Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT LÁNG HẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.52 KB, 29 trang )

Thực trạng hoạt động huy động vốn và công
tác kế toán huy động vốn tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ
1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh Nhno&PTNT láng Hạ
1.1. Một số nét về môi trờng hoạt động của NHNNo&PTNT chi nhánh Láng
Hạ
Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đóng trên địa bàn một quận của thủ đô
Hà Nội, do vậy hoạt động kinh tế của địa bàn ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động
của NHNo&PTNT Láng Hạ. Nh chúng ta đã biết, Hà Nội là thủ đô, trung tâm văn
hoá kinh tế đầu não của toàn quốc. Hoạt động tài chính nói chung, hoạt động
ngân hàng nói riêng trên địa bàn diễn ra vô cùng sôi động, cạnh tranh giữa các
ngân hàng trở nên ngày càng gay gắt do xu hớng, tình hình thế giới mới mang lại.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, cơ chế hoạt động của các NHTM và TCTD
ngày càng đợc Nhà nớc tạo hành lang pháp lý thuận lợi. Từ đó, hoạt động ngân
hàng trên địa bàn này lại càng phong phú, đa dạng hơn.
Ngoài ra, ở Hà Nội còn có một đặc điểm mà không một nơi nào có đợc đó
là tại đây tập trung đầu mối của NHNN Việt Nam, bốn NHTM quốc doanh, NH
chính sách xã hội, quĩ tín dụng nhân dân trung ơng, chín quĩ tín dụng nhân dân cơ
sở, các ngân hàng thơng mại cổ phần và nhiều chi nhánh của các ngân hàng địa
phơng khác. Ngoài ra, trên địa bàn này còn có hơn 60 TCTD hoạt động, nhiều
ngân hàng trong và ngoài nớc có trình độ chi nhánh tiên tiến, có bề dày lịch sử
trong kinh doanh tạo nên sự cạnh tranh gay gắt nhất là trong lĩnh vực ngân hàng.
Xét phơng diện hẹp hơn, chi nhánh NHNNo & PTNT Láng Hạ có trụ sở
chính tại Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội. Quận Đống Đa là quận có diện tích
lớn nhất nội thành Hà Nội, với diện tích là 14km
2
; dân số khoảng hơn 45 vạn dân.
Quận Đống Đa là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệp cũng
nh dân c hoạt động kinh doanh khá mạnh. Ngoài ra còn rất nhiều NHTM hoạt
động trên địa bàn này, do vậy đòi hỏi NHNo&PTNT Láng Hạ phải vơn lên trong
hoạt động kinh doanh mới có thể vững vàng trên thị trờng.


1.2. Lịch sử hình thành chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/1/1996 của thống đốc NHNN
Việt Nam đợc thủ tớng Chính Phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt
Nam thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
(NHNo&PTNT Việt Nam) theo mô hình tổng công ty 90, NHNo&PTNT Việt
Nam có đầy đủ những chức năng, nhiệm vụ của một NHTM, đặc biệt địa bàn hoạt
động của NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
Để mở rộng mạng lới hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà Nội và nhiệm vụ
xây dựng một NHTM đa năng, ngày 1/8/1996 trớc tình hình nhiệm vụ xây dựng
một NHTM đa năng, tổng giám đốc NHNo&PTNT đã ký quyết định số 334/QĐ-
NHNN- 02, thành lập chi nhánh Láng Hạ và chi nhánh chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 17/3/1997.
NHNo&PTNT Láng Hạ là ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt
Nam, hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo&PTNT nhng có quyền
tự chủ trong kinh doanh và có con dấu riêng Với doanh số hoạt động của chi
nhánh và số lợng cán bộ, công nhân trong đơn vị chi nhánh đợc xếp vào loại hai
(theo quyết định số 169/QĐ-HĐBT- 02 ngày 7/9/2000).
Ban giám đốc
Giám đốc
PGĐ phụ trách kinh doanhPGĐ phụ trách kế toán ngân quỹ
1.3. Tổ chức và nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
1.3.1. Mô hình tổ chức
Tổ chức của chi nhánh đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế hoạch
Tín dụng
Kiểm soát nội bộ
Kế toán ngân quỹ
Thẩm định
Hành chính nhân sự

Thanh toán quốc tế
Tổ chức cán bộ
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm:
- Ban giám đốc, bao gồm:
+ Giám đốc
+ Hai phó giám đốc
- Các phòng chức năng nh sau:
+ phòng kế hoạch: là phòng chịu trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất các chiến lợc,
các kế hoạch kinh doanh theo từng giai đoạn nhất định. Lập bảng cân đối nguồn
vốn và sử dụng vốn.
+ phòng tín dụng: thực hiện nghiên cứu những chiến lợc, kế hoạch thuộc lĩnh vực
tín dụng nh trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay, đầu t, thẩm định dự án
+ phòng kế toán ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ kế toán thánh toán, thu chi
tiền mặt một cách đầy đủ chính xác kịp thời. Tổ chức giao dịch phục vụ khách
hàng tận tình văn minh lịch sự.
+ phòng thanh toán quốc tế: đảm bảo nghiệp vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh
từ việc hớng dẫn khách hàng (xuất nhập khẩu) vận dụng các phơng thức thanh
toán quốc tế một cách khá phù hợp, đến việc theo dõi các khoản thanh toán phát
sinh, thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế
+ phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ: thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát định
kỳ và thờng xuyên trong toàn chi nhánh về việc chấp hành các thể lệ, chế độ,quyết
định về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
+ phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: với chức năng tuyển chọn, đào tạo cán bộ,
quản lý cán bộ sao cho hiệu quả công việc và văn hoá tổ chức đạt hiệu quả cao
nhất.
+ Phòng nhân sự
Ngoài trụ sở chính của chi nhánh tại 24 Láng Hạ, chi nhánh còn có các
phòng giao dịch tại Hàn Giang, Đoàn Kế Thiện, Trung Kính, Đào Tấn, Hàng Mã.
Và một số chi nhánh trực thuộc khác.
1.3.2. Nhiệm vụ của chi nhánh

Nhiệm vụ của chi nhánh đợc ghi cụ thể trong điều 9 chơng II, quyết định số
169/QĐ- HĐB- 02 ngày 7/9/2000.
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớc ngoài bằng
VND hay ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các
hình thức huy động vốn theo quyết định của NHNo&PTNT.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và các tổ chức kinh
tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quyết định của NHNo&PTNT.
+ Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi tổng giám đốc
NHNo&PTNT cho phép.
- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với tổ chức kinh tế,
cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán
quốc tế và các dịch vụ về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính
phủ, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, mua bán vàn bạc, máy rút tiền tự động,
két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giáCác dịch vụ khác đợc
NHNN và NHNo cho phép .
- Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với chi nhánh NHNo&PTNT trên
địa bàn.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo qui định của
NHNo&PTNT.
- Thực hiện đầu t dới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình
thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNo&PTNT
cho phép.
- Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo .
- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ, và đào tạo cán bộ trên điạ bàn (nếu đợc tổng

giám đốc NHNo & PTNT giao cho).
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua, khen thởng theo cấp uỷ
quyền của NHNo & PTNT.
2. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong những
năm qua
Thực trạng hoạt động của chi nhánh trong những năm qua đợc thể hiện qua
những mặt sau:
2.1. Công tác nguồn vốn huy động (đơn vị tỷ đồng)
Bảng 1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm.
(đơn vị: tỷ đồng)
chỉ tiêu
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
mức tăng
(03-02)
mức tăng
(04-03)
kế hoạch
2004
So với
KH
2004
Tuyệt đối % Tuyệt đối %
I.Tổng nguồn 3812 4037 4470 +225 +5,9 +433 +10,8 5536, 3 81%
1.Nguồn nội tệ 3299 3091 3197 -208 -6,3 +106 +3,43 3666, 1 87%
2.Nguồn ngoại tệ 513 946 1273 +433 +84,4 +327 +34,6 1870, 2 68%

(theo báo cáo kinh doanh của chi nhánh)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động nguồn vốn trong ba năm 2002, năm 2003,
năm 2004 ta nhận thấy:
Thứ nhất, về cơ bản nguồn vốn vẫn tăng trởng đều đặn qua các năm 2003,
2004 với tỷ lệ tăng trởng tơng ứng là 5,9%, 10,73%. Tuy nhiên trong năm 2004
nguồn vốn huy động của chi nhánh chỉ đạt 81% kế hoạch. Nhng nhìn chung chi
nhánh vẫn đạt mục tiêu tăng trởng nguồn vốn hàng năm.
Thứ hai, nguồn nội tê ta nhận thấy sự biến động của nguồn nội tệ huy động
không có sự biến động lớn giữa các năm và cũng không tăng giảm theo một xu h-
ớng nhất định nào cả. Đó là, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 208 tỷ VND (-
6,3%), năm 2004 lại tăng 106 tỷ VND (+3,43%) so với năm 2003. Những nguyên
nhân tăng giảm này là do những biến động nhất định về tách chuyển chi nhánh
làm cho nguồn vốn huy động bị giảm đi, hoặc những thay đổi nhất định về doanh
mục sản phẩm nên kết quả nguồn huy động cũng có những biến động theo.
Thứ ba, ta nhận thấy nguồn vốn ngoại tệ tăng trởng mạnh qua các năm, đó
là năm 2003 tăng 433 tỷ VND quy đổi (+84,4%) so với năm 2002, năm 2004 tăng
327 tỷ VND quy đổi (+34,6%) so với năm 2003. Kết quả này sẽ làm nâng cao khả
năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng tài chính. Trong những năm gần đây
Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất điều này cũng gây khó khăn cho các ngân hàng
trong công tác huy động ngoại tệ do phải điều chỉnh lãi suất xuống thấp cho phù
hợp.
2.2. D nợ cho vay (tỷ VND)
Bảng 2: D nợ cho vay của chi nhánh qua các năm
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2002
Năm
2003
Năm

2004
Mức tăng(03-02) Mứctăng(04-03)
KH 2004
So với
2004 %
tuyệt đối tơng đối tuyệt đối tơng đối
Theo cơ cấu loại tiền
I.Tổng d nợ 1466 1515 2200 +49 +3,3 +685 +45,.2 2032,3 108,25
1.Nội tệ 1090 1005 1066 -85 -7,8 +61 +6,07
2.Ngoại tệ 376 510 1134 +134 +35,6 +624 +122,4
Theo thành phần kinh tế
1. D nợ
DNNN
1381,8 1238 1752 -143,8 -10,4 +514 +41,52
2.Ngoài quốc
doanh
67,2 267 400 +199,8 +297,6 +133 +49,8
3.Tiêu dùng
cầm cố
17 10 48 -7 -41,4 +38 +480
Theo thời gian
1.Ngắn hạn 501,7 642 1200 +140,3 +28 +558 +86,9
2.Trung dài
hạn
964,3 873 1000 -91,3 -9,5 +127 +14,55

(Theo nguồn báo cáo tài chính của chi nhánh)
Nhìn bảng 2 ta nhận thấy nhìn chung tổng d nợ tăng trởng đều đặn qua
các năm 2002, năm 2003, năm 2004. Năm 2004 đạt 2200 tỷ tăng 685 tỷ tơng đ-
ơng với 45,2% so với 2003, đồng thời năm 2004 tăng 8,25% so với kế hoạch đề

ra. Đây là một kết quả đáng mừng khẳng định hoạt động sử dụng vốn của chi
nhánh khá tốt.
Tình hình tổng d nợ tăng mạnh nguyên nhân chủ yếu là do d nợ ngoại tệ
tăng mạnh, trong đó năm 2003 đạt 510 tỷ tăng 134 tỷ so với năm 2002 (376 tỷ),
năm 2004 đạt 1134 tỷ tăng 624 tỷ so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu của
hiện tợng này là do sự cân đối của tình hình huy động nguồn và sử dụng nguồn.
Do nguồn huy động ngoại tệ tăng nhanh nên dẫn đến d nợ ngoại tệ cũng tăng cao.
Bên cạnh đó mảng d nợ nội tệ biến động không nhiều và có năm còn có xu hớng
giảm, số liệu đợc thể hiện nh trong bảng biểu.
Mặt khác, nhìn vào biểu d nợ theo thành phần kinh tế ta nhận thấy mảng d
nợ theo thành phần kinh tế cũng có sự biến động theo một xu hớng mới. D nợ
mảng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc chú trọng hơn. Kết quả là năm 2004
d nợ ngoài quốc doanh đạt 400 tỷ tăng 133 tỷ so với năm 2003 (267 tỷ), năm 2003
tăng 199,8 tỷ so với năm 2002 (đạt 67,2 tỷ đồng).
Xét theo thời gian cho vay, ta nhận thấy, chi nhánh có xu hớng cho vay
ngắn hạn ngày càng tăng, trong khi đó d nợ dài hạn có xu hớng giảm dần theo
thời gian.Nguyên nhân chính là do sự chuyển hớng mới của chi nhánh là tập trung
cho vay khu vực ngoài quốc doanh, hộ sản xuất nên đối với thành phần kinh tế
này thì cho vay ngắn hạn là chủ yếu nên làm cho tổng d nợ cho vay ngắn hạn tăng
lên.
Nhìn chung về cơ bản công tác sử dụng vốn của chi nhánh đợc đánh giá là
tốt, đó là d nợ trung dài hạn nằm trong giới hạn cho phép của NHTW, phát triển
theo một xu hớng mới giúp chuyển dịch dần cơ cấu đầu t. Tuy nhiên đến năm
2004 đã phát sinh nợ quá hạn là 0,3%/tổng d nợ. Mặc dù đó là một tỷ lệ rất nhỏ,
song, cũng phải có những biện pháp nhất định để đẩy lùi tỷ lệ nợ quá hạn.
2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh đợc thể
hiện qua bảng biểu sau: (đơn vị: tỷ đồng).
Bảng 3: Tình hình hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ trong những
năm gần đây.

Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Mức tăng
(03-02)
Mức tăng
(04-03)
Tuyệt
đối
Tơng
đối %
Tuyệt
đối
Tơng
đối %
1. Doanh số mua Triệu
USD
266 361,1 565 +95,1 +35,7 +203,9 +56,59
2. Doanh số bán Triệu
USD
274 377,6 569 +103,5 +37,8 +192 +50,7
3. Thu phí KDNT Triệu
VND
700 535 875 -165 -23,6 +322 +60,2
4. Doanh số

TTQT
Triệu
USD
241 527,4 589 +286,4 +118,8 +61,6 11,69
5. Phí TTQT Triệu
VND
1150 1462 1681 +312 +27,13 +219 +151
(Theo số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh)
2.3.1. Hoạt động thanh toán quốc tế
Nhìn vào bảng ta nhận thấy, tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của chi
nhánh đợc đánh giá là khá tốt. Thể hiện ở doanh số thanh toán quốc tế và thu phí
thanh toán quốc tế tăng trởng đều đặn qua các năm.
Về doanh số TTQT, năm 2004 đạt 589 triệu USD, tăng 61,6 triệu USD (t-
ơng ứng với 11,69%) so với năm 2003, năm 2003 đạt 527,4 triệu USD tăng 286,4
triệu (tơng ứng 118,8%) so với năm 2002.
Về phí thanh toán quốc tế năm 2004 đạt 1681 triệu VND, tăng 219 triệu
VND so với năm 2003; năm 2003 đạt 1462 triệu VND, tăng 312 triệu VND so
với năm 2002. Phí thanh toán quốc tế tăng trởng đều đặn qua các năm nguyên
nhân cơ bản là do doanh số thanh toán của hoạt động này có xu hớng tăng trởng
đều đặn qua các năm nên đem lại nguồn thu nhiều hơn cho chi nhánh.
Về chất lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, do nhận thức đợc tầm quan
trọng của nghiệp vụ này nên trong những năm qua chi nhánh đã có nhiều biện
pháp để nâng cao chất lợng mặt nghiệp vụ này nh chi nhánh đã mạnh dạn ứng
dụng kỹ thuật hiện đại để xử lý, hạch toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế (đơn cử
nh dự án hiện đại hoá đợc tiến hành vào tháng 7/2003). Hơn nữa, hớng dẫn cho
khách hàng nắm bắt đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là những phơng
thức phức tạp và sử dụng nhiều nh thanh toán tín dụng chứng từ (L/C). Bên cạnh
đó, chi nhánh còn tăng cờng khâu kiểm soát để phát hiện các lỗi xảy ra trong
thanh toán Chính vì vậy, mà nghiệp vụ này ngày càng đợc nâng cao về cả nghiệp
vụ và hiệu quả công việc.

2.3.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Qua bảng ta nhận thấy doanh số mua, doanh số bán này tăng trởng đều đặn
qua các năm 2002, năm 2003, năm 2004. Tuy nhiên ở năm 2003 mặc dù doanh số
mua và bán tăng song, phí thu từ hoạt động này lại giảm 165 triệu VND tơng ứng
với tỷ lệ giảm là 22,6% so với năm 2002. Nguyên nhân của hiện tựơng này đó là
năm 2002 Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất dẫn đến chi phí cho hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tăng lên nên lợi nhuận giảm hơn.
Nhìn chung, chi nhánh đã phối hợp với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc
nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do, thực hiện giao dịch kỳ hạn với mục tiêu giữ
khách hàng để mang lại lợi nhuận từ loại hình kinh doanh này, đơn cử nh có thể sử
dụng linh hoạt tiền gửi ký quĩ bằng ngoại tệ của khách hàng.
2.4. Công tác kế toán và ngân quỹ
2.4.1. Công tác kế toán
Trong những năm gần đây nh năm 2002, năm 2003, năm 2004 công tác kế
toán thanh toán đảm bảo an toàn, chính xác, kịp thời cho khách hàng, đảm bảo
quản lý tốt tài sản của bản thân ngân hàng cũng nh nguồn tiền gửi của khách hàng
gửi ở đây. Về tổng doanh số thanh toán năm 2004 đạt 160.149 tỷ đồng tăng 21%
so với năm 2003( đạt 132.804 tỷ đồng).
Nó đợc cụ thể hoá bởi những số liệu sau: tiền mặt chiếm tỷ trọng 3,5%/tổng
thanh toán năm 2004, giảm đi 8% so với năm 2003. Nh vậy, khi tỷ lệ tiền mặt
trong thanh toán giảm đi tơng ứng với tỷ lệ tiền chuyển khoản tăng lên ở thanh
toán tại chi nhánh. Đó là một dấu hiệu tốt cho sự phát triển của hệ thống thanh
toán không dùng tiền mặt của chi nhánh.
Bên cạnh đó năm 2004 doanh số chuyển tiền điện tử liên ngân hàng cũng
đạt 26.313 tỷ VND, tăng 138% so với cùng kỳ 2003 (đạt 11072 tỷ đồng).
Bên cạnh những kết quả đạt đợc ở trên, các dịch vụ mới cũng đợc phát triển
và đạt những kết quả nhất định nh chuyển tiền nhanh WESTERN UNION hay
PHONE BANKING, thẻTổng giá trị thanh toán ATM năm 2004 đạt 38,768 triệu
đồng( đạt 1404% so với năm 2003). Số lợng thẻ phát hành 2004 là 4500 thẻ, tổng
số d tiền gửi là 24 tỷ VND.

2.4.2. Công tác ngân quỹ
Doanh số thu tiền mặt năm 2004 đạt 5571 tỷ đồng giảm so với năm 2003
(5771 tỷ đồng) đạt 96,5% năm trớc. Lợng chi tiền mặt hàng ngày rất lớn, trung
bình một ngày của năm 2004 là 15-16 tỷ đồng giảm 3-4 tỷ đồng một ngày so với
năm 2003 .
Mặt khác, mặc dù đã thực hiện giao dịch một cửa song các giao dịch viên
một mình đảm nhiệm các công việc nh thu chi, phát hiện tiền giả, giao dịch
chuyển khoản nhng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối. Bộ phận kiểm ngân đã trả
tiền thừa cho khách hàng tổng số là 308 món tơng đơng với 144.477.000 đồng
(năm 2004) và 333 món với tổng số tiền là 129.390.000 đồng năm 2003.
2.4.3. ứng dụng tin học trong xử lý nghiệp vụ và kế toán thanh toán
ứng dụng tin học đã đợc quan tâm phát triển rất mạnh. Từ chỗ năm 2002
còn nhiều hạn chế bất cập về tin học so với những ngân hàng tiên tiến nhng đến
năm 2003 mạng nội bộ của chi nhánh đã đợc nâng cấp phục vụ trong hoạt động.
100% máy PC tại chi nhánh đợc nâng cấp chạy hệ thống điều hành MS
WINDOW 2000, máy chủ là MS WINDOW SERVER. Nâng cấp chơng trình
thanh toán liên ngân hàng (CITAD) trên cơ sở dữ liệu ORACLE, đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho giao dịch khách hàng.
Mặt khác, chơng trình hiện đại hoá ngân hàng do WB tài trợ đã triển khai
đến từng chi nhánh. Mặc dù chơng trình này khá hiện đại và phức tạp nhng do chi
nhánh đã làm tốt công tác đào tạo cán bộ nên ngay từ thời kỳ đầu áp dụng cán bộ
đã nắm đợc những kỹ thuật cơ bản nên đã vận hành có hiệu quả trong giao dịch
(giao dịch một cửa) và trong kế toán thanh toán.

×