bacillus thuringensic (BT) [1].


* <i>Theo tính độc của thuẩc BVTV</i>


- Độ độc cấp tính: thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời gọi là
nhiễm độc cấp tính. Độ độc cấp tính của thuốc được biểu thị qua liều gây chết trung
binh, viết tắt là LD50 (Letal đosis), tức là liều thuốc ít nhất có thể gây chết cho 50% số
cá thể vật thí nghiệm (thường là chuột), được tính bàng mg hoạt chấưkg trọng lượng
cơ thể.



- Độ độc mãn tính: nhiều loại thuốc có khả năng tích lũy trong cơ thể người và
động vật máu nóng, gây đột biến tế bào, kích thích tế bào khối u ác phát triển, gây
bệnh ung thư [6].


* <i>Theo độ bền của thuổc đổi với khả năng phân hủy</i>


<i>- Rất bền (thời gian phân hủy thành các hợp phan không độc > 2 năm)</i>


- Bền (6 tháng đến 24 tháng)
- Tương đối bền (< 6 tháng)


- ít bền (thời gian phân hủy dưới 1 tháng). Ben nhất là nhóm clo hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* <i><b>Phần lo ạ i thuốc BVTV theo nhóm độc</b></i>


<i>Bảng 5. Phân loai hóa chất nơng nghiệp theo độ độc hại của WHO [ ỉỊ</i>


Phân nhóm
mức độ độc


Ký hiệu mửc
độ độc trên
nhãn thuốc


Biểu tượng
nhóm độc


Độc cấp tính bẳng LD50 (chuột nhà)
mg/kg



Qua miệng Qua da


Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng


la
Cực độc


Chữ “Cực độc”
màu đen trên


vạch đỏ


Đâu lâu
xương chéo
đen trên nền


trắng


5 20 10 40


Ib
Rất độc


Chữ “Rờt độc”
màu đen trên


vạch đỏ


Đâu lâu


xương chéo
đen trên nền


trăng


5 - 5 0 20 - 200 1 0- 100 40 -400


II
Độc vừa


Chữ “Có hại”
màu đen trên


vạch vàng


Chữ thập đen
trên nền trang



50-500


2 0 0
-2000
100
-1000
400 -
4000
Illa
Độc nhẹ



Chữ “Chú ý”
màu đen trên


vach xanh


Chừ thập đen
trên nền trắng



500-2000


2 0 0 0


-3000 1000 4000


Illb Không
gây độc cấp


Vạch màu xanh


lá cây >2000 >3000


Theo phân loại độ độc của WHO (bảng 5), thuốc BVTV được phân loại thành 5
nhóm độc khác nhau là nhóm độc la (rất độc), Ib (độc cao), II (độc trung bình), III (ít
độc) và IV (rất ít độc).


<i>Bảng 6. Phãn chia nhóm độc của Việt Nam [IỊ</i>


Phân nhóm và ký hiệu Biểu tượng



Độc tính LD50 qua miệng
(mg/kg)


Thê ran Thê lỏng
I - “Rât độc” (chữ đen, vạch


màu đỏ)


Đâu lâu xương chéo (đen trên


nền trắng) < 50 <200


II - “Độc cao” (chữ đen,
vạch vàng)


Chữ thập đen trên nên trăng


50 - 500 200 - 2000
III - “Cân thận” (chữ đen,


vạch màu xanh nước biên)


Vạch đen không liên tục trên


nền trắng > 500 >2000


ở nước ta, tạm thời theo cách phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ chính là
liều LD50 qua miệng (chuột), phân chia thành 3 nhóm độc là nhóm I (rất độc, gồm cả
la và Ib), nhóm II (độc cao), nhóm III (ít độc). Theo quy định hiện nay chỉ có 3 nhóm
độc (bảng 6).



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* <i>Theo dạng thuốc B VTV</i>


Thuốc BVTV thường có hai dạng chính là thuốc kỹ thuật và thuốc thành phẩm:
- Thuốc kỹ thuật (thuốc nguyên chất): là thuốc mới qua công nghệ chế tạo ra, có
hàm lượng chất độc cao, dùng làm nguyên liệu gia công các loại thuốc thành phẩm.


- Thuốc thành phẩm (thuốc thương phẩm): là thuốc được gia công từ thuốc kỹ
thuật, có tiêu chuẩn chất lượng, tên và nhãn hiệu hàng hóa được phép lưu thơng và sử
dụng, thuốc có hàm lượng chất độc thấp, có thêm chất phụ gia để dễ sử dụng [7]. Dạng
thành phẩm gồm có:


+ Dạng dung dịch, thường có các ký hiệu: DD, L, SL, AS, s c
+ Dạng nhũ dầu, ký hiệu là: ND, E hoặc EC


+ Dạng huyền phù, ký hiệu là: HP, AS, F hoặc FL, FC, s c


+ Dạng bột thấm nước, thường có các ký hiệu là: BTN, BHN, WP
+ Dạng bột hịa tan, thường có ký hiệu: SP


+ Dạng thuốc hạt, có ký hiệu: H, G hoặc GR


Ngoài các dạng thuốc phổ biến trên, cịn có một số dạng và ký hiệu như:
AC: Dung dịch đặc OD: Huyền phù trong dầu
DF: Huyền phù khô SD: Hạt tan trong nước


EW: Nhũ dầu WDG: Huyền phù hạt


FS: Huyền phù đậm đặc WG: Hạt thấm nước



FW: Huyền phù nước WS: Bột phân tán trong nước


<i>1.3.2. Vị tri và vai trò của thuổc B VTVtrong sản xuất nồng nghiệp</i>


Theo đánh giá của FAO (1989) mỗi năm nền nông nghiệp của thế giới thiệt hại
khoảng 75 tỷ đôla Mỹ do sâu bệnh và cỏ dại. Ở LB Nga mức độ thiệt hại mùa màng do
sâu bệnh và cỏ dại ước tính khoảng 71,3 triệu tấn ngũ cốc, trong đó thiệt hại đo bệnh
khoảng 45,1%; cỏ dại - 31,4% và sâu hại - 23,5% [42], Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ
thực vật có vị trí và vai trị rất quan trọng trong nền sản xuất nơng nghiệp, vì việc bảo
vệ cây trồng khỏi sâu bệnh và diệt trừ cỏ dại sẽ tạo điều kiện để hình thành năng suất
cao cho các cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dịch bệnh, sâu hại, cỏ dại và chuột phá hoại. Vai trò của cơng tác BVTV, trong đó
thuốc BVTV là công cụ, phương tiện quan trọng đắc lực của nông dân nhằm đảm bảo
được năng suất cao, mùa màng bội thu, tránh được sâu hại phá hoại mùa màng. Trong
quá khứ đã có những mùa vụ mất trắng, do sâu bệnh phá hoại, đời sống của nhiều hộ
<i>nông dân bị thiếu đói, đây cũng là tâm lý chung của nhiều nông dân “càng phun thuốc </i>


<i>nhiều lần thì càng tốt” khi họ chưa có hiểu biết nhiều về kiến thức sử dụng hoá chất </i>


BVTV [5].


Hiện nay, đánh giá của các nhà khoa học về thuốc BVTV cũng có sự khác
nhau. Ngồi tác dụng diệt trừ sâu hại, cỏ dại nâng cao năng suất mùa màng, thì thuốc
BVTV được tồn thế giới cảnh báo là nguy cơ gây tác hại lớn cho sức khoẻ con người
và làm ô nhiễm môi trường, nhưng biện pháp sử dụng thuốc hoá học vẫn là thói quen
của bà con nơng dân bởi nó mang lại hiệu quả tức thì trong sản xuất nông nghiệp.
Theo ước tính của các nhà khoa học thì mỗi năm sâu bệnh, cỏ dại có thể ỉàm giảm giá
trị sản lượng nông nghiệp 30%, thậm chí đến 50%. Riêng, ở Việt Nam mức thiệt hại
mỗi năm khoảng 3.600 tỷ đồng [1]. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên thế giới và ở


nước ta vẫn không suy giảm và ngày càng gia tăng. Theo thống kê của GIFAP, thế
giới tiêu thụ thuốc BVTV với giá trị 22,4 tỷ USD (năm 1992); 27,8 tỷ USD (năm
1998) và năm 2000 tiêu thụ 29,2 tỷ USD. Tuy nhiên, bất chấp khoản đầu tư hàng năm
trên 26 tỷ USD cho 2,5 triệu tấn thuốc BVTV, cộng với chi phí sử dụng các biện pháp
sinh học và khơng hóa chất khác, khoảng 40% sản ỉượng lương thực thế giới vẫn bị
mất đi vì cỏ dại và sâu bệnh. Giá trị lương thực bị mất đi hàng năm ước tính khoảng
244 tỷ USD. Nhưng nếu khơng có thuốc BVTV và các biện pháp khác thì thiệt hại do
sâu bệnh và cỏ dại gây ra sẽ còn nghiêm trọng hơn. Khi đó sự mât mùa màng của tồn
thế giới hàng năm có thể lên đển 70% (xấp xỉ 400 tỷ USD) và tất nhiên sẽ ảnh hưởng
lớn đến việc cung cấp lương thực của thế giới [20].


* <i>Một sô nguyên nhân mà các nước trên thê giới đã phải tăng sô lãn sử dụng </i>
<i>HCBVTV:</i>


<i>- Giết hại những kẻ thù tự nhiên của một số sâu bệnh do sử dụng thuốc trừ sâu, </i>


khiến lượng thuốc sử dụng phải tăng lên;


- Việc giảm luân canh, tăng sự độc canh một sô ỉoại cây trồng theo yêu cầu thị
trường;


- Sự sử dụng các chế phẩm trừ sâu bệnh và diệt cỏ một cách tràn lan kể cả theo
công nghệ phun bàng máy bay;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Các hãng chế biến và buôn rau quả ngày càng chú trọng vào các “tiêu chuẩn tn
thẩm mỹ” của sản phẩm nên đã kích thích nơng dân sử dụng các chế phẩm BVTV


ngày càng tăng chủng loại và số lượng cũng như độc tính.


Từ khi nền nông nghiệp Việt Nam bắt đầu sử dụng thuốc BVTV rộng rãi ưên


đồng ruộng để bảo vệ cây trồng, lần đầu dập tắt dịch sâu gai hại lúa vùng đồng bằng
Bắc Bộ (1958-1962) cho đến nay thuốc BVTV được coi là biện pháp quan trọng nhất
trong việc phòng chống dịch hại và sâu bệnh trên đồng ruộng. Sự phát triển của nông
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sản xuất lương thực, thực phẩm đã đạt được những thành
tựu to lớn như hiện nay thì khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng của thuốc
BVTV.


Vấn đề đặt ra hiện nay đối với vai trị, vị trí của cơng tác BVTV nói chung và vị trí của
thuốc BVTV nói riêng trong sản xuất nông nghiệp là phải tiếp cận nhanh với những
tiến bộ của Khoa học- Công nghệ Thế giới, áp dụng vào thực tiễn nước ta, nâng cao
nhận thức, hiểu biết của nông dàn trong việc quản lý và sử dụng thuốc BVTV kết hợp
với các biện pháp canh tác tổng họp để khắc phục những ảnh hưởng xấu đối với sức
khoẻ con người và môi trường [20].


<i>1.3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTVtrong sản xuất nông nghiệp</i>


Sử dụng HCBVTV được coi là biện pháp quan trọng trong sản xuất nơng
nghiệp góp phần vào việc bảo vệ và tăng năng suất cây trồng trên thế giới nói chung
và ở Việt Nam nói riêng. Bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế xã hội,
HCBVTV cũng là nguy cơ đối với môt trường, chất lượng nông sản và sức khỏe con
người. Trong những năm qua, việc quản lý và sử dụng thuốc BVTV nổi lên những vấn
đề sau:


<i>a/Lượng thuôc BVTV tiéu thụ có chiêu hướng gia tăng</i>


Theo Đào Trọng Ánh (2002), năm 1990 lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào
nước ta khoảng 15.000 tấn, giá trị khoảng 9 triệu USD. Theo thống kê của Cục BVTV,
Tổng cục Thống Kê và Tổng cục Hải Quan thì ỉượng thuốc nhập khẩu vào Việt Nam
từ năm 1991 đến năm 2004 có sự biến động tăng, giảm qua các năm (hình 1) nhimg
nhìn chung ngày càng tăng. Đen năm 2004 lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên đến


48.288 tấn, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1990 [27].


Trong số thuốc BVTV, lượng thuốc sâu khơng có xu hướng tăng lên nhưng
cũng không giảm trong khi đó lượng thuốc trừ bệnh tăng. Tuy nhiên, đây chỉ là con sổ
thống kê theo đường nhập khẩu chính thức, thực tể lượng thuốc nhập lậu cũng khơng
nhỏ trong đó có cả thuốc bị hạn chế hay cấm sử dụng như Methamidophos,
Methylparathion, DDT...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tấn


<b>45 — </b>
<b>-4 0 </b>
<b>-35 : </b>
<b>----30 ---- - </b>
<b>25 </b>
---20 f

<b>i s ị</b>


10 -rl


<b>5 </b>


0


<i>Ẹặ.</i> <sub>□ Tấn</sub>


<b>1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2001 2002 2003 2004 </b> <b>Năm</b>


<i>Hình 1. Tinh hình nhập khẩu thuổc B V T V ở nước ta (1991 - 2004)</i>
<i>b/ Chủng loại thuốc BVTV sử dụng ở nước ta ngày càng phong phú</i>



Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch cơ cấu
và quá trình đầu tư thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng đặc biệt là việc sử
dụng ngày càng nhiều giống lúa Trung Quốc, diện tích nhiễm sâu bệnh ngày càng
tăng. Theo danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam, trước năm ỉ 992
đã có 92 chế phẩm của 77 hoạt chất được đăng ký sử đụng ở Việt Nam và đến năm
2002 có khoảng 959 thương phẩm của 339 họat chất đã được đăng ký sử dụng. Như
vậy, chỉ trong 10 năm số thương phẩm đã tăng trên 10 lần. Năm 2005 đã có trên 1403
thương phẩm của trên 491 hoạt chất được sử dụng [24],


Một điều đáng chú ý nữa là tỷ lệ thuốc trừ sâu nhập khẩu đã giảm dần từ 88,3%
năm 1991 xuống còn 48,3% năm 1999. Ngược lại cũng trong thời gian này số lượng
thuốc trừ bệnh và trừ cỏ tăng từ 20% lên khoảng 50%. Tình hình biến đổi tương quan
tỷ lệ đó đã phù hợp với xu thế quy luật chung của lĩnh vực BVTV [4].


Hiện nay xu hướng sử dụng thuốc trong nhân dân hiện đang có sự thay đổi, họ
dã quan tâm đến việc lựa chọn các loại thuốc thế hệ mới để sử dụng thay thế cho các
thuốc có độ độc cao nham đáp ứng nhu cầu của một nền nông nghiệp sạch. Nông dân
cũng nhận thức được tính độc hại cùa HCBVTV nên các loại thuốc đã bị hạn chế hoặc
cấm sử dụng bao gồm: Wofatox (Methyl parathion), Monitor (Methamidophos),
Kelthane (Dicofol), Azodin (Monocrotophos) và Thiodan (Endosulfan) đang có xu
hướng giảm xuống. Trong danh mục thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam, năm 1992 có
14 loại thuốc bị hạn chế sử dụng (chỉ được hạn chê sử đụng trong những trường hợp
được quy định cụ thể và những thuốc này phải được sử dụng bởi những người có hiểu
biết nhất định về thuốc BVTV) và 20 loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng trong sản xuất
nông nghiệp (đo nguy có độc cao cho người, gia súc, môi trường mặc dù hiệu quả trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dịch hại cao, giá lại rẻ). Đến năm 2000, con số đó đã tăng lên 27 loại bị HCSD và 26
loại bị CSD (theo Đào Trọng Ánh, 2002) và hiện nay là 17 loại thuốc bị HCSD và 29
loại thuốc bị CSD (bảng 7) [15].



<i>Bảng 7. Số loại thuốc B VTVhạn chế và cấm sử dụng tại Việt Nam </i>


<i>___________(1992 - 2005)________ *</i>
Năm Tổng số loại thuốc hạn


chế sử dụng Tổng số loại thuốc cấm sử đụng


1992 14 20


1994 15 22 và 5 loại câm sử dụng trên lúa (+)


1996 21 22 và câm nhập khâu 3 loại (++)


1998 19 23


2000 27 26


2005 17 29 (+++)


<i>Ghi chú: (+): 5 loại thuốc bị cấm sử dụng trên lúa: Carbo/uran, Monocrotophos,</i>
<i>Methamidophos, Endosulfan và Phosphamidon; (++): 3 loại thuốc bị cẩm nhập khẩu: </i>


<i>Methamidophos, Monocrotophos và Carbofuran; (+++): Endosulfan chính thức cấm</i>
<i>sử dụng ở Việt Nam từ 22/10/2005</i>


<i>cí Thực trạng về vấn đề lựa chọn sử dụng các dạng thuốc an tồn đơi với mơi trường</i>


Mặc dù nhiều công ty sản xuất và kinh đoanh thuôc B VTV ở Việt Nam đang cô
gắng cho ra đời những dạng thuốc mới tiên tiến, ít gây ảnh hưởng đến môi trường và
sức khỏe của người sử dụng như dạng viên tan (WG), dạng dung dịch hòa tan (SL),


dạng huyền phù đậm đặc (SC), dạng vi hạt (WDG), dạng AE, dạng ME hay AF,...Tuy
vậy số lượng thuốc thương phẩm được tạo ra dưới các dạng tiên tiến trên còn quá
thấp. Các dạng thuốc cũ như dạng nhũ dầu (EC) hay dạng bột thấm nước (WP) vẫn
chiếm đa số. Năm 1997, nhiều dạng thuốc mới đã bắt đầu được đăng ký sử dụng, đưa
tông sô dạng thuôc lên 29 dậng [26]. Hem the nirã C3C thuoc được tạo thíinh phărn dươi


dạng tiên tiến mặc dù đã được đăng ký nhưng vì những lý do về thương mại ví dụ giá
thành sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng,...nên rât ít được sư dụng trong san xuat.
Trong công tác huấn luyện, thông tin và tuyên truyền cũng đang còn rất ít chú trọng
đến việc khuyến cáo nông dân lựa chọn các dạng thuoc mơi đe sư dụng. Vi vay, cac cơ
quan quản lý cẩn có những chính sách khuyên khích cac cong ty san xuat va thương
mại các dạng thuốc tiên tiến và an tồn đối với mơi trường đơng thời giáo dục, truyên
thông cho người dân hiểu được lợi ích khi sử dụng các sản phâm đó.


<i>d/ Vấn đề lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất</i>


Gần đây đã có nhiều báo cáo đề cập đến hiện tượng lạm dụng thuốc BVTV như
tăng số lần và nồng độ phun thuốc, không đảm bảo thời gian cách ly, phun định kỳ
không theo diễn biến của dịch hại. Các hiện tượng này đã trở thành phổ biến ở hầu hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

các vùng sản xuât đặc biệt trên các loại cây trồng bị nhiễm nhiều sâu bệnh như rau
thập tự, chè...


Chi cục BVTV Hà Nội có thơng báo răng 100% nông dân vùng ngoại thành Hà
Nội vân phun thuôc định kỳ đê tránh rủi ro; có tới 50% nơng dân tự tiện tăng nồng độ
thuốc lên gấp đôi; 70% không tuân thủ thời gian cách ly. ở thành phố Hồ Chí Minh,
theo báo cáo năm 1996 cũng khăng định nông dân vùng ngoại thành phải phun 20 - 30
lân thuôc trên rau bắp cải, cịn trên cây nho, nơng dân ở Ninh Thuận phải phun tới 80
lần thuốc/vụ [26].



Hâu hêt người trồng rau chỉ dùng thuốc trừ sâu không quan tâm đến thời gian
cách ly để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh thực phẩm. Hiện tượng phun thuốc trừ
sâu vào ngày hôm trước và vài ngày sau đã thu hoạch rau để bán diễn ra khá phổ biến.
Bên cạnh việc tăng lượng dùng và số lần sử dụng, nơng dân cịn thường tăng nồng độ
phun thuôc. Việc hỗn hợp các loại thuốc cũng đang trở thành xu huớng diễn ra khá
phổ biến. Họ thường kỳ vọng là có thể tạo ra một loại thuốc mới có phổ tác động rộng
có thể trừ đồng thời nhiều loại sâu bệnh và nâng cao hiệu quả của thuốc. Tuy nhiên, do
thiếu kiến thức về hỗn hợp thuốc nên các hỗn hợp thường không hợp lý. Các loại
thuốc do nông dân tự hỗn hợp khơng những khơng có tác dụng hỗ trợ cho nhau mà đơi
khi cịn làm giảm tác dụng, gây lãng phí thuốc, gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến môi
trường và đôi khí cịn gây ảnh hưởng đến cây trồng và hệ sinh thái.


<i>e/ Quản lý chặt chẽ công tác đãng ký bao bì và nhãn thuốc góp phần tăng cường tính </i>
<i>an tồn trong sử dụng và Imi thông thuốc BVTV</i>


Theo thống kê (chưa đầy đủ ) trên phạm vi cả nước có 19.398 hộ kinh doanh
thuốc BVTV bao gồm cửa hàng và đại lý. Năm 2004, các chi cục BVTV tỉnh, thành
phố đã tiến hành 699 đợt thanh tra, kiểm tra 13.830 lượt các hộ kinh doanh thuốc
BVTV. Số hộ phi phạm là 2.371 bẳng 17% số cửa hàng và dại lý dược thanh tra.
Trong đó: 1.367 trường hợp hộ không đủ điều kiện kinh doanh thuốc BVTV (chiếm
57.6%)- 81 trường hợp kinh doanh thuốc BVTV trong danh mục cấm sử dụng chiếm
(3 4%): 9 trường hợp kinh doanh thuốc giả (chiếm 0,3%); 152 trường hợp kinh doanh
thuốc ngoài danh mục (chiếm 6,4%); 356 trường hợp kinh doanh vi phạm nhãn mác
chiếm 15%- 297 trường hợp kinh doanh thuốc kém chất lượng, quá hạn sử dụng
(chiếm 12,5%); 36 trường hợp không rõ nguồn gốc xuất xứ (chiếm 1,5%); 49 trường
hợp không đủ định lượng, không đạt chất lượng (chiếm 2,0%); các trường hợp vi
phạm khác 116 trường hợp, chiếm 4,8% [5].


Việc quản lý chặt chẽ chất lượng bao bì đã có tác dụng không nhỏ trong việc
hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm, gây độc cho nòng dản trong quá trinh cát giữ, sừ dụng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đồng thời có tác dụng tốt trong việc hướng dẫn nơng dân sử dụng thuốc BVTV an tồn
hơn, có hiệu quả hơn. Tuy nhiên có vấn đề đặt ra là tại sao số lượng thuốc đăng ký
trong danh mục nhiều mà nhiều loại thuốc hầu như khơng có mặt trên thị trường hoặc
rât ít được nơng dân sử dụng điêu này gây khó khăn cho công tác quản lý, sử dụng
thuốc BVTV.


<i>1.3.4. Tác động của thuốc B VTVđển môi trường và sức khỏe con người</i>


Thuôc BVTV là một đóng góp quan trọng để duy trì sản lượng lương thực thế
giới. Tuy nhiên có một số yếu tố đã làm thay đổi cách nhìn nhận của con người về sâu
bệnh, cỏ dại và thuốc BVTV, trong sổ đó đặc biệt quan trọng ỉà:


<i>a/ Tác động thuốc BVTVđến môi trường sinh thái</i>


* Thuốc BVTV giết hai các đơng vât cỏ ích và kẻ thù tư nhiên của sâu bênh
Trong hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái nơng nghiệp có nhiều lồi sinh
vật có ích, đặc biệt là các ký sinh trùng có ích và các động vật ăn sâu bọ. Chúng giúp
đảm bảo cân bàng sinh thái.


Tuy nhiên, chính các kẻ thù tự nhiên (thiên địch) của sâu bệnh này cũng bị ảnh
hưởng bất lợi vì thuốc BVTV. Thiên địch bị tiêu diệt thì dịch bệnh, sâu bọ có nguy cơ
bùng phát và lây lan rộng. Khi đó con người phải thực hiện các biện pháp bổ sung để
diệt sâu bệnh, nhiều khi với chi phí cao hơn trước. Theo Pamelet (1971), để chống lại
ỉ.000 loài sâu hại, thuốc BVTV đã tác động đến khoảng 100.000 loài động thực vật
khác nhau không thuộc đối tượng phòng trừ mà lại rất cần cho đời sống con người
[21].


Thuốc BVTV càng được dùng trong thời gian lâu, số lẩn phun thuốc càng
nhiều, quy mô dùng thuốc càng lớn thì sẽ càng làm giảm số lượng cá thể của một loài


và cả một số loài sinh vật ở các vùng đùng thuốc.


* Gâv hiên tương kháng thuốc ở sâu bênh vả cỏ dai


Ngoài việc phá hủy các quân thê kẻ thù tự nhiên của sâu bệnh, sự sử dụng quá
nhiều thuốc BVTV cũng làm phát triển tính kháng thuốc của sâu bọ, mầm bệnh thực
vật và cỏ dại. Hiện nay có khoảng 500 loài sâu bọ, 150 loai mam bẹnh thực vạt va
khoảng 280 loài cỏ dại đã có khả năng đề kháng đối với thuốc BVTV. Điều này dẫn
đến hậu quả là phải tăng lượng thuôc BVTV cân sử dụng [21].


Sự hình thành tính chống thuốc không đồng đều ở các lồi, khơng giống nhau
với các loại thuốc và cũng khác nhau ở các địa phương với cùng một loài dịch hại cho
cùng một loại thuốc. Với một loại dịch hại đã chống được một loại thc, chúng có thể
chống được nhiều loại thuôc khác trong cùng mọt nh ím hay nhieu nhom xa nhau du


Đ A I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NÔI


ĩ . ' , 3 t â m t h ô n g t in ĩ h ư v i ề n


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>loai dịch hại đó có hay khơng tiêp xúc với thc đó đây gọi là hiện tuợng "chống chịu </i>


<i>thuốc bắt chéo ",</i>


* Làm xuất hiên nhiều dich hai mới


Sau khi dùng thuôc một thời gian dài, có những lồi dịch hại chù chù yểu truớc
đây trở thành những loài dịch hại khơng đáng kể. Ngược lại, những lồi dịch hại trước
đây không đáng quan tâm, thì nay trở thành những loài dịch hại chủ yếu, gây tổn thất
lớn hơn và khó phịng trừ hơn.



* Tác hai của HCBVTV đến mỏi trường


Việc sử dụng thuốc HCBVTV đặc biệt là thuốc trừ sâu là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí) ở vùng sản xuất nông
nghiệp. Theo ước tính, chỉ với lượng 0,1% thuốc BVTV sử dụng là có tác dụng diệt
sâu bệnh, cỏ dại. Còn lại trên 99% lượng thuốc này tác động vào môi trường [20].


Khi phun thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại, thuốc sẽ tạo thành một lớp mỏng trên bề
mặt vật được phun (lá cây, trái cây, thân cây, mặt đất, nước) và một lớp chất lắng gọi
là dư lượng ban đầu của thuốc. Qua một thời gian, dưới tác động cùa các yểu tố vật lý
(ánh sáng, nhiệt độ...) và của các sinh vật sống. Lớp chất lắng của thuốc có những biển
đổi gọi là dư lượng của thuốc. Một phần khác là dung môi, chất mang tải và các phụ
gia khác. Dư lượng của các loại HCBVTV có thể tồn tại trên bề mặt, lớp đất mặt hoặc
di chuyển xuống các lớp đất sâu, được rửa trôi xuống mương, ao, hồ, sông hay thâm
nhập xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước.


<i>b/ Tác động của thuốc BVTV đến sức khỏe con người</i>


Các yếu tố quyết định mức độ độc hại của thuốc BVTV phụ thuộc vào độ độc
hại của thuốc, tính mẫn cảm của từng người, thời gian tiếp xúc và con đường xâm
nhập vào cơ thể. Có 3 con đường xâm nhập vào cơ thể người:


- Đường hơ hấp: khi hít thở thuốc dưới dạng khí, hơi hay bụi.
- Hấp thụ qua da: khi thuốc dính vào da.


- Đường tiêu hóa: Do ăn, uổng phải thức ăn nhiễm thuốc hoặc sử dụng những
dụng cụ ăn nhiễm thuôc.


Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ ngộ độc và tử vong vì thuốc BVTV cao hơn



- Các tiêu chuẩn an toàn lao động không đủ nghiêm ngặt.


- Thuốc BVTV không được dán nhãn mác đầy đủ trong khi số dân mù chữ cịn
nhiều và nói chung người dân thiêu hiêu biêt vê nguy hiem thuoc BVTV .


- Thiếu thốn các điều kiện vệ sinh và phòng hộ ca nhân [20].


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Các hóa chất BVTV xâm nhập vào cơ thể tích tụ lâu dài sẽ gây bệnh ung thư,
tổn thương bộ máy di truyền, gây sự vô sinh ở nam và nữ, giảm khả năng đề kháng của
cơ thể, mắc các bệnh về thần kinh như giảm trí nhớ, bệnh tâm thần...


<i>_________ ______ Bảng 8. Nguyên nhăn nhiễm độc thuốc B V TV ________________</i>


STT Nguyên nhân Sô măc (người) Ti lệ (%)


1 Dùng nhâm 2 1,00


2 Cố ý tự tử 24 12,06


3 BỊ khi phun thuôc 173 86,93


4 Ngộ độc qua thực phâm 0


-5 Bi đâu đôc 0


-6 Bị tai nạn 0


-Tông sô 199 100


<i>(Nguổn: Vụ YTDP Bộ Y tê (2000)[19])</i>



Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với trẻ em đang gây ra những lo ngại ngày
càng tăng. Trẻ em có thể bị nhiễm BVTV vào cơ thể qua ăn uống, qua tiếp xúc với
môi trường xung quanh, kể cả mơi trường ở ngay trong gia đình mình. Hoạt động sinh
lý của cơ thể trẻ em khác với người lớn: tốc độ trao đổi chất cao hơn, khả năng khử
dộc và loại thải chất độc thấp hơn người lớn. Ngoài ra, do trọng lượng cơ thể thấp nên
mức dư lượng thuốc BVTV trên một đơn vị thể trọng ở trẻ em cũng cao hom so với
người lớn. Trẻ em nhạy cảm thuốc trừ sâu cao hơn người lớn gấp 10 lần. Đặc biệt
thuốc trừ sâu làm cho trẻ em thiêu oxy trong máu, suy dinh dưỡng, giảm chi so thong
minh chậm biết đọc, biêt viêt. Ngoài các vân đê sức khỏe con ngươi, hang nam thuoc
BVTV còn gây ra hàng chục ngàn vụ ngộ độc ở gia súc, thú nuôi. Các sản phâm thịt,
trứng, sữa... cũng có thể nhiễm thuốc BVTV và gây ra thiệt hại kinh tê rât lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>


2.1. Đối tượng nghiên cứu


- Đất canh tác vùng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội


Nươc phục vụ san xuat, sinh hoạt (nước sông, kênh mương, ngầm, nước máy)
- Điều tra trực tiếp 60 hộ chuyên sản xuất hoa tại xã Tây Tựu


- Điều tra hiện trạng thực tế trên hom 380 ha trồng hoa cùa xã
- 11 hộ kinh doanh thuốc BVTV


- Phong van can bộ lãnh đạo của xã, hợp tác xã sản xuất hoa và các cán bộ thôn,
người dân trực tiếp phun thuốc trên đồng.


2.2. Phương pháp nghiên cửu



<i>2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu</i>


* Cơ sở của phương pháp này là thu thập, nghiên cứu tất cả các tài liệu có liên
quan tới vân đê nghiên cứu, các quy định, các tiêu chuẩn mơi trường cho các mục đích
khác nhau.


* Mục đích của phương pháp:


- Hệ thống các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có về đặc điểm tụ nhiên, kinh tế - xã
hội, hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu cây trồng của khu vực nghiên cứu (xã Tây Tựu,
huyện Từ Liêm, Hà Nội), các nguồn gây ô nhiễm và đặc biệt quan tâm đến thực trạng
quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp và trong thâm canh hoa từ
các nguồn tài liệu khác cần thiết cho đề tài.


- Phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có: Với những số liệu về ô nhiễm KLN
trong mơi trường, việc phân tích, đánh giá có kèm theo so sánh với tiêu chuấn môi
trường tương ứng. Từ đó đưa ra những nhận xét về mức độ ô nhiễm KLN trong môi
trường cho khu vực nghiên cứu.


<i>2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dàn</i>


Chủ yếu là phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người
dân. Trong đó được bắt đầu bằng việc xây dựng kế hoạch dựa trên lý thuyết và thông
tin đã có, tiếp đó là sửa chữa kế hoạch dựa trên tiếp thu và góp ý của các chuyên gia.
Sau khi xuống địa phương khảo sát thực địa và phỏng vấn người dân, chứng tôi đã
phân tích kết quả và bổ sung các thông tin cần thiết. Cuối cùng thảo luận với người
dân, kiểm tra và tổng hợp thông tin.


Nội dung phỏng vấn liên quan đên: cơ câu các hoạt động nông nghiệp mà người
dân đang sử dụng hiện nay, vấn đề sử dụng phân bón. bảo vệ thực vật trong sản xuât



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hoa, cách tiếp cận thông tin của người dân đối với các vấn đề BVTV (người kinh
doanh thuoc va ngươi sư dụng thuôc), chât lượng nước và khơng khí khu vực trồng
hoa, nhạn thưc cua người dân vê các biện phát phòng tránh cho bản thân và để đàm
bảo cho san pham nong nghiệp, các bệnh xuất hiện những năm gần đây đối với người
dân do tiếp xúc trực tiếp vả gián tiếp với thuốc BVTV..


Hình thức phỏng vân là phỏng vấn bán chính thức. Các đối tượng được phỏng
vân một cách ngẫu nhiên (đối với người dân) và có chuẩn bị trước (đối với cán bộ
thôn, xã). Qua trình phỏng vân diên ra băng cách đặt câu hỏi thông qua các buổi trò
chuyẹn V Ơ I người dân, các câu hỏi không đưa trước cho các đối tượng phỏng vấn, Tuỳ


thuộc vào mức độ cởi mở để đặt ra nhiều câu hỏi hơn.


<i>2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa, lẩy mẫu đất và nước</i>
<i>a/ Phương pháp khảo sát thực địa</i>


Phương pháp khảo sát thực địa là rất cần thiết giúp người nghiên cứu có cái
nhìn tơng qt và sơ bộ về đối tượng nghiên cứu đồng thời kiểm tra lại tính chính xác
của những tài liệu, sơ liệu đã thu thập từ đó xử lý tốt hơn trong bước tổng hợp và phân
tích. Từ khảo sát thực tế đó đưa ra nhận xét chung cho tình trạng ơ nhiễm của toàn
vùng và những ảnh hưởng môi trường khác nhau.


<i>b/ Phương pháp lẩy mẫu đất và nước</i>


Tiến hành lấy mẫu đất và nước trên các ruộng hoa vùng thâm canh xã Tây Tựu,
dùng để phân tích các chỉ tiêu lý, hóa của đất, nước; hàm lượng các KLN trong môi
trường đất, nước bằng các phương pháp hiện đại có độ tin cậy cao. Các mẫu vật được
lấy vào ngày 05 tháng 03 năm 2008, đây là mùa khơ và có mức thâm canh rất cao nhất
để phục vụ hoa cho Tết Nguyên đán và 8/3.



Mau đất lấy ở các tầng đất 0 - 20cm và 20 - 40cm theo cách lấy mầu hồn họp
trên ruộng trồng hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng tiền: ký hiệu các mẫu MĐ1, MĐ4,
MĐ5, MĐ6, MĐ10 ỉà đất trồng hoa Hồng; MĐ2, MĐ9 - đất trồng hoa Đồng Tiền và
MĐ3, MĐ7, MĐ8 - đất trồng hoa Cúc.


Mẩu nước được lấy tại nguồn nước khác nhau: 8 mẫu gồm nước tưới từ các
kênh mương, nước ngầm dùng để tưới, nước giếng dùng sinh hoạt (ký hiệu mẫu MN1,
MN2 - nước vũng tù bên ruộng hoa Hồng; MN4, MN5 - nước kênh mương, có dịng
chảy MN6 - nước sông Nhuệ; MN3, MN7 - nước ngầm và nước giếng); MN8 - nước
mương bên ruộng hoa Cúc. Các mẫu nước được lấy theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam
5996-1995. Vị trí và đặc điểm các điểm lấy mẫu đất, nước được thể hiện ở sơ đồ vị trí
lấy mẫu (hình 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hình 2. Bản đồ ký hiệu mẫu đất và nước vùng thăm canh hoa xã Tày Tựu</i>
<i>2.2.4. Phương pháp trong phòng thi nghiệm</i>


Các chỉ tiêu cơ bản của đất được xác định bang các phương pháp thơng thường
tại Phịng phân tích Môi trường đất, Bộ môn Thổ nhưỡng - Môi trường đất, Trường
ĐHKHTN và Phịng phân tích của Viện Quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp.


- Xác định pHkci bằng máy đo pH meter


- Xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl


- Xác định phốtpho tổng số theo phương pháp so màu xanh molipđen


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Xác định kali tông sô theo phương pháp quang kế ngọn lửa
- Xác định nitơ thuỷ phân theo phương pháp Kjeldahl



- Xác định phốtpho dễ tiêu theo phương pháp Oniani
- Xác định kali dễ tiêu theo phương pháp Kiecxanop


- Xác định kim loại nặng tổng số trong đất theo phương pháp quang phổ hấp
phụ nguyên tử (AAS).


Các chi tiêu lý hóa của nước được đo tại hiện trường bằng máy đo nhanh (6 chỉ
tiêu) của Nhật Bản. Kim loại nặng trong nước được xác định theo phương pháp quang
phổ hấp phụ nguyên tử (AAS).


<i>2.2.5. Phương pháp x ử lý số liệu</i>


Các số liệu nhận được đã sử dụng các phần mềm Word và Excel đê xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ừ u VÀ BÀN LUẬN</b>


<b>3.1. ĐIÉU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ - XẢ HỘI CỦA XÃ TÂY T ự u HUYỆN </b>
<b>TỪ LIÊM, HÀ NỘI</b>


3.1.1. Điều kiện tự nhiên


<i>a. Vị trí địa lý</i>


Xã Tây Tựu nẳm cách trung tâm Hà Nội gẩn 20 km, trước đây thuộc địa phận
huyện Hoài Đức, tinh Hà Tây, nay thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Xã có
tong diẹn tích tự nhiên 528,7 ha, tông dân sô 17.395 người tương ứng 2.616 hộ, toàn
xã co 3 thon hỉnh thành 3 hợp tác xã nơng nghiệp. Xã có đường ranh giới’


- Phía Bắc giáp xã Thượng Cát - Huyện Từ Liêm - Hà Nội
- Phía Đơng Nam giáp xã Minh Khai - Huyện Từ Liêm - Hà Nội


- Phía Đơng Bắc giáp xã Liêm Mạc - Huyện Từ Liêm - Hà Nội
- Phía Tây Nam giáp xã Kim Chung - Huyện Hồi Đức - Hà Nội
- Phía Tây giáp xã Đức Giang - Huyện Hoài Đức - Hà Nội
- Phía Tây Bắc giáp xã Tân Lập - Huyện Đan Phượng - Hà Nội
Tồn xã có chu vi: 13.453 m


<i>b. Đặc điểm về địa hình và đất đai</i>


- Địa hình của xã tương đối bàng phẳng, cao trình phổ biến từ 5,3 - 6,5 m so với
mặt nước biển.


- Loại đất chính của xã là đất phù sa cổ, có thành phần cơ giới thịt trung bình.
Từ khi xây dựng hệ thống đê sơng Hồng thì lượng phù sa sông Hồng qua sông Nhuệ
bồi đắp cho đồng ruộng bị hạn chê.


<i>c. Đặc điểm k h i hậu, í hời tiết</i>


Xã Tây Tựu nằm trong vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hưởng
đặc trung của khí hậu nhiệt dới ẩm, gió mùa: Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng
ẩm, mưa nhiều và từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau khí hậu lạnh và khô nhưng nửa
mùa sau thường có mưa phùn, ẩm ướt.


* <i>Nhiệt độ: Tây Tựu có nhiệt độ khá cao và đồng đều. Nhiệt độ trung bình năm </i> 1
đạt 23 - 24°c. Tổng nhiệt độ hàng năm đạt 8500 - 8700°c. Nhiệt độ trung bình tháng


cao nhất vào tháng 7, đạt 29°c. Nhiệt độ tối cao trung bình vào tháng 6, đạt 32 - 33°c.
Nhiệt độ tối thấp trung bình là 13°c vào tháng 1. Biên độ nhiệt độ trong nãm khoảng


12 - 13°c. Biên độ nhiệt độ dao động ngày đêm khoảng 6 - 7°c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Đọ am. Đọ am bỉnh quân cả năm 82%. Độ ẩm dao động trong năm từ 78 </i>


<i>-* Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm từ 1.600 - 1.800mm. Lượng mưa </i>
bình quân tháng cao nhât (tháng 8): 300 - 350mm; lượng mưa bình quân tháng thấp
nhất (tháng 12): 17 mm. số ngày mưa trong năm: 140 - 145 ngày. Mùa mưa thường
kéo dài từ tháng 5 đên tháng 10, tập trung tới 85% ỉượng mưa cả năm (đạt 1.530mm).
Vào các tháng mùa đơng lượng mưa ít và thường là mưa phùn.


<i>Gio. Hương gió thinh hành trong năm là Đông Nam - Tây Bắc, tốc độ gió 3</i>


m/s. Vào mùa đơng gió Đơng Bắc - Tây Nam, tốc độ gió đạt 15-20 m/s.


<i>* Bão: Hàng năm vào tháng 7 - 8 trong vùng thường có giơng bão và áp thấp</i>
nhiệt đới.


Nhìn chung khí hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho sinh hoạt của nhân dân,
cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác.


<i>d. Đặc điểm về thủy văn, nguồn nước</i>


<i>* Thủy vãn: Tây Tựu là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Hồng, </i>
cỏ chiêu rộng 800 - 1.000m về mùa cạn và 2.500 - 2.800m về mùa mưa. Mực nước
sông Hồng khá ổn định, dao động độ cao trong năm từ 4 - 5 m, về mùa lũ lên đến 9 -
1 ỉ,5 m. Sông Nhuệ là một nhánh của sông Hồng, nước được lấy thông qua cống Liêm
Mạc và đổ ra sông Đáy qua cống Phủ Lý. Khi nước sông Hồng dâng cao 9,5 m thì
cống được đóng. Sơng Nhuệ có nhiệm vụ tưới và tiêu nước chính cho hệ thống nông
nghiệp địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội, sơng có chiều rộng 20 - 50m, chạy dọc ranh
giới phía Tây của xã Tây Tựu và ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, phát triển kinh tế
xã hội của xã. Do phải đảm nhiệm chức năng tưới cho nông nghiệp nên mực nước
sông Nhuệ thường giữ cao hơn mức yêu cầu tiêu nước của thành phố. Khi mưa lớn


mức nước sông Nhuệ dâng cao 4,6 - 5 m nên làm cho khả năng tiêu tự chảy của thành
phố bị hạn chế.


<i>* Nguồn nước mặt: Trong vùng có sơng Pheo chạy dọc ranh giới phía Tây của </i>
xã. Đây là nguồn cung cấp và tiêu thốt nước chính cho cây trồng thông qua hệ thống
kênh mương phân bố trên khắp địa bàn xã. Ngồi ra, cịn có khoảng 24,22 ha mặt nước
ao hồ, sông, một phần đã được nhân dân đưa vào khai thác để nuôi trông thủy sản.
Lượng mưa trong vùng hàng năm đạt khoảng 1.800mm cũng là nguôn cung câp nước
đáng kể cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.


<i>* Ngn ÌTUỚC ngâm: Theo tài liệu khoăn thâm do, nguon nươc ngam cus X3 </i>
gồm 3 tầng: tầng nước ngầm trên cùng có chiêu sâu nóc tâng từ 0 - 8,5m; chiêu sâu
đáy tầng từ 6,3 - 25m, chiều sâu trung bình 1 l,3rn; nước thuộc loại nhạt mem đén hơi


25


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cứng, chứa bicacbonat canxi, có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép 0,42 -
9,23mg/l. Tầng nước ngầm tiếp theo có chiều sâu nóc tầng từ 10 - 30,5m; chiều sâu
đáy tâng từ 18 - 46,2m, độ sâu trung bình 12,4m, nước có thành phần bicacbonat
canxi, có hàm lượng sắt 2,16 - 17,25mg/l. Tầng nước ngầm thứ 3 có chiều sâu nóc
tầng từ 20 - 47m; chiều sâu đáy tầng tà 54 - 91,5m, độ sâu trung bình 40 m, tổng độ
khống hố của nước ở tàng này biến đổi từ 0,25 - 0,65mg/l, loại hình hố học chủ yếu
là Cacbonat - Clorua - Natri - Canxi, hàm lượng sắt 0,42 - 47,4mg/l, hàm lượng
mangan 0,028 - 0,075mg/l, hàm lượng NH4+ - 0,1 - l,45mg/l.


3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội


<i>a. Thực trạng phát triển kinh tế</i>


Theo số liệu của phòng thống kê huyện Từ Liêm tổng giá trị sản xuất năm


2007 của xã là 68.196 triệu đồng, trong đó ngành cơng nghiệp xây dựng đạt 4.579
triệu đồng (đạt 6,72% tổng giá trị sản xuất). Ngành nông lâm thuỳ hải sản đạt 57.984
triệu đồng (đạt 85,01% tổng giá trị sản phẩm). Ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ đạt 5.630 triệu đồng (đạt 8,27% tổng giá trị sản xuất). Tốc độ tăng trưởng bình
quân giai đoạn 1997-2007 của xã là 8,9% năm.


<b>Thủ công </b>


<b>nghiệp, dịch </b> <b>Công </b>


<b>vụ(8.27%) </b> <b>nghiệp(6.72)</b>


<b>Nông lâm </b>
<b>thùy hải </b>
<b>sản(85.01%)</b>


<i>Hình 3. Cơ cấu kinh tế của xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội</i>


<i>* </i> <i>Kinh tế ngàng trồng trọt: Trông trọt vân là ngành san xuat chinh trong phat </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Trong giá trị ngành trồng trọt thì giá trị hoa tăng nhiều nhất 14,4 % năm và giá
trị cây lúa xu hướng giảm rât nhanh. Bình quân năm thu nhập giá trị sản xuất hoa
tương đối ổn định 130 - 150 triệu đồng/ha canh tác.


Kinh tế ngành trồng trọt của Tây Tựu tập trung vào 2 loại cây chính: cây hàng
năm và cây lâu năm (bàng 9).


<i>Bảng 9. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2007 của xã </i>


<i>____________________ Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội_______________ ____</i>


Hạnẹ mục Diện tích (ha) Sản lượng (triệu đông)


1. Hoa (gieo trông) 585,5 47.816,6


2. Rau (gieo trông) 209 6.537,05


3. Cây ăn quả 29,8 2.677


4. Hệ sô sử dụng đât 2,5 lần


Tơng 57.030,65


<i>(Nguồn: Phịng thống ké huyện Từ Liêm)</i>


<i>+ Cây hàng năm: giai đoạn 2000 - 2007, Tây Tựu có sự đột phá trong việc thay </i>


đổi cơ cấu cây trồng. Từ một xã trồng lúa là chính nay chuyển hoàn toàn sang trông
hoa, rau. Năm 1995, diện tích lúa là 249,66 ha chiếm 65,84% đất nông nghiệp trong
khi đó diện tích trồng hoa, rau chỉ có 120 ha đạt 31,65% diện tích đât nơng nghiệp.
Năm 2003, tồn bộ diện tích trồng lúa chuyển sang trồng hoa và đạt 65,93% tổng diện
tích đất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, cịn phân diện tích đât trông rau sạch, rau chat
ỉượng cao, rau gia vị là 130,28 ha đạt 34,36% diện tích đất nơng nghiệp. Giá trị sản
xuất rau tù 65 - 70 triệu đông/ha, sản xuât hoa đạt 130 - 150 tncu đong/ha. Trong khi
đó giá trị sản xuất của cây lúa chi đạt từ 9 - 15 triệu đồng/ha.


+ Cây lâu năm: diện tích trồng cây lâu năm là 29,8 ha. Các cây ăn quả chinh là
hồng xiêm Xuân Đỉnh, bưởi, chanh, nhãn,...được trồng rải rác trong đât vườn, ven
đường, bờ ao hồ. Năm 2007, sản lượng cây ăn quả đạt 709,5 tân. Giá trị đạt 2.679,1
triệu đông.



<i>* Kinh tế ngành chăn nuôi, thủy sản: Kinh tê ngành chăn ni cũng có sự tăng </i>
trưởng, nhưng tốc độ chậm hơn so với ngành trồng trọt. Giá trị sản xuất ngành chăn
nuôi thủy sản đạt 567,2 triệu đồng, chiếm 0,98% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.


<i>* Ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: Ngành tiểu thủ công nghiệp chiêm </i>
6 72% tổng giá trị sản xuất toàn xã, bao gồm 2 ngành chính: cơng nghiệp, tiêu thủ
công nghiệp (TTCN) và xây dựng cơ bản (XDCB). số hộ sản xuất TTCN - XDCB trên
địa bàn là 185 hộ, sản phẩm chủ yếu là cửa hoa sắt, xay xát. Giá trị sản xuât TTCN -
XDCB đạt 4579 triệu đồng. Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2000 - 2007 là
21,7%/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>ganh dịch vụ, thương mại, vận tải: Đây là ngành kinh tá tương đối phát triển </i>


trên địa bàn xã, đóng góp 8,27% cho giá trị sản xuất chung toàn xã Tốc độ tăng
trưởng bình quân của ngành giai đoạn 2000 - 2007 là 9 7%/nãm


Toan xa co 3 hợp tac xa nong nghiệp hoạt động độc lập. Hoạt động dịch vụ cùa
3 họp tác xã cũng mới chỉ đảm nhiệm dịch vụ cung cấp nước sạch nông thơn, dịch vụ
cung câp điện. Cịn dịch vụ phục vụ cho phát triển nông nghiệp như dịch vụ thủy lợi,
tươi tieu, dịch vụ bao vẹ đong ruộng, dịch vụ khuyên nông và bảo vệ thực vật, dịch vụ
chuyển giao kỹ thuật... thì hợp tác xã chưa tổ chức được cũng bởi lý do sàn xuất nông
nghiệp của Tây Tựu có đặc thù riêng.


Tồn xã có 3 điểm họp chợ. Được sự quan tâm của huyện và thành phố đã đầu
tư cho Tây Tựu một chợ hoa với quy mô diện tích là 10.000 m2. Song hiện nay, mới
chi hình thanh chợ dân sinh, trong tương lai diện tích được mở rộng và đàu tu hệ thống
nhà lạnh để bảo quản hoa.


<i>b. Thực trạng phái triển xã hội</i>



* <i>Thực trạng về phát triển dân số: Năm 2007 tồn xã Tây Tựu có 17.395 nhân </i>


<i>khâu, với 2.897 hộ và ĩ).121 lao động. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân là 1,35%. </i>
Hiện trạng dân số lao động xã thể hiện qua bảng 10.


Tên thôn Năm 2007


Sô hộ (hộ) Sô khâu (người) Sô lao đông (người)


fp A <i>0\</i>


1 Ơng sơ 2897 17395 8717


1. Thơn Thượng 857 3256 1636


2. Thôn Trung 779 2826 1729


3. Thôn Ha 857 4008 1700


4. Cá thê và tô chức
khác


404 7305 3652


<i>* Thực trạng cơ cẩu lao động và vấn đề giải quyết việc làm: Theo số liệu điều </i>


tra của phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Từ Liêm, cơ cấu việc làm của xã
Tây Tựu thể hiện qua bảng 11 và hình 4.


<i>Bảng 11. Cơ cẩu lao đông cùa xã Tăự 'ỉưu</i>



Loai Sô người % tông sô lao động


1. Lao động nông nghiệp 4.349 59,80


2. Lao động CN - TTCN 1.831 25,18


3. Lao động trong ngành xây dựng 11 0,15


4. Lao động thương nghiệp 87 1,20


5. Lao động vận tải 80 1,10


6. Lao động dịch vụ khác 174 2,39


7. Đi học khơng có khả năn? lao động 501 6,28


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>□ La o động nông nghiệp </b>


Ị <b>(59.8%)</b>


<b>Ị ■ Lao động C N - T T C N </b>


<b>(25.8%)</b>


<b>! □ La o động trong ngành </b>
<b>I </b> <b>xâ y dựng (0 .1 5 % )</b>


<b>' □ La o động th ư ơ n g nghiệp </b>



(1.2% )


<b>I ■ Lao động vận tải ( 1 . 1%)</b>


<b>ị □ Lao động d ịch vụ k h á c </b>


<b>(2.39%)</b>


<b>■ Đi học khơng có khả </b>
<b>năng lao động (6 .2 8 % )</b>


<i>Hình 4. Cơ cẩu íao động ở xã Tây Tựu năm 2007</i>


Số người cần giải quyết việc làm/năm là 611 người (chiểm 3,50% tổng số nhân
khẩu).


Số lao động được tạo việc làm trong năm là 255 người (chiếm 2,58% tổng số
lao động tồn xã).


Nhìn chung, sổ lao động chưa qua đào tạo của xã tương đối cao. Điều này gây
khó khăn cho sự chuyển dịch cơ cấu việc làm người lao động trong giai đoạn phát
triển.


* <i>Thực trạng phát triển giáo dục, y tế: Hệ thống giáo dục trên địa bàn xã gồm </i>


có: trường trung học cơ sở, trường tiêu học và trường mâm non.


_ Trường mầm non: có 3 trường được phân bô tại 3 thôn (thôn 1, thôn 2 va thon
3). Tổng số cán bộ giáo viên là 22 người đạt trình độ tiêu chuẩn. Riêng trường lớp ở
thôn 2 mới được đầu tư nâng cấp. Thơn 1 và thơn 3 vẫn cịn nhà cấp IV.



- Trường tiểu học: có 2 trường (trường tiểu học A - thôn 2 và trường tiểu học B
- thôn 3). Tổng số cán bộ giáo viên là 74 người. Cơ sở vật chất còn thiểu thốn như nhà
ăn cho học sinh và nhà để xe cho giáo viên.


- Trường Trung học cơ sở: có 1 trường nàm ở thôn 1, gồm 20 phòng học, xóa
được phịng học cấp IV. Tơng sơ cán bộ giáo viên la 58 ngươi.


Nhìn chung ngành giáo dục trong những năm qua luôn được sự quan tâm cùa
Huyện, thông qua việc đầu tư vốn đế xây dựng trường lớp. trang thièt bị giang dạy...
nên cơ sở vật chất ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Đội ngũ giáo viên giỏi, có trình độ chun mơn đáp ứng được nhu càu về chất lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

và sô lượng đê thực hiện tôt công tác giảng dạy. Nhờ đó chất lượng học sinh ngày
cang được nang cao, ty lẹ học sinh khá giỏi năm sau cao hơn năm trước.


Hệ thông y tê của xã hiện nay có BVTV trạm y tế rộng 600 m2 - gồm 14 phòng.
8 giương bẹnh VƠI 5 can bọ y tê trong đó có 1 bác sỹ, 2 y sỹ, 2 y tá. Thực hiện tốt các
chương trinh y tê, đam bảo khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đàu cho nhân
dân. Thường xuyên phôi hợp với Ban kê hoạch hóa gia đình tổ chức các chiến dịch
truyên thông dân sô nên công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình có chuyển biến tốt.
Tỷ lệ sinh tự nhiên giảm. Tỷ lệ tăng dân số là 1,42%.


Các chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dường, chương
trình bảo vệ bà mẹ trẻ em đều thực hiện tốt và đạt kết quả cao.


Nhìn chung ngành y tể trên địa bàn xã được tổ chức khá chặt chẽ, hợp lý và
được thực hiện một cách nghiêm túc nhờ thế đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc phòng
chống bệnh và thực hiện các chương trình y tế.



<i>* Thực trạng phát triển về văn hóa, thể dục thể thao: Tồn xã có một trung tâm </i>
TDTT tại thơn 2, có trạm truyền thanh và hệ thống loa tới các thôn. Việc phát thanh
được duy tri đều đặn 2 buổi/ngày. Các phong trào thi đua, đồn kết xây dựng nếp sống
văn hóa được phát động thường xuyên và được nhân dân nhiệt tình hường ứng. 91%
sổ hộ đã đạt tiêu chuẩn văn hóa, 19,2% số người tham gia luyện tập thường xuyên.
Các hoạt động văn hóa thể thao khác như: vật, cờ tướng, bóng chuyền, bóng đá; câu
lạc bộ vật đã tham gia thi đấu ở các giải huyện, thành phố đạt được nhiều thành tích
cao. Việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ các di tích lịch sử vãn hóa cũng nhận được sự quan
tâm, chỉ đạo của ban quản ]ý di tích xã, thơn. Tồn xã có 5 di tích lịch sử được xếp
hạng.


<i>* Thực trạng vể vệ sinh, môi trường: Theo số liệu thống kê của Trung tâm y tế </i>
huyện Từ Liêm, các chỉ 'tiêu cơ bản về tình hình vệ sinh mơi trường của xã như sau:


- Tổng chiều dài hệ thống tiêu thốt nước thải tồn xã: lókm, trong đó đã được
xây dựng kiên cố 6 km.


- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch: 100%


- Tỷ lệ các hộ gia đình có hố xí tự hoại: 40%
- Tỷ lệ các hộ gia đình có hố xí bán tự hoại: 50%


- Tỷ lệ các hộ gia đình có hố 2 ngăn: 10%, số lượng bể Biogas: 7 cái


- Công tác thu gom rác thải và xử lý rác thải sinh hoạt: Xã đã tổ chức đội thư
gom tại các thôn song rác thải của sản phẩm hoa màu khối lượng ngày càng rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Mặc du đã đau tư xe dây và lao động thu gom nhưng vẫn chưa đáp ứng được lượng rác
hàng ngay thai ra, rác vân bị đơ ra lê đường làng gây ơ nhiễm mơi trường.



Nhìn chung, công tác vệ sinh môi trường đã đuợc duy trì thường xun và có
hiệu quả. UBND xã đã phôi họp với công ty môi trường đô thị đẩu tư xây dựng bể
chứa rác thải, mua sắm xe đẩy, phân công lao động thu gom. Công tác thu gom rác
thải triên khai xuông tận thơn xóm. Tuy nhiên, do ý thức của người dân chưa tốt nên
việc đổ rác thải chưa đúng quy định, vấn đề rác thải vẫn là bức xúc.


* <i>Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật: - Đường giao thơng trên địa bàn xã có các </i>


tuyến giao thơng chính sau:


+ Đường quốc lộ: đường 70 - đoạn chạy qua xã dài 3.300 m , rộng 6 - 7 m, kết
cấu nhựa, thuận tiện cho việc giao lưu giữa các xã ven sông tới thị xã Hà Đông.


+ Đường liên xã: gồm có đường liên xã nối liền xã Minh Khai - c ổ Nhuế dài
5.000 m và đường Tây Tựu - Liêm Mạc dài 5.300 m .


+ Đường xã: tổng chiều dài 9.927 m


+ Các tuyến đường giao thông nội đồng, dài tổng sổ 23.170 m, rộng 0,5 - 1,5 m,
đường đất, số cống trên tuyến là 36 cống và 2 cầu.


- Thủy lợi: + Trạm bơm: trên địa bàn xã có 9 trạm bơm, hoạt động tương đối


+ Kênh mương: tổng chiều dài số kênh mương tưới tiêu là 35,8 km. Trong đó
số km cứng hóa 5 km (đạt 13,97%). Tỳ lệ tưới chũ động khoảng 71,6% và tỷ lệ tiêu
chủ động là 46%.


- Nước sinh hoạt: hiện tồn xã có 3 trạm cấp nước tập trung. Trạm cấp nước
thôn Thượng (công suất 30 m3/ngày); trạm cấp nước thôn Trung (25 - 27 m3/h) và
trạm cấp nước thôn Hạ (25 - 27 m3/h).



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HIỆN TRẠN^ Ĩ ? UẢN LÝ VÀ s ử DVNG p h â n b ó n, h ó a c h á t b ả o


<b>. THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI XÃ TÂY T ư u , HUYỆN TỪ </b>
<b>LIÊM, HÀ NỘI</b>


3.2.1. Hiện trạng sử dụng phân bón trong thâm canh hoa ở xã Tây Tựu


, Nãm 1998’ di^n tích tr° nẽ hoa của xã là 18 ha, hiện nay (2007) diện tích đất
trồng hoa đã tăng lên khoảng trên 380 ha, đã làm thay đổi ca câu cây trồng, kinh tê -
xã hội của toàn xã, nhiều hộ gia đình đã trở thành ’’triệu phú”, cơ sở hạ tầng đã được
cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, do chưa được đầu tư đúng mức về khoa học kỹ thuật nên
năng suât hoa ở Tây Tựu còn thấp, chất lượng còn chưa cao. Mặt khác, trong q trình
canh tác người nơng dân đã sử dụng một lượng lớn phân bón và thuốc BVTV đã làm
tăng chi phí sản suât và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe người dân.


Hiẹn nay các loại phân bón được người nơng dân sử dụng nhiều nhất vẫn là các
loại phan hoa học gôm các loại NPK đâu trâu, phân đạm, phân lân; các loại phân phân


V I s in h , p h â n b ó n lá , p h â n h ữ u c ơ t ô n g h ợ p v à c á c lo ạ i p h â n h ữ u c ơ t r u y ề n t h ố n g n h ư


phân chim cút, phân gà, phân lợn, phân bẳc, đặc biệt người dân Tây Tựu dùng thêm
mọt loại phan nữa là phân đậu tương. Công thức chê biên phân đậu tuơng được người
dan Tây Tựu thực hiện như sau: Đậu tương hạt được nghiền nhỏ, sau đó ngâm với
nước cho đậu tương hoai mục. Thời gian ngâm kéo dài từ 5 đến 7 ngày. Sau 5 đến 7
ngày ngâm, đậu tương được lấy ra và đem trộn với tro bếp (chàm tro) sau đó đem ủ
khoảng 20 - 30 ngày rơi dùng đê bón cho hoa. Loại phân tự chế này được người dân
gọi một cách dân dã là “tấm đậu”, có hàm lượng nitơ khá cao, khoảng 5,44%. Tại Tây
Tựu, hoa Hồng thường được bón nhiều phân tấm đậu hơn hoa Cúc và các loại hoa
khác. Các loại phân bón chính được sử dụng trong canh tác hoa tại xã Tây Tựu được


thể hiện trong bảng 12.


<i>Bảng 12. M ột số loại phân bón chính được dùng trong, thăm hoa ở xã Tây Tựu</i>


TT Tên phân bón Sơ ỉượng (kg/sào/vụ)


Hoa hơng Hoa cúc Hoa đơng tiên


1 NPK 50 30 60


2 Phân urê 10 20 15


3 Phân supe lân 50 25 40


4 Phân kali 15 15 15


5 Phân tâm đậu 80 50 70


6 Phân chuông + băc 700 500 600


7 Phân hữu cơ tông hợp 100 100 100


So sánh lượng phân bón thực tê trên đơng ruộng thâm canh hoa của xã Tây Tựu
và lượng phân bón theo kỹ thuật đã hướng dẫn trong giáo trình của Nguyễn Xuân Linh
[22] thì lượng phân bón N, P205, K20 mà người nông dân sử dụng cho hoa không cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đối và cao hon rất nhiều. Sụ chênh lệch về hàm luọng N, p20 5, K20 duọc thể hiện ờ
bảng 13.


<i>Bảng 13. Hàm lượng N, PịOị, K2ơ bón cho hoa theo kỹ thuật canh tác hoa và thực</i>



_____________ <i><sub>™ </sub></i> <sub>~ :—— ■</sub><i><sub> :—:—-—---<---J-—*■</sub>tế sản xuất tai xã Tâv Tưu</i><sub>--- --- </sub>


---Chỉ tiêu
dinh dưỡng


Hoa cúc (kg/sào/vụ) ---<sub>Hoa hơng 'kg/sào/vụ)</sub>■— «--- --- *--- «—*--- ---<sub>Hoa đông tiên (kg/sào/vụ)</sub>
Kỹ thuật Thực tế Kỹ thuật Thuc tế Kỹ thuật Thưc tê


N 5,0 14,2 10,8 14,6 6,0 13,2


P2O5 4,3 9,6 14,4 <sub>2,1</sub> <sub>5,0</sub> <sub>7,0</sub>


k2o r 3,6 11,0 <sub>10,8</sub> <sub>16,0</sub> <sub>11,0</sub> <sub>8,0</sub>


Tông 13,0 35,0 36,0 33,0 22,0 28,0


3.2.2. Đặc điêm ve sử dụng thuôc BVTV trong thâm canh rau và hoa tại xã Tây
Tựu


Theo tài liệu quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế xã hội ở Tây Tựu đến năm
2010 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ NN & PTNN thì Tây Tựu sẽ
phát triển sản xuất hoa tươi, hoa cơng nghệ cao có giá trị kinh tế cao. Để đạt được mục
tiêu đó, xã Tây Tựu sẽ đẩy mạnh thâm canh kết hợp hài hoà giữa chuyên canh và thực
hiện đa canh trong sản xuất hoa. Cùng với chủ trương đó thì việc sử dụng thuốc BVTV
trong vùng ngày càng tăng và nếu như sử dụng khơng hợp lí sẽ gây ra những tác động
có hại khơng nhỏ tới mơi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng.


<i>Bảng 14. Lượng thuốc và số lần phun thuốc trên rau ở Tây Tựu</i>



STT Loại rau Sô ỉân phun/lứa Khoảng cách giữa các lân phun (ngày)


1 Rau mùi 3 - 4 5 - 7


2 Hành 4 - 5 5 - 7


3 Xà lách 3 - 4 5 -7


4 Cân tây 5 - 8 6 - 8


5 Tỏi tây 10- 12 6 - 8


6 Cải ngọt 10- 12 3 - 5


7 Cải xanh 4 - 5

1

5 - 7


Theo kết quả phỏng vấn và điều tra từ các hộ nông dân thì người dân nơi sử
dụng thuốc BVTV một cách tràn lan và khơng theo hướng dẫn trên bao bì về nồng độ
và thời gian cách ly phun thuốc. Trung bình số lẩn phun thuôc trừ sâu cho một lứa rau
(20 - 30 ngày) là 4 - 5 lần (bảng 14) và một vụ hoa (3 - 5 tháng) là 30 lần phun thuốc.


Khác với sử dụng thuốc BVTV trong trồng rau và các loại cây lượng thực khác,
người dân Tây Tựu quan niệm hoa không phải thực phâm, không gây ngộ độc cho con
<i>người nên sử dụng thuốc có phân “thoải mái hơn. Hoa mn ra đẹp thì cân phải khoẻ </i>
mạnh, không bị sâu bệnh tấn công từ lúc gieo đên khi ra hoa. Vì vậy, việc sử dụng
thuốc để trị bệnh và dưỡng cây cần phải thường xuyên hơn rau. Mặt khác, hoa rât nhạy
cảm với thời tiết: nểu thời tiêt đẹp, khô ráo, mát mẻ, hoa khoẻ mạnh thi sau bẹnh hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chê phát triên khi đó khơng cân phun thuôc hoặc phun rất hạn chế; Nếu thời tiết xấu:
trời âm u, mưa nhiêu quá hoặc năng quá, sâu bệnh thừa cơ phát triển nên việc phun


thuốc liên tục hơn nhàm đón trước sâu bệnh, tránh không cho sâu bệnh nở rộ. Và khi
đã xuât hiện sâu bệnh nêu không phun thuốc ngay với hàm lượng mạnh, tiêu diệt
nhanh thi khi trứng nở thành sâu coi như hoa sẽ phải bỏ. Vì lí do đó mà việc phun
thuốc cho hoa là việc làm hàng ngày của bà con sản xuất hoa trong xã. Mặt khác, việc
trừ địch bệnh cần phải nhanh chóng và hiệu quả nên tâm lí chỉ cần thuốc tác dụng
nhanh không quan tâm đến độc tính hay giá thành đắt hay rẻ, vi phạm về nồng độ, tẩn
suất và thời gian phun thuốc. Trên mặt lá và hoa luôn xuất hiện những lớp thuốc dày
do các lần phun tích lại.


Trong các loại hoa đang được trồng tại địa phương thì hoa Hồng cẩn sử dụng
nhiều thuốc, só lần phun nhiều và liên tục nhất. Tần suất phun thuốc cho hoa Hồng
trung bình cách 4 - 5 ngày phun một lần. Đối với hoa Cúc trong giai đoạn gây mâm,
bấm ngọn thì phải phun nhiều nhất (5 lần trong một tuần), còn khi cây vào giai đoạn ra
hoa thì phải phun thuốc dưỡng cây nhiều hơn. Hoa Đồng tiền trồng trong nhà lưới, nhà
có mái che bàng nilon tránh mưa, gió và sâu bệnh nên lượng thuốc dùng có giảm hẳn
và khoảng cách giữa các lần phun trung bình là ỈO ngày.


Theo kinh nghiệm sản xuất cho thấy, sự xuất hiện sâu, bệnh trên hoa thường
mang tính chu kì và có thể chia thời điểm phun thuốc ra thành ba giai đoạn:


- Giai đoạn 1: từ tháng 4 đến tháng 7, đây là giai đoạn nhiều sâu nhất vì thế tần
suất phun thuốc cho hoa rất cao, trung bình cứ cách một ngày người dân ỉại phun thuôc
một lần.


- Giai đoạn 2: gồm các tháng 3, tháng 8, tháng 9, tháng 10. Đây là giai đoạn vẫn
còn nhiều sâu nhưng ít hơn giai đoạn 1 do đó tần suất phun thuốc có giảm so với giai
đoạn 1, ở giai đoạn này cứ 5 - 7 ngày người dân phun thuốc 1 lần.


- Giai đoạn 3: gồm các tháng 11, tháng 12, tháng 1, tháng 2. Đây là giai đoạn ít
sâu bệnh nhất trong năm, ở giai đoạn này tân suât phun thuôc giam mạnh so V ƠI giai



đoạn 1 tức là cứ 10 - 15 ngày người dân phun thuốc một lần.


Như vậy trung bình người dân phun 30 lần thuốc cho mộl vụ hoa, và nếu dùng
đúng kĩ thuật như ghi trên bao bì 500ml/lsào/llần phun thi với tần suất [a 30
lần/1 sào/1 vụ. Mà 1 vụ khoảng 3-5 tháng canh tác hoa nên một năm sẽ canh tác được 3
vụ thì lượng thuốc BVTV dùng trong thâm canh hoa tại Tây Tựu trong một năm trên 1
ha là:


(0,051 X 30 lầ n / s à o / v ụ X 3 v ụ / n ă m X 10.000 m2)/360 m 2 = 125 lít / h a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Với diện tích khoảng 380 ha hoa Tây Tựu sẽ cần 125 lít thuốc X 380 ha = 47.500
lít/năm.


V ớihiọng thuốc rất lớn như trên mới chỉ là con số tính tốn trên lý thuyết, cịn
trên thực tê, nơng độ và tổng lượng thuốc mà người dân dùng cao gấp nhiều làn. Đây
sẽ trở thành môi nguy hiểm lớn đối với môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức
khỏe của người dân.


3.2.3. Tình hình quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội


<i>a. Tinh hình kinh doanh íhuốcB V T V Ở Tây Tựu</i>


Cách đây hơn 10 năm, việc kinh doanh hoa còn nhỏ lẻ, việc phân phối thuốc
BVTV đên người dân do nhà nước quản lí. Thuốc BVTV được đưa từ chi cục BVTV
huyẹn Tư Liêm xuông hợp tác xã. Hợp tác xã sẽ chịu trách nhiệm phân phối thuốc
BVTV đên từng hộ dân. Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn cho thấy, thường thuốc đi
theo con đường này thường thiếu về số lượng và chủng loại. Vì thế người dân Tây Tựu
<i>thường phải tích luỹ một lượng lớn thuốc "độc" trong nhà. Ví dụ: Nhóm lân hữu cơ </i>
nhiều nhất là Wofatox trung bình mỗi hộ dân ở Tây Tựu tích trữ khoảng 0 218 - 0 23


lít; Monitor là 0,86 - 0,125 1/hộ; Bassa 0,013 - 0,118 1/hộ. Thậm chí có hộ cịn tích trữ
ca DDT. Gân đây khi vùng Tây Tựu đã chuyên sang chuyên canh hoa, nhu càu về
thuốc BVTV ngày càng tăng cao nên việc kinh doanh thuốc BVTV chuyển sang tư
nhân. Các cơng ty sản xuất và đóng gói thuốc BVTV sẽ phân phối thuốc cho các đại lí
thc cap 1 và cấp 2. Các đại lí này sẽ bán thuốc cho các cửa hàng bán thuốc tư nhân
nhỏ trong xã Tây Tựu.


Tính đên ngày 01/10/2006, ở Tây Tựu hiện có ] 1 hộ kinh doanh thuốc đã đang
ký và chưa đăng ký kinh doanh. Trong đó có 5 hộ chưa đăng ký kinh doanh (chiếm
45,5% tông sô hộ kinh doanh) và 6 hộ đã đãng ký kinh doanh (bảng 15).


<i>Biing 15. Danh sách các hộ kinh doanh thuốc B VTVcủa xã Tây Tuu</i>


Họ và tên Địa chỉ Thời gian bắt đầu kinh


doanh Đăng ký


Đội Thôn


1. Bùi Trung Thông 2 1 1/01/05 vê trước Đã đăng ký


2. Hà Công Trường 3 1 1/01/05 vê trước Đã đảng ký


3. Tân Chân 1 1 10/05-1/10/06 Đã đăng ký


4. Nguyên Văn Quý 5 2 1/01/05 vê trước Đã đăng ký


5. Tư Thi Bùi 9 3 1/01/05 về trước Đã đăng ký


6. Chu Hữu Chi 9 3 1/01/05 về trước Chưa đăng kỷ



7. Nguyễn Thị Ngọc 9 3 1/01/05 vê trước Đã đăng ký


8. Vũ Đinh Phượng 11 3 1/01/05 vê trước Chưa đăng ký
9. Nguyên Thiện Chiên 10 3 1/01/05 vê trước Chưa đăng ký


10. Chu Thi Vân 12 3 1/01/05 vê trước Chưa đăng ký


11. Nguyên Thị Hông 9 3 1/01/05 vê trước Chưa đăng ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tren thực tê sô hộ bán thc B VTV chưa đăng ký kinh doanh cịn nhiều hơn số
lượng báo cáo. Ngựời dân Tây Tựu muốn mờ cửa hàng bán thuốc BVTV thì phải đi
học lớp tập huân vê BVTV trong ba tháng do chi cục BVTV huyện Từ Liêm tổ chức
va sẽ được cap chưng chỉ mới được kinh doanh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ràng, ở
mọt so cưa hang người đứng bán không phải là người đã từng qua lớp tập huấn về
BVTV hoặc những người đứng bán là những người chưa đăng kí kinh doanh...


Theo nguyên tắc, những người được học lớp tập huấn khi bán thuốc BVTV có
trách nhiệm tư vân cho người mua chọn những loại thuốc nào cho phù hợp, hiệu quả
nhât cho việc diệt trừ sâu bệnh tận góc và giới thiệu thuốc mới cho người dân, tuy
nhiên vân đê này hâu như rât ít được quan tâm ờ đây, mà chủ yếu chạy theo lợi nhuận.


<i>b. M ức độ tiếp cận thông tin về thuốc B V TV của người trồng hoa</i>


Mức độ tiêp cận thông tin vê thuốc TBVTV của người dân còn rất hạn chế.
Theo các kêt quả điêu tra thì tỉ lệ số người được tư vấn về cách chọn mua thuốc chỉ là
22% (13 người/60 người được hỏi), không được tư vấn ỉà 78% (47 người/60 người).
Người bán cửa hàng thuốc do nhiều lý do còn thiếu những hiểu biết cần thiết về
chuyên môn và vì mục đích kiếm lời mà gần đây hiện tượng thuốc giả xảy ra thường
xuyên khơng thể kiểm sốt. Thuốc giả thường do những người trong khu vực làm ra và


lẩy bao bì của cơng ty đóng gói vào hoặc có thể do thuốc nhập lậu từ Trung Quốc.
Loại thuốc giả do người dân tự pha chế có hai loại: Một loại thường có độc tính rất
cao, khi phun sâu bệnh chết ngay, giá lại rất rẻ, do đó sử dụng thuốc này cho kinh tế
cao, tiết kiệm được công lao động nhưng rất nguy hại đen môi trường sinh thái và sức
khoẻ người lao động. Loại thứ hai thường chứa hố chất giả khơng có tác dụng diệt
sâu bệnh, loại này thường có nhãn mác giống hàng thật nên người dân không thể biết
được nhưng khi phun thuốc sâu bệnh không chết. Hiện nay, ngoài các cửa hàng đã
đăng kí kinh doanh thì thuốc BVTV cịn được bán ngồi chợ. Do cơ chế thị trường nên
các gia đình sẽ tự phải lo mua thuốc, pha thuốc, phun thuốc thế nào cho hợp lí và kinh
tế nhất mà không cần quan tâm đến môi trường và sức khoẻ người lao động và cộng
đồng. Có thể nói việc quản lí thuốc BVTV hiện nay ờ Tây Tựu đang còn nhiều điều
bất cập và rất cần được quan tâm, giải quyết.


Để có một cuộc sổng an toàn và sản xuất hoa bền vững, nhất là Tây Tựu đang
có xu hướng trở thành nơi cung cấp hoa chính cho Hà Nội, các vùng lân cận và xuât
khẩu thì kênh thông tin về thuốc B VTV tới người dân là không thê thiêu được.


3.2.3. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh hoa ở xã Tây Tựu


<i>a. Thực trạng s ử dụng thuốc B V T V q u a điêu trữ và thực tê trên ruộng hoa</i>


Để có cái nhìn tổng qt nhất về việc sử dụng hóa chất BVTV trong thâm canh
hoa tại xã Tây Tựu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp người sản xuất về danh
sách các loại thuốc mà người dân đã và đang sử dụng (60 người), đong thơi thu thập
các nhãn mác, bao bì đựng thuốc BVTV được thải ra trên đồng ruộng. Kết quả điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bước đầu tại vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu cho thấy, có sự khác biệt rất nhiều về
chung loại thuôc B VTV đang được sử dụng thực tê trong thâm canh hoa và qua phỏng
van ngươi dan. Nhìn chung, người dân van sừ dụng nhiều loại thuốc đã cấm sử dụng
nhiêu loại thuốc không có trong danh mục, khơng rõ nguồn gốc, khơng có chi dẫn sử


dụng va tac dụng cua thuoc, trên đông ruộng còn thây nhiêu bao bì chỉ có tồn tiếng
Trung Quốc (bảng 16, 17 và 18).


<i>Bảng 16. Danh tnục các loại thuôc B V T V người dân Tây Tựu đang sử dụng qua </i>


<i>___ 1_______________ _____ điêu tra (60 người)</i>
STT Tên thuốc


BVTV


% sổ người sử
dụng


Được
phép sử


dụng


Cấm sử
dụng


Khơng có
trong danh


muc


Hạn chế
sử dụng


1 Sherpa 85,0% (51/60) *



2 Selecron 63,0% (38/60) *


3 Score 250 ec 85,0% (51/60) *


4 Padan 95sp 83,3% (50/60) *


5 Thasodant 18,3% (11/60) *


6 Wofatox 31,7% (19/60) *


7 Match 51,7% (31/60) *


8 Tilsuper 300ec 83,3% (50/60) *


9 Monitor 16,7% (10/60) *


10 DDT 8,3% (5/60) *


11 Monocrotophos 3,3% (2/60) *


12 Karate 5,0% (3/60) *


13 Isodrin 15,0% (9/60) *


14 Arrivo 5ec 36,7% (22/60) *


15 Dinazin 15,0% (9/60) *


16 Lannate 61,7% (37/60) *



Qua bảng 16 cho thấy, người dân vẫn dùng những loại thuốc BVTV hạn chế và
cấm sử dụng (CSD) ở nước ta như: Thasodant (chiếm 18,3% số người sử dụng);
Wofatox (31,7%); Monitor (16,7%); DDT (8,3%); Monocrotophos (3,3%); Karate
(5,0%); Lannate (61,7%). Đây là những loại thuốc thuộc nhóm độc I (rất độc), diệt sâu
bệnh không chọn lọc, thời gian bán phân hủy lâu, hủy hoại hệ sinh thái và đe dọa đên
sức khỏe con người do nhiễm độc mãn tính.


Để có sự thơng tin một cách cập nhật và khách quan nhất về các loại thuốc
BVTV mà người dân Tây Tựu đang sử dụng, chúng tôi đã tiến hành ghi lại danh sách
thuốc theo các vỏ bao bì mà người dân để lại trên đồng ruộng tròng hoa. Do việc đùng
thuốc bất hợp lý khiến cho tính kháng thuốc của sâu bệnh càng cao và người dân phải
đổi thuốc dùng liên tục và sử dụng ngày càng đa dạng hơn các loại thuôc. Điêu nay thê
hiện qua kết quả thu thập và ghi lại bao bì thc BVTV tren đong ruọng (bang 17 va
18).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Bảng 1 7. Danh sách thuôc B VTV đang được sử dụng thực tể trên ruộng hoa xã Tây </i>
<i>Tựu và độc tinh của chúng (kêí quả thu thập thực tế trên ruộng hoa)______</i>
S T T <sub>Tên hoạt chât</sub> <sub>Tên thương mai</sub> <sub>Nhóm </sub><sub>đ ơ c</sub> <sub>Nhóm thuốc</sub>


1 Carbendazim Carbenzim <sub>II</sub>


Cacbamat


2 Thiosultap-Sodium <sub>Sanedan</sub> <sub>II</sub>


3 Thiosuitap-Sodium Shachong shuang II


4 Fenitrothion Metyl-annong II



Lân hữu cơ


5 Profenofos Selecron II


6 2,4D Qick I Clo hữu cơ


7 Cypermethrin See saigon II


Pyrethroiđ


8 Cypermethrin Sherpa II


9 Cartap Padan II Tiertiary amine


10 Imidacloprid Conphai II Chloronicotinyl


11 Coper-Hydrocide Funguran - OH II


Đồng (Cu)


12 Coper-oxychloride Vidoc-30BTN II


13 Sulfur Kummulus III Lưu huỳnh (S)


14 Abametin Bringtin II Sinh hoc


15 Petroleum oil +
Abametin


Soka II



Hỗn hợp
16 Difenoconazole +


propiconazole


Tilt super III


17


Sodium +


Nitroguaiacolate +
Nitrophenolate


Antonik III


18 Fenitrothion +
triclorfon


Ofatox 400EC II


Qua điều tra thực tế ngoài ruộng hoa cho thấy, có trên 23 tên thc thương mại
khác nhau được người dân sử đụng (qua bao bì, vỏ chai...) trong thâm canh hoa. Trong
đó có 18 loại thuốc nằm trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, 1 loại thuộc
thuốc hạn chế sử dụng, ỉ loại thuốc cấm sử dụng và 3 loại không nằm trong đanh mục.


Nhin chung, các loại thuốc BVTV được sử dụng ở xã Tây Tựu rất phong phú về
chủng loại Chúng thuộc nhiêu nhóm thc như: Cacbamat, Clo hưu cơ, Lan hưu cơ,
Pyrethroid, nhóm thuốc sinh học và nhiêu nhóm khác.



- Nhóm Cacbamat: thuộc nhóm này có 3 loại thuôc co ten thương mại la
Carbenzim (trừ bệnh), Sanedan và Shachong shuang (trừ sâu), đều thuộc nhóm độc II,
chiếm 13,04% tổng số thuốc.


- Nhóm Clo hữu cơ: chỉ có 1 loại thuốc Qick (trừ sâu), thuộc nhóm hoạt chât
2,4D, nhóm độc I (rất độc).


- Nhóm Lân hữu cơ: người dân sử dụng 2 loại thuôc là Metyl-annong và
Selecron đều có tác dụng trừ sâu và thuộc nhóm đọc II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Nhóm Pyrethroid: có 2 loại thuốc là Sec Saigon và Sherpa cùng thuộc một
nhóm hoạt chât Cypermethrin có tác dụng trừ sâu


- Các nhóm khác: Tiertiary amine (amin bậc 3), Chloronicotyl, Đồng, Lưu
Huynh dung tư 1 đen 2 loại thuôc. Thc sinh học được sử dụng rất ít tại địa phương.
Đậc biẹt, nhom thuoc hôn hợp nhiêu hoạt chât đang được người dân sử dụng nhiều
(chiếm 17,4% tổng số thuốc sử dụng).


<i>Bung 18. Mọt so thuoc B V TV thuộc danh mục HCSD, CSD và khơng có trong danh </i>
<i>mục đang được sử dụng thực tế tại Tây Tưu</i>


Stt Tên thuốc Hạn chê sử


dụng


---- ---<i>7~ * </i>


---Câm sử
dung



Khơng có trong
danh muc
1 Wafatox 50EC (Methyl


Parathion), nhóm độc I *


2 Lannate 40 SP (Methomyl),


nhóm đơc I *


3 Benvil 50SC *


4 Disara 10WP +


5 Kocide 53,8 DP *


Trong 23 loại thuốc đang được sử dụng thực tế trong thâm canh hoa ở xã Tây
Tựu cho thấy, chúng thuộc cả 3 nhóm có độc tính: nhóm độc I (rất độc), nhóm độc II
(độ độc cao) và nhóm độc III (độ độc trung bình) (theo phân chia nhóm độc cùa Việt
Nam). Thuốc BVTV được sử dụng nhiều nhất là nhóm độc II (chiếm 73,7%), tiếp đến
là nhóm độc III và nhóm độc I cùng chiếm 13,2% (bảng 19).


<i>Bảng 19. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độ độc</i>


Nhóm đơc Sơ lượng Tỷ lệ


I 3 13,1


II 17 73,7



III 3 13,2


Tổng 23 100


Đặc biệt, người trồng hoa vẫn sử dụng nhiều loại thuốc đã cấm sử dụng, nhiều
loại thuốc khơng có trong danh mục, không rõ nguồn gốc, khơng có chỉ dẫn sử dụng
và tác dụng của thuốc như Benvil, Disara, Kocide, nhiều loại thuốc của Trung Quốc
mà trên bao bì ghi toàn bẳng tiếng Trung Quốc ở mục cách sử dụng và thành phần
thuốc. Với những bao bì đó người dân chăc chăn không thê biêt được công dụng của
thuốc và cách sử dụng thuổc nhưng nhìn chung các loại bao bì này lại xuât hiện khá
nhiều trên đồng ruộng.


Việc sử dụng thuốc không qua kiểm định tràn lan trong thâm canh hoa ở Tây
Tựu như hiện nay sẽ làm xuất hiện nhiều vân đê môi trường liên quan đên thuôc
BVTV như ô nhiễm môi trường khơng khí, mơi trường đất và nước; sức khoẻ người


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

dặn; tinh kháng thuốc cùa sâu bệnh. Để có đưực một nền nơng nghiệp phái triển bền
vững, đậc biệt bền vững trong thâm canh hoa thi không thể không giải quyét triệt để
các vấn đề này.


<i>b. Tân su â tp h u n thuốc trong thâm canh hoa tại xã Tây Tựu</i>


Theo nguyên tắc, đối với việc sử dụng thuốc BVTV nhất thiết phải tuân theo
các hướng dân trên bao bì về thời điểm phun và liều lượng phun cùa thuốc. Tần suất
phun thuôc BVTV khoảng 2 lần/tuần phụ thuộc vào từng giống hoa và điều kiện thời
tiêt: Khi thời tiết đẹp, sâu bệnh phát triển chậm, sức đề kháng của hoa cao nên không
cân phai phun nhiêu thc, cịn nêu thời tiêt xâu, sâu bệnh thừa cơ phát triển sức đề
khang cua hoa kém nên sẽ phun thuôc liên tục. Với phương châm nếu hôm nay phun
thuốc sâu khơng chết thì ngay ngày mai phải phun luôn khơng thể để sâu nở rộ chính


VI vạy, đê yên tâm diệt trừ sâu bệnh người nông dân đã phun thuốc với tần suất rất cao
bất chấp những quy định trong hướng dẫn sử dụng thuốc trên bao bì.


Theo kêí quả điêu tra cho thây, người dân rất ít quan tâm đến hướng dẫn trên
bao bì: chỉ có khoảng 25,00% (15 người/60 người được hỏi) là pha thuốc theo hướng
dân; 58,33% (35 người/60 người được hỏi) pha theo kinh nghiệm của bản thân và
16,67% (10 người/60 người được hỏi) pha theo lời mách bảo người quen.


<i>c. Thói quen dùng thuốc của người trồng hoa</i>


Một thực tế, do phải phun nhều loại thuốc khác nhau trong một lần nên để cho
tiện và tiết kiệm người dân thường trộn nhiều loại thuốc vào trong cùng một bình phun
rơi đem đi phun cho hoa. Khi trộn 2 hay nhiều loại thuốc với nhau tuỳ thuộc vào phản
ứng giữa các hoá chất mà chiều hướng biển đổi của thuốc có thể theo hai hướng: làm
tăng độc tính của thuốc và có thể làm giảm tác dụng của thuốc. Bên cạnh đó, khi phun
thuốc nếu thấy sâu bệnh không giảm người dân thường có thói quen tăng tần suất
phun, tăng liều lượng thuốc hoặc đổi các loại thuốc khác. Theo kết quả điều tra có
khoảng 15% người được hỏi trả lời sẽ tăng tần suất phun khi thấy sâu bệnh không
giảm; 35% - tăng lượng thuốc lên gấp 2 đến 3 lần; 13% - đổi thuốc khác và số còn lại
sử dụng cả 3 phương án trên.


<i>d, Thực trạng rác thải bao bì đựng hóa chất B VTV sau khi phun</i>


Một vấn đề rất bức xúc trên đồng ruộng chưa được giải quyết đó là lượng rác
thải của các bao bì, chai lọ đựng thuốc BVTV. Sau khi pha chế thuốc xong, người dân
thường có thói quen bỏ lại chai lọ, bao bì ngay trên bờ ruộng hoặc những nơi đâu
nguồn nước (nơi pha chế thuốc). Kết quả phỏng vấn cho thây, có 66,60% sô người
được hỏi trả lời rằng họ thường vứt rác ngay tại nơi pha thuôc; 16,74% sô người được
hỏi trả lời là có bỏ rác vào thùng hoặc hố; 16,66% sô người được phỏng vân trả lời là



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

thường tập trung rác tại một chỗ. Một thói quen xả thải bừa bãi đã duy trì hơn chục
năm nay mà chưa một cơ quan quản lí nào quan tâm, chịu trách nhiệm và xử lí. Trong
khi đó, trong các vỏ chai lọ, bao bì cịn thửa lại một lượng đáng kể thuốc BVTV Đây
là ngn có khả năng lây lan ô nhiễm các nguồn nước, môi trường đất và các vùng lân
cận... Đên thời điểm này loại rác này vẫn khơng được xử lí và tiểp tục được thải ngày
càng nhiêu trên cánh đông, đây là nguồn chất thải nguy hại với khối lượng tương đối
lơn. Theo ket qua thu gom và tính tốn của chúng tơi thì mỗi tháng lượng rác thải bao
bì, chai lọ đựng hóa chất BVTV thải ra môi trường của toàn xã vào khoảng 9.840kg
đây là vấn đề cẩn được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm.


<i>e. Thuôc B V T V và an toàn lao động của người sản xuất</i>


Qua điều tra, khảo sát trên thực địa có thể nhận thấy ý thức về bảo hộ lao động
và bảo đảm sức khoẻ của người dân khi phun thuốc còn rất hạn chế. Khi phun thuốc
người dân tiếp xúc trực tiếp với thuốc BVTV chính vì vậy vấn đề bảo hộ lao động cần
được quan tâm hàng đâu. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy, khi phun thuổc chỉ có
14% số người có đeo kính mắt; 21% số người có đi ủng; 40% có đeo găng tay; 78% có
đội mũ và 100% số người có đeo khẩu trang. Các dụng cụ bảo hộ iao động được sử
dụng ở đây quá thô sơ, không đảm bảo về mặt an toàn lao động. Ngay cả một bộ quần
áo bảo hộ lao động đơn giản, bình thường người dân cũng khơng có đủ. Hiện tượng
này xảy ra không phải người dân gặp khó khăn trong việc tim kiểm các dụng cụ bảo
hộ lao động mà do ý thức của người dân về vấn đề bảo vệ sức khoẻ khơng cao, hoặc
có thể biết nhưng không sâu sắc nên khơng có biện pháp phịng ngừa. Chính vì vậy,
việc tuyên truyền những tác hại của thuốc BVTV đến sức khoẻ người dần một cách
kịp thời sẽ tạo nên những thói quen thận trọng hơn khi tiếp xúc và sử dụng thuốc
BVTV.


Kết quả phỏng vấn với câu hỏi “khi phun thuốc nếu có biểu hiện khó chịu thi
các anh (chị) sẽ làm gì”? Có 68,34% số người được hỏi trả ỉời không quan tâm đến và
vẫn phun tiếp; 23,33% số người dừng phun thuốc, nghỉ ngơi sau khi hết biểu hiện mệt


mỏi sẽ phun tiếp và 8,33% số người nói sẽ nhờ người khác phun. Như vậy, tỉ lệ số
người không quan tâm đến sức khoẻ của chính mình vẫn chiếm đa số người dân được
phỏng vấn, người dân vẫn biết thuốc BVTV là rất độc hại nhưng vi miếng cơm manh
áo nên vẫn phải làm, bách chấp những hiểm hoạ tiềm ẩn. Nhưng nếu có ý thức hơn về
việc sừ dụng các dụng cụ bảo hộ lao động, có những hiểu biết thêm về tác động của
thuốc BVTV thì những triệu chứng khó chịu khi phun thuốc chắc chắn sẽ giảm và sẽ
giảm nỗi lo về bệnh tật sau này cho người ỉao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÂM CANH HOA ĐÉN CHÁT LƯỢNG MÔI </b>
<b>TRƯỜNG ĐÁT VÀ NƯỚC KHU v ự c NGHIÊN c ứ u</b>


3.3.1. Anh hương cua viẹc tham canh hoa đên chất lượng môi trường đất xã Tây
Tựu, huyện T ừ Liêm, Hà Nội


Đat trong hoa ở Tây Tựu thuộc loại đât phù sa sông Hồng không được bồi đắp
hàng nãm, đât có thành phân cơ giới là thịt trung bình. Kết quả phân tích các chỉ tiêu
lý, hóa học đất và các nguyên tố dinh dưỡng trong đất vùng thâm canh hoa xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội được thể hiện ở bảng 20 và 21.


<i>Bảng 20. A nh hưởng của việc thâm canh hoa đến các chỉ tiêu tiêu hóa ỉỷ hoc của </i>


_____________ <i>đắt</i>


Ký hiệu Tâng lây


pHicci Ca2+ Mgz+ CEC


mau mẫu (cm) <sub>mgdl/100g đất</sub>


MĐ1 0-20


20-40
6,26
6,20
12,7
8,6
5,4
3,6
19,10
15,36
MĐ2 0-20
20-40
6,67
6,56
9,5
7,2
4,8
3,4
13,93
9,78


MĐ3 0-20 7,16 8,4 3,4 12,79


20-40 7,02 6,7 2,6 8,92


MĐ4 0-20 6,69 12,6 4,3 14,88


20-40 6,56 7,3 3,2 11,4


MĐ5 0-20 6,85 9,7 3,8 16,17



20-40 6,72 6,3 3,7 13,23


MĐ6 0-20 6,01 6,2 3,0 12,97


20-40 6,02 6,1 3,2 9,67


MĐ7 0-20 7,18 9,9 3,5 15,89


20-40 7,01 7,2 3,0 11,32


MĐ8 0-20 7,07 7,9 4,6 12,47


20-40 7,02 6,2 2,8 8,67


MĐ9 0-20
20-40
6,28
6,21
11,2
7,8
3.2
3.2
16,21
12,12
MĐ10 0-20
20-40
6,71
6,23
10,1
6,9


3,3
3,1
14,23
8,92
Kết quả nhận được ở bảng 20 cho thấy, đất trồng hoa khu vực nghiên cứu là đất
trung tính và chua ít, thuận ỉợi cho các cây trồng sinh trưởng và phát triển, đặc biệt cho
các loại hoa. pHKci của đất trồng hoa Hồng, Đồng Tiền và Cúc nằm trong khoảng 6,01
- 7,18 ở tầng đất 0 - 20cm và 6,02 - 7,02 ở tầng đất 20 - 40cm. CEC của đất dao động
trong khoảng 12,47 - 19,10 mgdl/lOOg đất (0 - 20cm) và 8,67 - 15,36 mgdl/100g đất
(20 - 40cm), đất có dung tích hấp phụ khá cao. Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trong các
mẫu đất nghiên cứu cũng tương đôi lớn, Ca‘ dao động 6,2 - 12,7 mgdl/100g đat; Mg'


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

là 3,0 - 5,4 mgdl/100g đât và tỷ lệ Ca2 :Mg2 ở các công thức hầu hết ở gần mức 2:1,
đây là tỷ lệ thuận lợi nhất cho cây trồng sinh trường và phát triển.


<i>Bang 21. Ham lượng mùn và các chữt dinh dưỡng trong đẩt thăm canh hoa của xã</i>
<i>Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nôi</i>


Ký hiệu Tâng lây Chât hữu <i>Tông sô (%)</i> Dể tiêu (me/100g đât)
mau mẫu (cm) cơ (%) <b><sub>N</sub><sub>js</sub></b> <b><sub>p </sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub><sub>TS</sub></b> <sub>K2OTS</sub> <sub>N</sub><sub>dt</sub> <sub>p </sub><b><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub><sub>DT</sub></b> <sub>K2ODT</sub>


MĐ1 0-20
20-40
3,8
1,2
0,25
0,10
0,63
0,56
1,23


1,12
15,40
10,20
21.23
17.23
68.3
56.3


MĐ2 0-20 1,51 0,12 0,27 1,06 6,02 13,26 58,2


20-40 0,23 0,07 0,21 0,86 3,71 11,21 36,2


MĐ3 0-20 1,02 0,11 0,20 0,92 4,48 7,48 34,7


20-40 0,13 0,06 0,16 0,25 1,27 6,57 21,2


MĐ4 0-20 0,94 0,12 0,29 0,82 13,24 13,26 <b>85,7</b>


<b>2 0 - 4 0</b> <b>0 ,1 0</b> <b>0,0 4</b> <b>0,23</b> <b>0,3 7</b> <b>8 ,76</b> <b>11,23</b> <b>56,2</b>


MĐ5 <b>0 - 2 0</b> <b>0 ,9 4</b> <b>0 ,1 0</b> <b>0,2 5</b> <b>0 ,8 0</b> <b>6 ,1 6</b> <b>12,41</b> <b>6 3 ,8</b>


<b>2 0 - 4 0</b> <b>0 ,0 6</b> <b>0 ,0 2</b> <b>0 ,2 4</b> <b>0 ,3 4</b> <b>4,23</b> <b>1 0,02</b> <b>4 3 ,2</b>


MĐ6 <b>0 - 2 0</b> <b>2,21</b> <b>0,15</b> <b>0,4 9</b> <b>1,33</b> <b>7,84</b> <b>11,55</b> <b>102,5</b>


<b>2 0 - 4 0</b> <b>0 ,1 2</b> 0,08 0,23 1,12 5,12 9,23 56,4


MĐ7 0-20 1,22 0,09 0,29 1,66 6,16 10,96 87,9



20-40 0,05 0,06 0,20 1,24 3,24 8,34 23,4


MĐ8 0-20 1,02 0,12 0,19 1,30 4,48 4,54 90,2


20-40 0,03 0,07 0,12 1,02 1,56 3,45 45,3


MĐ9 0-20 1,23 0,13 0,28 1,35 6,24 13,45 59,7


20-40 0,12 0,08 0,22 1,13 4,12 10,23 35,4


MĐ10 0-20 1,12 0,14 0,27 1,34 6,27 9,46 65,3


20-40 0,07 0,05 0,23 0,85 4,12 5,56 35,4


Qua bảng 21 cỏ thể thấy, hàm lượng chất hữu cơ (CHC) của đất trồng hoa dao
động 0,94 - 3,8% (ở tầng đất 0 - 20cm), đất có hàm lượng CHC từ nghèo đến khá. Các
mẫu đất trồng hoa Hồng cỏ hàm lượng CHC lớn hơn, đặt biệt cao nhất ở mẫu MĐ1
(3,8%) do mức thâm canh ở hoa Hồng cao, khả năng phân hủy xác hữu cơ xảy ra
mạnh hơn. Hàm lượng các chất dinh dưỡng đa lượng trong đất trồng hoa tương đối
cao, cụ thể, nitơ dạng tổng số trong các mâu đât nghiên cửu (tâng đât 0 - 20cm) ở mức
trung bình, dao động 0,09 - 0,15% (trừ mâu MĐ1 - ở mức giàu: 0,25%). Trong khi đó,
nitơ ở dạng dễ tiêu chủ yếu ở mức giàu (trừ MĐ3 và MĐ8 - đât trông hoa Cúc), dao
động 6,16 - 15,4 mg/100g đất, đây là yếu tố thuận lợi cho việc thâm canh sản xuất hoa.
Phôtpho tổng số trong đất nghiên cứu ở tâng đât 0 - 20cm dao động 0,19 - 0,63% đạt


m ứ c g i à u , t u y n h iê n p h ô t p h o ở d ạ n g d ê t iê u c h ủ y ê u lạ i ở m ư c t r u n g b in h , t r ư m a u


MĐ1 ở mức giàu và MĐ8 ở mức nghèo. Hàm lượng kali tông so trong cac mau đat
trồng hoa ở mức trung bình (0.80 - 1,66%), nhưng kali ở dạng dê tiêu trong đat lại rat
cao, mẫu MĐ6 đạt đến 102,5mg K20 dễ tiêu/lOOg đất, cần quan tâm đến vấn đề phân


kali và tỷ lệ phân bón cho việc thâm canh hoa ở đây. Hâu hêt các chi tieu dinh dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

của đất (N, p, K) ở dạng tổng sổ và dễ tiêu trong các mẫu đất trồng hoa ờ tầng đất 20 -
40cm đều có kết quả nhỏ hơn tầng đất 0 - 20cm, phù hợp với mức độ thâm canh hoa
chủ yếu tập trung vào tầng đất 0 - 20cm.


Tóm lại, nhìn chung đất trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội có các
chi tieu ly hoa học va dinh dưỡng khá thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của
các cay hoa, hàm lượng các chât dinh dưỡng của đât trông hoa, đặc biệt ở dạng dễ tiêu
ờ mức khá cao, thuận lợi cho dinh dưỡng của cây trồng (cây hoa).


<i>Bảng 22. Hàm lượng kim loại nặng dạng tổng số trong các mẫu đất trồng hoa ở xã</i>


<i>_______ _________ Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ppm)</i>


« -p « | Á ị 1"


Ký hiệu
mẫu


Tâng lây
mẫu
(cm)


Cu


<b>1</b>


Cd Zn



___ 1______- * -ẵ <i>*</i>


Pb As Hg


MĐ1 0-20 135,41 3,77 111,72 113,9 6,12 0,25


20-40 110,21 1,12 67,12 22,06 1,32 0,01


MĐ2 0-20 52,48 2,18 82,01 78,60 1,33 0,12


20-40 35,21 1,23 71,23 18,57 0,03 0,02


MĐ3 0-20 52,96 2,77 84,20 83,40 3,11 0,15


20-40 36,32 1,13 26,72 17,65 0,12 0,01


MĐ4 0-20 109,47 2,84 132,34 82,90 <b>4 ,2 3</b> <b>0 ,2 5</b>


20-40 87,21 <b>0,23</b> 85,12 <b>15,23</b> <b>0 ,3 4</b> <b>0,03</b>


MĐ5 0-20 122,51 2,77 98,72 84,00 5,27 0,24


20-40 98,12 0,56 30,12 17,03 0,32 0,02


MĐ6
1


0-20 150,41 2,86 92,98 98,20 6,02 0,23


20-40 126,32 0,24 31,21 19,21 1,37 0,02



1


MĐ7 0-20 61,98 2,54 81,57 75,17 3,23 0,16


20-40 35,12 1,26 25,13 12,02 0,28 0,01


MĐ8 0-20 75,11 2,58 80,86 98,40 3,12 0,17


20-40 32,32 1,36 26,21 18,26 0,17 0,01


MĐ9 0-20 53,12 2,12 82,15 64,40 1,22 0,13


20-40 32,12 0,12 65,17 12,11 0,08 0,01


MĐ10 0-20 107,23 2,87 93,28 92,16 4,09 0,22


20-40 33,67 0,32 30,06 13,21 1,12 0,03


TCVN 7209:2002 50 2 200 70 12 0,3


Kết quả phân tích các kim loại nặng trong các mẫu đất trồng hoa (bảng 22) cho
thấy đất trồng hoa ở xã Tây Tựu đã có dấu hiệu ô nhiễm các kim loại nặng Cu, Cd,
Pb, đặc biệt trong các mẫu đất trồng hoa Hông (MĐ1, MĐ4, MĐ5, MĐ6 và MĐ10);
Zn, As và Hg chưa gây ô nhiễm đẩt song đã có dấu hiệu tích lũy ở trong đất trồng hoa
Hồng khá cao. Hàm lượng Cu tổng số trong các đểt trồng hoa Hồng MĐ1, MĐ4,
MĐ5 MĐ6, MĐ10 (tầng đất 0 - 20cm) vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 là 2,14 - 3,01
lần, cao nhất ở mẫu đất MĐ6 (150,41ppm); hàm lượng Cu trong các mẫu đất trồng hoa
Cúc MĐ3, MĐ7, MĐ8 và các mẫu đất trồng hoa Đồng Tiền MĐ2, MĐ9 thấp hơn, tuy



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nhiên cũng đã vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 là 1,05 - 1,50 lần. Hàm lượng Cu trong
tâng đat 20 - 40cm đêu giam so với tâng đât 0 - 20cm ở tất cả các mẫu đất nghiên cứu,
cho thay sự ô nhiêm Cu chủ yêu do hoạt động của con người, vì thế chúng tích lũy
nhiều ở tầng canh tác 0 - 20cm.


Hàm lượng Cd dạng tổng số trong các mẫu đất trồng hoa Hồng dao động 2,77 -
3,77ppm, trong các mẫu đất trồng hoa Cúc là 2,54 - 2,77ppm và hoa Đồng Tiền là 2,12
- 2,18ppm đều vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 (2ppm) tương ứng 1,39-1,89 làn (hoa
Hông); 1,27 - 1,39 lân (hoa Cúc) và 1,06 - 1,09 lần (hoa Đồng Tiền). Hàm lượng Cd
tông sô trong tâng đất sâu (20 - 40cm) giảm dẩn trong tất cả các mẫu đất nghiên cứu
và đêu thâp hơn ngưỡng TCVN 7209:2002, cho thấy sự ô nhiễm Cd ở đây chủ yếu do
việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng phân chim, phân gà trong
thâm canh hoa mang lại.


Tương tự các kim loại nặng Cu và Cd, có thể thấy đất trồng hoa xã Tây Tựu,
đặc biệt là đất trồng hoa Hồng đã cỏ sự ô nhiễm Pb dạng tổng số. Trong 10 mẫu đất
nghiên cứu chỉ có MĐ9 (đất trồng hoa Đồng Tiền - trồng trong nhà lưới) có hàm lượng
Pb tổng số nằm dưới ngưỡng TCVN 7209:2002 - 64,40ppm so với tiêu chuẩn 70ppm,
còn hầu hết các mẫu còn lại đều có Pb tổng số vượt ngưỡng TCVN 7209:2002. Cụ thể,
sự tích ỉũy Pb tổng số cao nhất ở mẫu MĐ1 (đất trồng hoa Hồng, ở tầng đất 0-20cm) là
I13,90ppm, vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 - 1,63 lần và thấp nhất ở hai mẫu đất
trồng hoa Đồng Tiền. Mức độ thâm canh hoa Hồng cao nhất nên tác động của việc
thâm canh lên sụ tích lũy các KLN trong đất phản ánh rố nét nhất, điều này cũng có
thể thấy ở hàm lượng các KLN Zn, As và Hg trong các mẫu đất, mặc dù vẫn nằm dưới
ngưỡng TCVN 7209:2002 nhưng ở các mẫu đất trồng hoa Hồng đã có sự tích lũy khá
cao gần với ngưỡng TCVN 7209:2002. Hàm lượng các KLN giảm dần ở trong đất
trồng hoa Cúc và thấp nhất ở đất trồng hoa Đồng tiền - nơi có hệ thống nhà lưới nên
mức độ sâu hại thấp, sử dụng phân bón và thuốc BVTV ít hơn, nước tưới chủ yếu sử
dụng nước ngẩm.



3.3.2. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường nước xã
Tây Tựu, huyện T ừ Liêm, Hà Nội


Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa lý nước khu vực nghiên cứu ở bảng 23 cho
thấy, sáu chỉ tiêu do nhanh ngoài thực địa của nước gồm nhiệt độ, độ dẫn, độ đục, độ
mặn. pH, DO đều thuận lợi đối với nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong đó có
pH nước dao động trong khoảng 6,9 - 8,1 và năm trong giới hạn cho phép của tiêu
chuẩn TCVN 5942:1995 (B); các mẫu nước ngầm có pH = 7, đều nằm trong giới hạn
cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5944:1995 (tiêu chuẩn cho nước sinh hoạt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>huyện Từ Liêm. Hà Nơi</i>


" "*•' I ~ I <i>--- m</i> _______ _______ _____


<i><b>Bảng 23. Cữc chí ticu li hoữ </b>V ũ <b>dinh dưỡng trong môi tĩườttg nước toi xã Tẵy Tun,</b></i>



hiệu
mẫu
Phân
loại
nước
<b>yO</b>
<i>fC )</i>
Độ
dẫn
<i>(ms/m)</i>
Độ
đục
<i>(mg/l)</i>


Độ
măn
<i>(%)</i>
pH
<b>--- *_</b>
DO
<i>(mg/l)</i>
COD
<i>(mg/l)</i>
BODs
<i>(mg/l)</i>
NO3'
<i>(mg/l)</i>


N H /


<i>(mg/ỉ)</i>


PO4


<i>(mg/</i>


MN1 17,0 0,09 398 0,05 7,9 6,0 <i>56</i> 36,60 7,30 6,40 5,41


MN2 15,8 0,08 144 0,04 8,1 12,70 54 32,50 6,50 5,70 4,71


MN4 Nước 17,3 0,02 23 0,01 <sub>7,1</sub> 3,6 <b>-</b> <b>-</b> <sub>2,86</sub> <sub>2,98</sub> <sub>3,6:</sub>


MN5 mặt 17,5 0,16 69 0,08 7,7 <sub>1,1</sub> 130 89,00 5,90 4,53 4,7:



MN6 18,8 0,03 40 0,01 6,9 2,70 15 10,35 0,84 2,04 1,4 :


MN8 20,0 0,04 83 0,02 7,3 4,45 13 9,28 3,44 2,73 2,8'


W5942:1995(B) <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b>


5,5-9,0 >=2 <35 <25 15,0 1,0 <b></b>


-MN3 Nước 21,9 0,04 0 0,02 7,0 1,83 1 0,26 2,73 3,25 <b>2,9;</b>


MN7 ngâm 20,5 0,04 0 0,02 7,0 3,5 2 0,96 2,75 <b>3 ,2 4</b> 2,9«


:VN5944:1995 - - - <b></b>


-


6,5-8,5 <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> 10,0 -


-Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước mặt TCVN 5942:1995 (B), nhìn
chung hàm lượng oxi hồ tan (DO) trong các mẫu nước mặt đều nằm trên ngưỡng tiêu
chuẩn cho phép, riêng mẫu MN5 có DO dưới ngưỡng tiêu chuẩn cho phép. Như vậy,
nước bề mặt trong kênh ở mẫu MN5 (gần đường giao thông và khu dân cư) đã bị ô
nhiễm bởi các chất hữu cơ do đó hàm lượng oxi hoà tan trong nước thấp, ỉàm ảnh
hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật thuỷ sinh. Điều này thể hiện rõ hơn ở các chỉ
tiêu COD, BOD5 của nước ở mẫu MN5: COD cao gấp 3,7 lần và BOD5 gấp 3,6 làn so
với tiêu chuẩn TCVN5942:I995 (B). Ngoài ra, các chỉ tiêu COD, BOD5 của các mẫu
MNL MN2 cũng đều vượt TCVN 5942:1995 (B), điều này được giải thích do các mẫu
nước MN1, MN2 được lấy tại vũng nước tù bên cạnh ruộng hoa Hồng (nước dùng cho
tưới hoa, phun thuốc và nước rửa các vật dụng íao động nên đã tích tụ nhiêu phân bón,
HCBVTV, chất hữu cơ ...) do đó đã gây nên ơ nhiễm hữu cơ môi trường nước mặt.



Các chỉ tiêu dinh dưỡng trong nước gồm N 0 3\ NH4+, P 0 43' là những tiêu chí
quan trọng dùng để đánh giá mức độ ô nhiêm của nguôn nước. Ket qua bang 23 cho
thấy hàm lượng NO3 trong các mâu nước nghiên cứu đêu năm đươi ngương cho phep
cùa TCVN 5942:1995 (B), tuy nhiên ở các mẫu MN1, MN2 (nước các vũng tù) và
MN5 (nước kênh gần khu dân cư) có hàm lượng NO3' khá cao. Trong khi đó, hàm
lượng NH4+ trong tất cả các mẫu nước đều vượt quá ngưỡng cho phép cùa TCVN
5942-1995 (B) đến 2.04-6,40 lần. Tuy nhiên, đây là nguồn nước chủ yếu phục vụ tưới
cho sản xuất nông nghiệp (hoa và rau) nên có thê tận dụng được lượng NH4 trong
nước khi tưới cho cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Các chỉ tiêu lý hóa và dinh dưỡng ừong các mẫu nước ngẩm (MN3 MN7) đều
thỏa mãn các tiêu chuẩn cho phép của TCVN 5944:1995 đối với nước sinh hoạt.


Ngồi ra, trong q trình thâm canh sản xuất hoa ở Tây Tựu, người dân đã và
đang thường xuyên sủ dụng một lượng lớn phân bón và thuốc BVTV theo thời gian đã
gây nên những ảnh hưởng xâu đên môi trường, đặc biệt là sự tồn dư các kim loại nặng
(KLN) trong môi trường nước, đất và trầm tích đáy. Các KLN được lựa chọn để phân
tích đánh giá trong các mẫu nước gồm Cu, Pb, Cd, Zn, đây là các KLN có độc tính rất
cao và theo những đánh giá sơ bộ thì chúng có thể được tồn dư nhiều nhất trong nước
khu vực nghiên cứu đo việc đưa chúng vào môi trường cùng với phân bón và thuốc
BVTV.


<i>Bảng 24. Hàm lượng mội sỗ kim loại nặng trong nước tại vùng thâm canh hoa của</i>
<i>xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (mg/ỉ)</i>


TT Ký hiệu mẫu


<i>J---ĩ!_z__ỉ</i>



Loại nước Cu Pb Cd Zn


1 MN1


Nước mặt


0,134 0,003 0,254.10'* 0,078


2 MN2 0,087 0,003 0,089.10'3 0,051


3 MN4 0,007 0,002 0,057.10'J 0,018


4 MN5 0,017 0,010 0,160.10'3 0,092


5 MN6 0,034 0,004 0.041.10'3 0,059


6 MN8 0,051 0,007 0,102.10 3 0,062


TCVN 5942:1995(B) 1,000 0,100 0,020 2,000


7 MN3 Nước


ngâm


0,759.10~J 0,204.10‘J 0,110.10'3 0,024


8 MN7 0,827.10'3 0,122.10'3 0,044.10‘J 0,025


TCVN 5944:1995 1,000 0,050 0,010 5,000



Kết quả nghiên cửu ở bảng 24 cho thấy, hàm lượng các KLN trong các mẫu
nuớc mặt và nước ngầm đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5942:1995(B) và
TCVN 5944:1995. Cụ thể, hàm lượng Cu trong các mẫu nước mặt dao động 0,007 -
0 134mg/l đặc biệt rẩt thấp trong các mẫu nước ngầm và đều nằm dưới giới hạn cho
phép. Tuy nhiên, các mẫu MN1, MN2 có hàm lượng Cu tương đối cao, cho thấy đã có
dấu hiệu tồn dư Cu trong các vũng nước tù bên cạnh ruộng hoa Hồng.


Hàm lượng Pb trong các mẫu nước nghiên cứu đều nằm dưới ngưỡng cho phép
của TCVN 5942:1995(B) và TCVN 5944:1995. Tuy nhiên, có thể thấy ở mẫu MN5 có
sự tồn dư Pb trong nước khá cao, đạt 0,01mg/l. Đó là do nước kênh ở mẫu MN5 gần
khu dân cư gần đường giao thơng nên ỉượng chì có thê phat thai them tư giao thong va
nước thải sinh hoạt, tiểu thủ công nghiệp. Hàm lượng Cd và Zn trong các mẫu nước
nghiên cứu đều rất thấp và dưới tiêu chuân cho phép cua TCVN 5942:1995(B) va
TCVN 5944:1995. Nhìn chung, nước mặt và nước ngầm khu vực thâm canh hoa của
xã Tây Tựu chưu bị ô nhiêm bởi các KLN như Cd, Zn, Pb, Cu. Nhưng đa co sự ton dư
khá cao trong các mẫu nước vũng tù nơi có sự tôn đọng HCBVTV, phan bon do tham


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

canh và nếu cứ với mức sử dụng phân bón và HCBVTV như hiện nay thì đây là một
sức ép vô cùng lớn đang từng bước tác động xấu đến môi trường đất, nước vùng nông
thôn xã Tây Tựu. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến môi trường đất, nước mà còn tác
động cả đến sức khoẻ của người dân nơi đây và các vùng lân cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>3.4. MỘT SÓ GIẢI PHÁP GIẢM THIẺU Ô NHIẺM MÔI TRƯỜNG CHO KHU </b>
<b>V ự c NGHIÊN CỨU</b>


3.4.1. Giải pháp về quản lý, chính sách


Hiẹn nay, tình hình quản lý thc BVTV ở xã Tây Tựu vẫn còn lỏng lẻo và
nhiêu bât cập. Nhiêu hộ kinh doanh thuôc chưa đăng ký kinh doanh. Một số loại thuốc
câm vân được bán và sử dụng. Thuôc giả và thuốc nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất


xứ van còn gia tăng. Do vậy, đôi với các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền địa
phương cần thực hiện nhiệm vụ sau:


- Các cơ quan chức năng chuyên ngành cần:


+ Phổ biển rộng rãi pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật; điều lệ về quản lý
và sử dụng thuôc BVTV trên phạm vi toàn quôc để cho mọi người dân hiểu và nắm
được những nội dung cơ bản của pháp luật


+ Thường xuyên thanh tra, kiểm tra các hộ kinh doanh không đủ điều kiện vả
khơng có chứng chỉ hành nghề. Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm pháp luật
của cả người buôn bán và người sử dụng. Mặt khác, phải tổ chức thường xuyên các
lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ BVTV cho các hộ kinh doanh thuốc nhầm tư vấn
tốt cho người dân khi mua thuốc sử dụng.


- Đối với chính quyền địa phương:


+ Thành lập tổ BVTV của địa phương thơn, xã có trách nhiệm thường xuyên
theo dõi diễn biến sâu bệnh trên cây trồng, chỉ đạo và hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh ở
địa phương


+ Cần quy định nơi đổ bao bì, chai lọ đựng hoá chất, dụng cụ bỏ đi. Tập trung
tiêu huỷ tránh tình trạng rác ĩhải cịn vứt bừa bãi ngoài đồng ruộng gây ô nhiễm môi
trưòng


+ Phối hợp với các cơ quan quản lý chuyên ngành tổ chức các lớp tập huấn cho
nông dân tại địa phương về kiến thức BVTV và an toàn vệ sinh lao động, tiếp thu áp
dụng tiến bộ KHCN trong công tác BVTV.


3.4.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền



Qua điều tra phỏng vấn, có thể thấy hiện nay ở Tây Tựu người dân còn thiếu
hiểu biết các kiển thức cơ bản về thuốc BVTV. Vì vậy, giáo dục tuyên truyền là giải
pháp không thể thiếu nhằm giảm thiêu ô nhiêm và bảo vệ sức khoẻ người dân:


+ Tăng cường tuyên truyền về môi trường và an toàn vệ sinh lao động trong sử
dụng HCBVTV trên các phương tiện thông tin như: đài phát thanh địa phương, trên
các bản tin cũa xã,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Tăng cường giáo dục kiến thức BVTV thông qua các lớp tập huấn có tổ chức,
long ghép qua cac buoi sinh hoạt đoàn thê của hội nông dân hoặc qua các cuộc thi của
nhà nông giữa các thôn.


Cong tac tuy en truyen cho người dân vê tác hại của thuôc BVTV và dùng các
dụng cụ bảo hộ lao động khi làm đồng có thể tiến hành theo các bước sau:


+ Phát tờ rơi có nội dung vê sử dụng thuốc BVTV an tồn và hiệu quả cho nơng
dân ngoài đồng ruộng hoặc đến từng nhà


+ Dán các poster tại các lối ra vào dễ nhìn thấy trong thôn


+ Kêt hợp với đài truyên thanh tại xã phát bản tin ngắn nhiều lần trong tuần có
nội dung khác nhau tập trung vào hai vấn đề trên


+ Địa phương cân trích một phân kinh phí hoặc xin các tổ chức tài trợ đặt các
thùng rác tại các vị trí mà người dân hay vứt rác, tại các nguồn nước nơi họ hay pha
thuôc và trên đường đi về của người dân. Vận động người dân có ý thức bảo vệ mơi
trường.


3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm



Biện pháp sử dụng thuốc hoá học BVTV đã được đưa vào khai thác tối đa để
nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất ngày một
tăng, vấn đề sâu bệnh kháng thuốc, dịch hại mới phát sinh cùng với những ảnh hưởng
tác hại của chúng đòi hỏi phải có những giải pháp trong đó giải pháp kỹ thuật được
xem là quan trọng giúp nhân dân phát triển một nền nông nghiệp bền vững.


<i>a. Biện pháp kỹ thuật canh tác</i>


Biện pháp này bao gồm nhiều biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa nhàm
tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho cây hoa sinh trưởng, phát triển, nâng cao Tính
chống chịu sâu bệnh đồng thời tạo tính bất thuận với các loại sâu bệnh. Các biện pháp
đó là luân canh và xen canh nhằm cách ly về không gian và thời gian giữa các loài hoa
và các loài sâu bệnh hại hoa, bón phân hợp lý (đảm bảo tỷ lệ NPK cân đối kết hợp với
phân chuồng, phân vi lượng và thời điểm bón thích hợp), cải thiện hệ thống canh tác
như làm nhà lưới, nhà có mái che,...


<i>b. Áp dụng các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại hoa và giảm thiểu </i>
<i>ô nhiễm môi trường</i>


Bao gồm nhiều biện pháp kỹ thuật nhăm khai thác sử dụng các loại ký sinh
thiên địch hoặc các loài v s v đối kháng đê không chê, tiêu diệt các loài sâu bệnh hại
hoa như: ong mắt đỏ, bọ rùa, sử dụng một sô chê phâm sinh học BT (chê từ VI khuân
Bacillus thuringiensis), NPV (chế từ virus nhân đa diện). Chê phâm từ nâm Beauveria


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

bassiana, Metarhizium,... đề trừ sâu hại, nấm gây bệnh. Ngoài ra biện pháp sinh học
còn được sử dụng các thuôc trừ sâu thảo mộc, các chất đẫn dụ côn trùng (Pheromon)
và các hormon điêu hồ sinh trưởng cơn trùng. Biện pháp sinh học được sử dụng sẽ
thay thê một phân phân bón hố học và thc hố học có độc tính cao đối với con
người và có hại cho mơi trường.



<b>Sử dụng các chủng v s v (đặc biệt là vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm) có khả năng </b>
phân hủy HCBVTV nhằm giảm tính bền của hóa chất trong môi trường, giảm độc tổ
cho hệ sinh thái nông nghiệp.


<i>c. Tăng cường biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM)</i>


Để sản xuất nông nghiệp theo hướng phát ữiển bền vững thi càn tập huấn cho
nông dân phương thức quản lý dịch hại tổng hạp (IPM) nhằm giảm bớt lượng thuốc
hố học BVTV, sử dụng thuốc an tồn và hiệu quả (thực hiện theo nguyên tắc 3 đúng:
đúng thuốc, đúng lúc và đúng kỹ thuật), sử dụng các giống hoa chống chịu sâu bệnh và
áp dụng các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ</b>


Kết luận


1. Tây Tựu là xã có vị trí địa lý thuận lợi, nằm kề thủ đô Hà Nội, có cơ sở hạ
tâng tương đôi phat trien như đường giao thông, hệ thông trường học trạm y tế.... Có
hệ thỏng chợ đâu môi thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm hoa và các nông sản khác,
cung ưng cho thi trường Hà Nội, các vùng lân cận và hướng tới xuất khẩu. Đển năm
2007 tinh rieng diẹn tích đat trơng hoa của xã đã đạt trên 380 ha đã mang lại nguồn thu
chính cho người dân trong xã.


2. Hiện trạng sử dụng phân bón, đặc biệt là phân khống trong thâm canh hoa ở
xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá cao so với kỹ thuật trồng hoa (lý thuyết),
chưa cân đôi vê tỷ lệ các nguyên tô dinh dưỡng N, p, K đối với các loại hoa đang thâm
canh.


3. Tình hình quản lí thuốc BVTV còn rất lỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng thuốc


giả, thuốc kém chất lượng ngày một gia tăng, số người bán thuốc chưa đăng ký kinh
doanh vẫn còn cao, chiếm 45,5%. Người dân chỉ chú trọng đến mục đích diệt trừ sâu
bệnh mà không cẩn quan tâm đến các vấn đề môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Mức
độ tiếp cận thơng tin về thuốc BVTV của người dân cịn rất hạn chế, phương thức trộn
thuốc tuỳ tiện, tự phát không tuân thủ các quy định về kỹ thuật và an tồn lao động.


4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Tây Tựu hiện nay tràn lan và khơng hợp lí
về mặt kỹ thuật và an toàn lao động. Người dân vẫn còn sử dụng những loại thuốc
không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đặc biệt vẫn còn sử đụng các loại thuốc đã bị hạn chế và
cấm sử dụng tại Việt Nam. Các loại thuốc BVTV sử dụng ở Tây Tựu có rất nhiều
chủng loại khác nhau, thuộc nhiều nhóm thuốc như Cacbamat, CIo hữu cơ, Lân hữu
cơ, Pyrethroid, sinh học và các nhóm khác. Các loại thuốc đêu thuộc 3 nhóm độc
chính, trong đó nhóm độc II được sử dụng nhiều nhất (chiếm 73,7%), còn hai nhóm
độc I và III có tỷ lệ sử dụng như nhau (13,2%).


5. Người dân ở xã Tây Tựu đã và đang sử dụng những loại thuốc BVTV bị cấm
sử dụng và không rõ nguồn gốc như Wafatox, Lannate, Benvil, Disara, Kocide,
Thiodan. Tình trạng này gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuốc BVTV trên địa bàn
và nguy cơ ô nhiễm môi trường rất cao. Hiện tượng vứt bỏ vỏ bao bì, chai lọ chứa
thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng hoa mà vẫn chưa có cơ quan nào đứng ra chịu
trách nhiệm giải quyết và xử lý. Đây ià nguyên nhân gây nên hiện tượng ô nhiêm
thuốc BVTV cho các nguồn nước mặt, môi trường đất, nước ngầm và ảnh hưởng đến
sức khoẻ cộng đồng người dân địa phương và các vùng lân cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

6. Mọt sô tinh chãt cơ ban của môi trường đât khu vực thâm Cânh hoa cùa xã
Tay Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá thích hợp cho việc canh tác hoa. pHko của đất ở


tâng 0 - 20cm khoảng 6,01 - 7,18 là đất trung tính và chua ít, hàm lượng mùn từ nghèo
đến khá (0,94 - 3,80%), dung tích hấp phụ (CEC = 12,47 - 19,10 mgdl/100g đất) và
Ca và Mg trao đôi khá cao rât thuận tiện cho sự phát triển cùa các giống hoa đang


canh tác. Đât canh tác hoa có hàm lượng các nguyên tố đinh dưỡng đa lượng (N, p, K)
khá cao, đặc biệt ở dạng dê tiêu cho cây trồng, đảm bảo vai trò dinh dưỡng cho cây
hoa, nhưng cân chú ý trong việc sử đụng phân hóa học, đặc biệt là phân kali, vì kali dễ
tiêu trong đất canh tác hoa đã khá cao, đạt 102,5 mg K20/100g đất ở mẫu MĐ6.


7. Việc thâm canh hoa ở xã Tây Tựu đã làm gia tăng sự tích lũy kim loại nặng
trong môi trường đất, hầu hết hàm lượng các kim loại nặng như Cu, Cd, Pb đều vượt
ngưỡng TCVN 7209:2002, đặc biệt ở đất trồng hoa Hồng hàm lượng Cu tổng số ở tầng
đất 0 - 20cm vượt ngưỡng cho phép 2,14-3,01 lần; Cd vượt ngưỡng 1,39 - 1,89 lần; Pb
vượt ngưỡng 1,18 - 1,63 lần. Các KLN Zn, As, Hg trong đất trồng hoa chưa vượt
ngưỡng TCVN 7209:2002, tuy nhiên đã có sự tích lũy các kim loại này khá cao trong
đất trồng hoa Hồng. Hàm lượng Cu, Cd, Zn, Pb, Hg, As tổng số tích lũy trong đất chủ
yếu do ảnh hưởng của việc thâm canh hoa: cao hơn trong tầng đất canh tác (0 - 20cm)
so với tầng sâu (20 - 40cm) và nhiều nhất trong đất trồng hoa Hồng (mức thâm canh
cao, sâu bệnh nhiều), kế đến hoa Cúc, thấp nhất ở đất trồng hoa Đồng Tiền (trồng
trong nhà ỉưới).


8. Nước mặt và nước ngầm khu vực thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ
Liêm. Hà Nội đều cỏ các chỉ tiêu lí hố và dinh dưỡng khá thuận lợi cho việc sử dụng
tưới trong sản xuất nông nghiệp. Hầu hết các mẫu nước đều có các chỉ tiêu lý hóa đạt
tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 (B), riêng mẫu nước MN5 (nước kênh gần đường tinh ]ộ
và khu dân cư) có hàm lượng DO thấp, COD và BOD5 tương đối cao - nước đã bị ô
nhiễm các chất hữu cơ do kênh nhận nước thải sinh hoạt. Nguồn nước mặt (nước kênh,
mương nội đồng, nước sông Nhuệ) ở khu vực nghiên cứu đã bị ô nhiêm NH4 , ham
lượng N H / vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 (B). Tuy nhiên, đây là
vùng thâm canh nông nghiệp, nước mặt chủ yêu dùng đê tưới nên vân đê nay khong
đáng lo ngại mà cần tận dụng chúng đê làm tăng nguôn nitơ cho cây trong.


9. Nước mặt và nước ngầm khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu ơ nhiễm các
kim loại nặng như Cu, Pb, Cd và Zn. Tuy nhiên, nước tại các vùng tu của ruộng hoa va


kênh bên lề đường tình lộ, gần khu dân cư đã có dâu hiệu tơn dư kha cao KLN nen can
lưu tâm khi sử đụng nước này để tưới cho các ruộng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

10. Kết hợp tổng thể các nhóm giải pháp về quản lý, giáo dục và truyền thông,
các giải pháp về kỹ thuật canh tác sẽ giải quyết được các vấn đề về ô nhiễm môi


trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu. Trong đó giải pháp giáo dục, truyền thông nhằm
nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững là chìa
khóa thành cơng cho nghề trồng hoa bền vững, chất lượng cao ở xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội.


Kiến nghị


- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về dư lượng thuốc BVTV và KLN trong
môi trường khu vực nghiên cứu nhằm đưa ra bức trang toàn cảnh về thực ưạng ô
nhiễm môi trường vùng thâm canh hoa, hướng tới sản xuất hàng hóa chất lượng cao.


- Cần mở rộng hơn nữa điện tích hoa áp dụng kỹ thuật sàn xuất tiên tiên như
làm nhả lưới, nhà kính,... bảo vệ hoa và hạn chế sử đụng thuốc BVTV hóa học trong
thâm canh hoa.


- Các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều đến
việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao hiểu biêt cho người dân. Thường xuyên thanh tra,
kiểm tra thị trường phân bón và thuốc BVTV nhàm kiểm sốt sơ lượng, chủng loại
cũng như chất lượng, đặc biệt là các loại thuốc cấm sử dụng, thuốc giả, thuốc nhập lậu
và các loại sản phẩm kém chất lượng


- Cần xây dựng một quy trình thu gom và xử lý rác thài độc hại nham ngăn
chặn sự phát tán của chúng trong môi trường.



- Xem xét và áp dụng các giải pháp được đưa ra ừong chương 3 của đề tài nhăm phát
triển nghề trồng hoa bền vững ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyển, Nguyễn Mạnh Chinh (2005), cầm nang </i>


<i>thuốc BVTV, NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.</i>


<i>2. Bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Danh mục thuốc Bảo vệ Thực </i>


<i>vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cẩm sử dụng ở Việt Nam, Hà Nội.</i>


<i>3. Cục Bảo vệ thực vật (2005), Báo cáo tẩng kết công tác thonh tra - pháp chế </i>


<i>năm 2004 và phương hướng năm 2005. Hà Nội.</i>


<i>4. Le Hữu Cân, Nguyen Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa cây cảnh, NXB Nông </i>
nghiệp, Hà Nội.


<i>5. Đo Thi Chiên (2005), Báo cảo điêu tra, đảnh giả thực trạng và đề xuất giải </i>


<i>pháp việc quản lý, sử dụng thuôc Bảo vệ Thực vật của nông dân trong sản xuất </i>
<i>nóng nghiệp, Trung tâm Mơi trường nơng thôn, Hà Nội.</i>


6. Lê Văn Chiên, Mai Văn Chung, Phan Xuân Thiệu (2005), “Dư lượng thuốc Bảo
vệ Thực vật và Kim loại nặng trong một số loại rau trên địa bàn tỉnh Nghệ An”,


<i>Tuyển tập cơng trình khoa học hội nghị khoa học phân tích hóa, lý và sinh học </i>
<i>Việt Nam lần thử hai, Hà Nội, tr. 344-347.</i>



<i>7. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền, Nguyễn Đặng Nghĩa (2005), Thuốc Bảo </i>


<i>vệ Thực vật, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.</i>


<i>8. Nguyễn Xuân Cự (2002), Đảnh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ</i>


<i>thâm canh khác nhau ỞĐBSH, Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa </i>


học Tự nhiên, Hà Nội.


9. Trần Thiện Cường, Lê Văn Khoa (2003), “Những van đề bức xúc về môi
<i>trường vùng nông thôn đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học đẩí (18), tr.</i>


<b>1 0 8 - 1 1 3 .</b>


10. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2003), “Một số vấn đề môi trường đất vùng đồng
<i>bàng sông Hồng”, Bảo cảo hội nghị khoa học lần thứ nhẩt chương trình KC. 08, </i>
Đồ Sơn, tr. 45-47.


11. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn
<i>Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học </i>
Quốc gia Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>12. Bùi Huy Hiên (2002), Kêt quả nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng, sử dụng có </i>


<i><b>hiẹu CỊUữ ph a n bon trong thơi kỳ đôi mới và kê hoặch hoạt động trong g io i đoạn </b></i>


<i>2006 - 2010, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa.</i>



13. Tran Khăc Hiệp và các tác giả (2003), “Một số vấn đề về ảnh hường của đơ thị
<i>hóa đến nơng nghiệp và môi trường vùng ven đô TP. Hà Nội”, Hội thảo khoa </i>


<i>học môi trường nông thôn Việt Nam, Đồ Sơn 1/2003, tr. 54-63.</i>


<i>14. Nguyên Văn Hoè (2005), Báo cáo chuyên đề “Ả/ộí số nghiên cứu về biện pháp </i>


<i>giảm thiêu rủi ro do thuôc BVTV với người sử dụng và môi trường sinh thái. </i>


Viện BVTV.


15. Nguyễn Hữu Huân (2005), “Nhìn lại biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
<i>hiện nay trong công tác quản lý dịch hại”, Hội thảo chuyên đề các biện pháp </i>


<i>sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nơng </i>


nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 13-21.


<i>16. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc Bảo vệ Thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.</i>
<i>17. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp </i>


<i>và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.</i>


<i>18. Lê Văn Khoa (2003), Đất và Môi trường, NXB Giáo đục, Hà Nội.</i>


19. Nguyễn Huy Nga, Trần Thị Bích Trà (2005), “Thực trạng quản lý, sử dụng Hóa
<i>chất Bảo vệ Thực vật và sức khỏe người lao động”, Hội thảo chuyên đề các </i>


<i>biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nóng nghiệp</i>,



NXB Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 60-65.


<i>20. Thế Nghĩa (2000), Nông nghiệp sinh thải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.</i>
<i>21. Hà Huy Niên, Lê Lương Tề (2005), Bảo vệ thực vật, NXB Đại học sư phạm.</i>
<i>22. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nơng nghiệp, Hà </i>


Nội.


<i>23. Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi</i>


<i>trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.</i>


24. Nguyễn Trần Oánh (2002), “Vấn đề an toàn với thuốc Bảo vệ Thực vật -
<i>nguyên nhân và giải pháp”, Hội thảo quôc gio vê khoa học va cong nghẹ bao </i>


<i>vệ thực vậí, Hà Nội, tr. 240-254.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>25. Phạm Binh Quyên (1995), Báo cáo khoa học nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật </i>


<i>hạn chê ô nhiêm môi trường gây ra bởi ơ nhiễm hóa chất dùng trong nông </i>
<i>nghiệp, Hà Nội.</i>


26. Nguyễn Hồng Sơn và Trần Đình Sinh (2005), “Thực trạng công tác sử dụng
<i>thuôc Bảo vệ Thực vật ở Việt Nam”, Hội thảo chuyên đề các biện pháp sinh </i>


<i>học trong phòng chống sầu bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nơng </i>


nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 24-36.


<i>27. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại </i>


học Quốc gia Hà Nội.


28. Trần Thị Văn Thi, Trần Hải Bằng, Nguyễn Đình Hưng (2005), “Đánh giá sự
tồn lưu của các hóa chất Bảo vệ Thực vật cơ clo tại một số vùng cửa sông tỉnh
<i>Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập cơng trình khoa học hội nghị khoa học phán tích </i>


<i>hóa, lý và sinh học Việt Nam lần thứ hai, Hà Nội, tr. 442-445.</i>


29. Lê Trường (2002), “Một số vẩn đề nhận thức, quản lý và sử dụng thuốc BVTV
<i>ở nước ta trong 50 năm qua (1957-2002)”, Hội thảo quốc gia về khoa học và </i>


<i>công nghệ bảo vệ thực vật, Hà Nội, tr. 199-213.</i>


<i>30. Phùng Thị Thanh Tú (1994), Nghiên cứu phân tích đảnh giá tồn lượng</i>


<i>HCBVTV và tình trạng ô nhiễm môi trường ở một sổ tỉnh miền Trung, Luận án</i>


phó giáo sư khoa học hóa học, Hà Nội.


<i>31. ƯBND huyện Từ Liêm (2003), Dự án Quy hoạch chi tiết phát triển kinh tể xã </i>


<i>hội xã Tây Tựu huyện Từ Liêm thành phổ Hà Nội giai đoạn 2003 -2010, Hà </i>


Nội.


3 2 . N g u y ễ n V ă n U y ể n ( 2 0 0 5 ) , <i>Các biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh </i>
<i>hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.</i>


<i>33. www.neo.gov.vn (2006), “Báo động lạm dụng thuôc trư sau , VTV,</i>



<b>2 1 / 0 7 / 2 0 0 6 .</b>


<i>34. www.khoahoc.net (2006), “Góp ý về việc sử dụng hóa chất ở Việt Nam”, </i>


<b>1 7 / 0 8 / 2 0 0 6 .</b>


<i>35. B. Yaron, R. Calvet, R. Prost (1996), Soil Pollution - Processes and Dynamics, </i>
Springer, Verlag Berlin Heidelberg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>36. EPA - Method and Guidance for analysis of water (1989), Determination o f </i>
<i>chlorine pesticide in water by Gas chromatography with an Electron Capture </i>
<i>Detection Revision 3.0.</i>


<i>37. EJF (2003), What is your poison? Health threats posed by Pesticides in </i>


<i>developing countries, Environmental Justice Foundation, Lon don, UK.</i>


<i>38. George Ekstrom (2000), Pesticide reduction in developing countries, Kemi, </i>
Sweden.


39. Ha Noi agricultural university and HAU - JICA ERCB project office (1999),


<i>Workshop on soil and water issues in sustainable agricutural development, Ha </i>


Noi.


4 0 . O E C D / F A O ( 1 9 9 9 ) , <i>Orkshop on IPM and Pesticides risk reduction</i>, O E C D


series on Pesticides Number 8, ENV/JM/Mono, Paris.



<i>41. w . Salomons, w. M Sligliani (1995), Biogeo dynamics o f pollutant in soil and </i>


<i>sediment, Springer, Verlag Berlin Heidelberg.</i>


<i>42. Savich V.I. + et al., (2002), Soil ecology (in Russian), Orion.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
<b>HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM</b>


<i>ISSN 0868-3743</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>M Ụ C LỤ C</b>


<i>Phẩn thứ nhất: </i><b>Địa lý thổ nhưỡng</b>
M ột số tính chất lý hỏa học cơ bản của các loại đất chính ờ tinh
Q u ả n g Ninh


N ghiên cứu mọi tư ơ n g CỊuan giữa một số tính chất đất đến khả
năng hấp thu đ ồ n g của đảt


Chì (Pb) tồ n g số và mối quan hệ với một số đặc tính lý hóa học
của đất phù sa sông Hồng


<i>Phấn th ứ II:</i><b> Dinh dưỡng đất và phàn bón</b>


Q u ản lý dinh d ư ỡ n g theo vùng chuyên biệt cho cây ngô lai ở
<b>Trà Vinh</b>


Đ ánh giá chất iượng phân hữu cơ - vi sinh được ủ từ nguồn phế
thái thực vật nơng thơn



Các tính chất bất lợi về mặt hóa lý đất vườn trồng sầu riêng ở
Đông bằng sông C ửu Long


N ghiên cứu sản xuất phân bón từ phế thải công nghiệp cam quýt
và ảnh h ư ờ n g của nó đên tính chât đât và sự phát triên khoai tây
Ả nh h ư ở n g c ủ a lư ợng bón đạm đến sinh trưởng và năng suất cải
Đ ô n g Dư


Ảnh h ư ờ n g phân thể lỏng A và B cùa Australia đến sinh trưởng
và phát triển của giống hoa thảm nhập nội Salvia


Xác định lượng, thành phần phân và chất thài từ chăn nuôi lợn ở
Thái Bình


Ảnh h ư ở n g của mật độ và phân bón đến sinh trư ờng phát triển
và năng suất của g iố n g đậu xanh ĐX1 I ở Đ ô n g băng sông Hông


Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật trong xừ lý phẽ
phụ phẩm nô n g nghiệp


N ghiên cứu sữ dụ n g chế phẩm vi sinh vật trong phòng trừ tuyên
trùng hại cà phê


<i>Nguyễn Xuân Huân </i>
<i>Nguyễn Thị Thanh Huệ</i>
<i>Đỗ Thu Hà </i>


<i>Phạm Quang Hà</i>



<i>Nguyễn Mỹ Hoa </i>
<i>Đặng Duy Minh </i>
<i>Phan Thanh Bằng</i>
<i>Nguyễn Mỹ Hoa </i>
<i>Cao Ngục Điệp </i>


<i>Phùng Thị Nguvệt Hóng </i>
<i>Trần Duy Phát </i>


<i>Vỗ Thị Gương </i>
<i>Dương Minh </i>
<i>Nguyễn Hoàng Cung</i>
<i>Đào Quốc Hưng </i>
<i>Hyun Hae - Nam</i>
<i>Nguyễn Văn Dung </i>


<i>Trần Đức Viên </i>
<i>Kelly Leers </i>
<i>Arij Everaarts</i>
<i>Lẻ Văn Thiện</i>


<i>Vũ Đình Tuấn </i>
<i>Trân Đức Tồn </i>
<i>V Porphyre. Jl Farinei</i>
<i>Nguyên Thị Chinh </i>
<i>Nguyên Văn Thàng </i>
<i>Nguyễn Ngọc Quắt </i>
<i>Nguyễn Thị Thanh Bình </i>
<i>Nguyen Thì Chúc</i>
<i>Lương Hữu Thành </i>


<i>Nguyễn Kiéu Băng Tâm </i>
<i>Lê Thị Nguyên</i>


<i>Nguyễn Thu Hà </i>
<i>Vũ Thuỷ Nga </i>


<i>Dương Thị Minh Ngiiyệt </i>
<i>Nguyễn Thị Tuyéi</i>


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.neo.gov.vn</a>
<a href=''>www.khoahoc.net</a>

×