Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.54 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TUẦN : 7
Từ ngày 4.10.2010 đến 8.10.2010
Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy ĐDDH
Thứ 2
4.10
1
Mó thuật
2 Tập đọc
Những người bạn tốt
3 K. học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
4 Toán
Luyện tp chung
5 SHDC
Thứ 3
5.10
1 Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la- lai ca trên sông đà
2 K.Chuyện
Cây cỏ nước Nam
3
Lòch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
4 Toán Khái niệm số thập phân
5 Đạo đức Nhớ on tổ tiên
Thứ 4
6.10
1 LTV câu Từ nhiều nghóa
2 TL Văn Luyện tập tả cảnh
3 Toán Khái niệm số thập phân (TT)


4
Đòa lí
Ôn tập
5
T Dục
Thứ 5
7.10
1 LTV Câu Luyện tập từ nhiều nghóa
2 Toán Hàng của số thập phân .Đọc viết số thập phân
3
 nhạc
4
T Dục
5 Chính tả Luyện tập đánh dấu thanh
Thứ 6
8.10
1
Kỹ thuật
2 TL Văn
Luyện tập tả cảnh sông nước
3 K.học
Phòng bệnh viêm não
4 Toán
Luyện tập
5 SHCT
CÔNG TÁC TRỌNG TÂM TRONG TUẦN
- Dạy học theo phân phối chương trình.
- Rèn chữ viết cho HS, Phụ đạo Hs yếu.
Dự kiến dự giờ
Dự giờ GV Ngày Tiết Môn GC


Hiệu trưởng Người lập kế hoạch
Lê Quý Bách
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
1
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
-Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thong minh, tình cảm gắn bs của cá heo với con người. (Trả
lời được c. hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít.
- Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Những người bạn tốt”
4. Phát triển các hoạt động:

a/ Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Cho HS đọc bài - 1 Hs đọc
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin,
boong tàu...
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
* 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Gv ghi khó đọc lên bảng cho hs đọc - Hs đọc CN-TT
- Cho Hs đọc nối tiếp (Gv kết hợp sửa sai
cho hs khi đọc )
- Hs đọc
- Cho Hs nhận xét - Hs nhận xét
- Học sinh đọc thầm chú giải - 1 học sinh đọc
- Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa
hiểu (nếu có).
- Cho Hs đọc thầm nhóm 2
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
2
b: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống

biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông
và đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận
xét.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa
thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất
liền.
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ
só.
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống
biển.
+ Em có suy nghó gì về cách đối xử của
đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ só A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có
tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu
giúp người gặp nạn.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó
đáng quý của loài cá heo với con người.
c/ Đọc diễn cảm

- Cho hs đọc nối tiếp - 4 hs đọc nốitiếp
- Gv nêu đọan đọc Dc
- Gv treo bảng phụ đọan đọc dc Hd cách đọc
cho hs
- HS theo dõi
- Cho hs đọc - Hs đọc
- Cho hs nhận xét - Hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
- 3-4 hs đọc
- Hs nhận xét và Gv nhận xét
-Gv cho điểm HS có giọng đọc hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
3

I. Mục tiêu:
Biết ngun nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Nêu được đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét

+ Bệnh sốt rét là do đâu ? - Do kí sinh trùng gây ra .
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi
rậm,...
 Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài :Phòng bệnh sốt xuất huyết
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+MT: HS nêu được tác nhân,đường lây truyền
bệnh sốt xuất huyết.HS nhận ra được sự nguy
hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
+ Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật
trong các hình 1 trang 28 trong SGK
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc theo hướng dẫn trên.
 Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác theo dõi NXBS.

1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bò muỗi vằn đốt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
-Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
không? Tại sao?
-Trả lời cá nhân.
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc
đặc trò.
→ Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian
truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người
trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trò để chữa
bệnh.
-Chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
4
+MT: HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt .Có ý thức trong việc
ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
+Cách tiến hành:
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các
hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
Quan sát tranh.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng

hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất
huyết?
-Trả lời.
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang
khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho
muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày
( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt
người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không
cho muỗi đẻ trứng)
 Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
câu hỏi :
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức
phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy ?
-Thảo luận nhóm 4 trả lời theo Y/C
-Xòt thuốc muỗi…….
-Đi ngủ giăng mùng……….
-Quét dọn sạch sẽ……….
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung
gian truyền bệnh
- Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh,
diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
* Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ
vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt

muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có
thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
-Nghe.
* Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bò: Phòng bệnh viêm não Nghe.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100 , 1/100 và 1/1000
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
-Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Chuẩn bò:
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
5
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: SGK - vở bái tập toán
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
VD?
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số?
VD?

- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác
mẫu ta làm sao?
3. Giới thiệu bài mới:
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm
phần chưa biết, giải toán liên quan đến
trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng
ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập
chung”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành,
giảng giải
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. - Học sinh đọc thầm bài 1
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các
kiến thức nào?
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) …..
10 1
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng? Số bò trừ? Thừ số?
Số bò chia chưa biết?
- Học sinh tự nêu
* Hoạt động 2: HDHS giải toán - Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 3: - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? (

2/15 + 1/5 )
_HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao
nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
_ Dạng trung bình cộng
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thi đua ai mà nhanh thế?
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có - Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng.
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
6
ghi sẵn đề.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 5
- Chuẩn bò: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhòp hợp lý theo thể thơ tự do.
-Hiểu ND và ý nghóa : Cảnh dẹp kì vó của Công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn
Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi dẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được
cỏc cõu hỏi trong SGK; thuọc hai khổ thơ).
II. Chuẩn bò:

- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tónh mòch nhưng vẫn sinh động, có tiếng
đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ
Việt Nam
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Những người bạn tốt
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông
Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vó của công
trình, niềm tự hào của những người chinh
phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
a/ Luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Cho HS đọc bài
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? -Mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ
- Gv ghi khó đọc lên bảng cho hs đọc - Hs đọc Cn - TT
- Cho Hs đọc nối tiếp (Gv kết hợp sửa sai
cho hs khi đọc )
- Cho Hs nhận xét - Hs nhận xét
- Học sinh đọc thầm chú giải - Hs đọc
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
7

- Giáo viên giải nghóa từ - Hs nghe
- Cho Hs đọc thầm nhóm 2 - HS đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu
đặc điểm của con sông này
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên
hình ảnh đêm trăng tónh mòch?
- Dự kiến: cả công trường ngủ say cạnh dòng
sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm
nghó, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ,
đêm trăng chơi vơi
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghóa
- Học sinh giải nghóa: đêm trăng chơi vơi là
trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm
trăng tónh mòch nhưng rất sinh động?
- Dự kiến: có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh
trăng, có người thưởng thức ánh trăng và
tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca
 Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm
nghó
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong bài thơ
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời

- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với
dòng trăng lấp loáng sông Đà
 Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con
người mang đến cho thiên nhiên gương mặt
mới. Thiên nhiên mang lại cho con người
nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ
nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia
ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài
sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông /
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó/
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông
Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ
điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghóa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
 Giáo viên chốt lại - Dự kiến vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh
của con người. Sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên
c/Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành
- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố

Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
8
- Nêu nội dung bài thơ - HS nêu
-
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM

I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2
trong 3 ý( a,b,c) của BT3.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ
mực.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- 2 học sinh kể
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:

“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này,
các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam
ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng
giải
- Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
9
bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới
hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.

- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu quý
những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trò của
chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng
để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau bao tử
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Sắm vai
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai
các nhân vật trong chuyện.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng
kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người
với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: LỊCH SỬ
Giáo viên bộ môn
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
-Biết đoc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản
II. Chuẩn bò:

- Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng
trong SGK.
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
10
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiến
thức mới rất quan trọng trng chương trình
toán lớp 5: Số thập phân tiết học đầu tiên là
bài “Khái niệm số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái
niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn
giản)
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng
hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay
10
1

m viết thành 0,1m 1dm =
10
1
m (ghi bảng con)
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay
100
1
m viết thành 0,01m 1cm =
100
1
m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay
1000
1
m viết thành 0,001m 1mm =
1000
1
m
- Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000

1

được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành
0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa
nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập
phân nào?
0,1 =
10
1
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần
lượt từng số.
- Học sinh đọc
- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là
số thập phân.
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b.
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là
các số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động
não
 Bài 1:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài
tập.
- Học sinh làm bài

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài
 Bài 2:
Kế hoạch bài dạy – Quý Bách L5
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×