Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn tập Tập làm văn Khối 9 tuần 20, 21, 22, 23, 24, 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>


<b>Đề 1: Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về hiện tượng học sinh không tập </b>
<b>trung trong giờ học.</b>


<i> 1. Mở bài: (1.0)</i>


-GT hiện tượng HS không tập trung trong giờ học.
<i> -Nhận xét, ý kiến của em về hiện tượng.</i>


<i>2. Thân bài:(7.0)</i>
a. Biểu hiện: (1.5)


- Nói chuyện
- Ăn vụng
- Lo ra


-Làm việc riêng
-…


b. Nguyên nhân: (1.0)
- Khách quan:
- Chủ quan
c. Tác hại: (3.0)


-Bản thân người học: không hiểu bài, kiểm tra điểm thấp, …
- Nhà trường, gia đình, …


d. Hướng khắc phục: (1.5)


-Ngưởi học: xác định đúng mục đích học tập của mình, nâng cao ý thức học tập
- Gia đình, nhà trường, …



<i>3. Kết bài:(1.0)</i>


- KĐ tác hại của hiện tượng
- Liên hệ bản thân


*Hình thức: 1.0


<b>Đề 2 : Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về hiện tượng học sinh vứt rác bừa </b>
<b>bãi trong khuôn viên nhà trường, trong lớp học.</b>


<i>1. Mở bài: (1.0)</i>


-GT hiện tượng HS xả rác trên sân trường, trong lớp học.
<i> -Nhận xét, ý kiến của em về hiện tượng.</i>


<i>2. Thân bài:(7.0)</i>
a. Biểu hiện: (1.5)


- Xả rác bất cứ lúc nào: Khi ăn sáng ngồi ở băng ghế đá bỏ lại hộp nhựa tại chỗ, trên cầu
thang, …


- Ngồi trong lớp ăn bánh, uống nước xong bỏ vào hộc tủ bàn
- …..


b. Nguyên nhân: (1.0)
- Khách quan - Chủ quan
c. Tác hại: (3.0)


- Ô nhiễm môi trường học.


- Mất vẻ mỹ quan trường lớp
- ……


d. Hướng khắc phục: (1.5)


- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường lớp học


- Tuyên truyền, nhắc nhở cùng nhau ý thức giữ vệ sinh
- …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- KĐ tác hại của hiện tượng
- Liên hệ bản thân


*Hình thức: 1.0- Tương tự các bài trước.


<b>Đề 3: Suy nghĩ của em về vấn đề sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ ( học sinh) ngày nay</b>
<i>1. Mở bài: (1.0)</i>


Giới thiệu và nêu ý kiến của bản thân về vấn đề nghị luận


<i>2. Thân bài:(7.0)</i>


a. Biểu hiện: (1.5)


- Đa số các bạn trẻ hiện nay, hầu hết đều có cho mình một tài khoản Facebook, weibo,
zalo,...


- Là nơi trị chuyện học hỏi vô cùng hiệu quả


- Giới trẻ hiện nay đang nghiện mạng xã hội trầm trọng.



- Nó đang từng ngày ăn sâu và làm xói mịn đi sức khoẻ, tiền bạc, tình cảm của con người
mà ta vơ tình không để ý tới.


-…


b. Nguyên nhân: (1.0)


- Khách quan: xã hội, gia đình, …
- Chủ quan


c. Tác hại: (3.0)


-Bản thân người dùng không hiểu bài, kiểm tra điểm thấp, …
-Nhà trường, gia đình, xã hội …


d. Hướng khắc phục: (1.5)
-Ngưởi dùng


- Gia đình, nhà trường, xã hội, …
<i>3. Kết bài:(1.0)</i>


- KĐ tác hại của hiện tượng
- Liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>


<b>Đề 1: Giải thích và chứng minh câu: </b> <i><b>Nhiễu điều phủ lấy giá gương</b></i>


<i><b>Người trong một nước phải thương nhau cùng</b></i>
<b>Dàn bài tham khảo</b>



<b> A. Mở bài:</b>


- Dẫn dắt vấn đề: Tình thương người, lòng tương thân tương ái là một trong những truyền thống
quý báu của dân tộc ta.


- Nêu vấn đề, khái quát ý nghĩa câu ca dao: Câu ca dao: “ Nhiễu điều...” đã cho chúng ta một
bài học quý giá về truyền thống đạo đức này.


<b>B. Thân bài:</b>


<i><b>Luận điểm 1: Giải thích</b></i>
- Nghĩa đen:


+ Nhiễu điều: tấm vải lụa tơ mềm, mịn, có màu đỏ
+ giá gương: Giá để gương soi


+ phủ: phủ lên, trùm lên


⇒ Nhiễu điều và giá gương nếu để riêng lẻ từng thứ một thì chỉ là những vật bình thường khơng
liên quan đến nhau, nhưng khi đặt tấm nhiễu điều vào giá gương thì cả 2 đều nâng nhau lên, trở
thành vật đẹp đẽ và sang trọng.


- “Người trong một nước phải thương nhau cùng”: Đây là lời răn dạy trực tiếp của ông cha ta:
phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.


- Câu ca dao khuyên dạy chúng ta: Con người dù không chung huyết thống, máu mủ nhưng khi
đã ở cùng trên một đất nước thì đều phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.


<i><b>Luận điểm 2: Chứng minh</b></i>



- Yêu thương, đùm bọc lẫn nhau là phẩm chất, lối sống tốt đẹp của người dân Việt Nam từ xưa
đến nay.


- Tất cả người dân Việt Nam dù khác họ khác tên, dù ở miền Bắc hay miền Nam, dân tộc Kinh
hay Mường,… thì đều là con cháu Rồng Tiên, mang trong mình dịng máu Lạc Việt, phải biết
yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau xây dựng đất nước.


- Nếu chúng ta biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau thì sẽ tạo ra được sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc, trở thành một dân tộc vững mạnh, không thể xâm phạm.


( Dẫn chứng: cả nước hướng về đồng bào miền Trung)


- Ngược lại, nếu sống trong một đất nước, một tập thể mà khơng biết đồng cảm, đùm bọc lẫn
nhau thì sẽ gây mất đoàn kết, dẫn đến những suy nghĩ lệch lạc, sai trái, và chính những lỗ hỏng
đó sẽ là cơ hội để kẻ xấu lợi dụng chia rẽ, chia bè kéo cánh, gây mất trật tự an toàn xã hội, an
ninh đất nước.


<i><b>Luận điểm 3: Bài học rút ra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mỗi người cần tạo cho mình lối sống cao đẹp này bằng các hạnh động cụ thể như chung tay
giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ những đồng bào bị thiệt hại do thiên tai, …


<i>Luận điểm 4: Mở rộng vấn đề</i>


- Lên án một bộ phận người vẫn cịn sống ích kỉ, vụ lợi, tư lợi, vơ cảm, sống cơ lập mình với xã
hội. Đó đều là những “con sâu bỏ dầu nồi canh”, ngăn chặn sự phát triển của đất nước.


<b>C. Kết bài:</b>



- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao: Cho đến ngày nay, câu ca dao vẫn luôn là bài học quý
giá được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.


- Liên hệ bản thân: Mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống, lối
sống cao đẹp của dân tộc.


<b>Đề 2: Bàn về câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”</b>
<b>A. Mở bài:</b>


- Dẫn dắt vấn đề: Ca dao, tục ngữ là những bài học q báu cuẩ ơng cha ta, được tích lũy qua
từng năm, từng tháng.


- Nêu vấn đề, khái quát giá trị của câu tục ngữ: Câu tục ngữ “Một cây...” khuyên chúng ta về sự
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.


<b>B. Thân bài</b>


<i>Luận điểm 1: Giải thích</i>


- Nghĩa đen: Nếu chỉ có một cây đơn độc thì khơng thể tạo thành ngọn núi to mà cần phải có thật
nhiều cây chụm lại thì mới tạo thành ngọn núi.


- Nghĩa bóng:


+ Một cây: Chỉ một người đơn lẻ tồn tại trong xã hội
+ Ba cây: Chỉ một tập thể người


+ chụm lại: đoàn kết lại


+ núi cao: đích đến cuối cùng của thành cơng



⇒Nghĩa cả câu: Nếu chỉ có một người đơn phương làm việc thì khơng thể thành cơng bằng một
tập thể người cùng nhau đoàn kết.


<i>Luận điểm 2: Chứng minh</i>


- Trong bất kì một lĩnh vực nào, sự đồn kết ln tạo ra sức mạnh to lớn và là yếu tố quan trọng
làm nên thành công lớn.


- Trong chiến tranh: Khi đất nước bị xâm lăng, sự đồn kết dân tộc là yếu tố khơng thể thiếu để
giành được thắng lợi.


+ Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm bị đơ hộ, hàng nghìn trận chiến lớn nhỏ khác nhau,
ở bất cứ trận chiến nào, ta cũng đều thấy được sự đoàn kết to lớn của toàn dân tộc.(lấy dẫn
chứng)


+ Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc:
Yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết là nguồn mạch cốt lõi của mọi thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong cuộc sống, lao động, đồn kết có giá trị vơ cùng to lớn, là yếu tố quyết định đến sự
thành bại.


- Nếu một tập thể khơng có sự đồn kết, các cá nhân làm việc riêng rẽ, ích kỉ, thì chắc chắn sẽ
dẫn đến thất bại.


<i>Luận điểm 3: Làm thế nào để phát huy sự đoàn kết trong một tập thể, xã hội</i>


- Đoàn kết bắt nguồn từ sự đồng cảm, chia sẻ và tinh thần làm việc nghiêm túc, hòa đồng, biết
lắng nghe.



- Kêu gọi mọi người chung tay giúp đỡ, đùm bọc, chung tay bảo vệ và xây dựng đất nước, tránh
xa lối sống ích kỉ, cơ lập, vụ lợi…


<i>Luận điểm 4: Mở rộng vấn đề</i>


- Phê phán lối sống ích kỉ, chủ quan, cứng nhắc.


- Đồn kết khơng có nghĩa là kết bề kéo cánh, tụ tập đám đông để thực hiện những hành vi tiêu
cực, ảnh hưởng đến xã hội


<b>C. Kết bài:</b>


- Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ
- Bài học rút ra và liên hệ bản thân.


<b>Đề bài: Giải thích câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong </b>
<b>nguồn chảy ra”</b>


<b>A. Mở bài:</b>


- Dẫn dắt vấn đề: Ca dao, tục ngữ răn dạy chúng ta về những tình cảm tốt đẹp, trong sáng, đặc
biệt là tình phụ tử, mẫu tử


- Nêu vấn đề, khái quát ý nghĩa câu ca dao: Câu ca dao: “Công cha...” đã nhắc nhở chúng ta về
công lao sinh thành, nuỗi dưỡng của cha mẹ.


<b>B. Thân bài</b>


<i>Luận điểm 1: Giải thích câu ca dao</i>



- Công cha, nghĩa mẹ: Công lao, ơn nghĩa to lớn của cha mẹ đối với con cái


- Núi Thái Sơn, nước trong nguồn: những sự vật, hiện tượng thiên nhiên không thể cân đo đong
đếm được hết.


- So sánh cơng cha, nghĩa mẹ với hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn, ông cha ta muốn
răn dạy con cháu: công lao nuôi dưỡng, sinh thành của cha mẹ, tình cảm ơn nghĩa của cha mẹ
dành cho con là vô cùng to lớn, không thể cân đo đong đếm nổi.


<i>Luận điểm 2: Tại sao lại nói như vậy</i>


- Cha mẹ là những người đã có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục, bảo vệ, che chở, đùm bọc
cho mỗi người chúng ta.


- Ngay từ khi mang thai, người mẹ đã phải mang nặng đẻ đau suốt 9 tháng 10 ngày để con có thể
nhìn thấy được ánh sáng mặt trời.


- Khi lớn lên, cũng chính cha mẹ là người làm việc vất vả khơng ngại khó khăn để kiếm tiền ni
ta khơn lớn, ăn học.


- Cha mẹ luôn sẵn sàng dang tay bảo vệ chúng ta khỏi bất kì những mối nguy hiểm nào, đỡ ta
dậy khi ta vấp ngã, chấp nhận tha thứ cho mọi sai lầm mà ta mắc phải.


- Con cái như khúc ruột của cha mẹ, con đau bao nhiêu thì cha mẹ cũng đau bấy nhiêu. Tình phụ
tử, mẫu tử là vơ cùng thiêng liêng và cao cả. Tình cảm ấy khơng phải thể hiện đơn thuần qua lời
nói mà được cảm nhận qua hành động, qua sự hi sinh cao cả của những bậc sinh thành.


<i>Luận điểm 3: Bài học rút ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Làm thế nào để thể hiện lòng biết ơn, báo đáp công ơn của cha mẹ?


+ Làm tròn bổn phận làm con, đạo làm con


+ Học tập, cố gắng không ngừng để báo hiếu cha mẹ…
<i>Luận điểm 4: Mở rộng vấn đề</i>


- Lên án những người con bất hiếu, có hành động đối xử không tốt với cha mẹ, thậm chí có
người cịn đánh đuổi, chửi rủa cha mẹ khi họ già yếu, đưa vào viện dưỡng lão để khơng phải
chăm sóc….


- Bên cạnh đó, cũng cần lên án những người cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái, bạo hành
hoặc có những hành động vơ lương tâm với chính con mình.


<b>C. Kết bài:</b>


- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao: Công lao của bậc sinh thành là vô cùng to lớn.


</div>

<!--links-->

×