Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

PTNL TIN học 6(HK2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 98 trang )

Tuần: 20

Bài 13:

Tiết: 37

Ngày soạn: 02/01/2021
Ngày giảng: 06/01/2021

Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm
soạn thảo văn bản.
- Chỉ ra được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word.
Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Word.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách thực hiện lệnh
trong bảng chọn và trên thanh công cụ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.


2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
Nêu vấn đề, vấn đáp, cá nhân, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú tìm hiểu văn bản và phần mềm soạn
thảo văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Trong hoạt động hằng
ngày, các em thường xuyên tiếp
xúc với văn bản. Vậy các em
hãy trả lời 2 câu hỏi trong phiếu
học tập để thể hiện sự hiểu biết
của bản thân mình về văn bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe yêu cầu của
GV, vận dụng thực tế để trả
lời câu hỏi trong phiếu học
tập.

NỘI DUNG

Trang 1


- GV yêu cầu HS hoạt động cá
nhân và trả lời vào phiếu học
tập.

- GV quan sát hướng dẫn học
sinh thực hiện yêu cầu.
- GV mời lần lượt 2 em học sinh
đọc câu trả lời trong phiếu học
tập sau khi đã hoàn thành yêu
cầu.
- GV yêu cầu các học sinh khác
nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Như vậy là các em vừa thể hiện
được sự hiểu biết của mình về
văn bản thơng qua những câu trả
lời trong phiếu học tập. Và để
hiểu rõ hơn về văn bản, phần
mềm soạn thảo văn bản, cô cùng
các em sẽ tìm hiểu bài học hơm
nay: “Bài 13: LÀM QUEN VỚI
SOẠN THẢO VĂN BẢN”

- Lần lượt từng HS đứng
lên đọc nội dung trong
phiếu học tập
- HS nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản (8’)
Mục tiêu: - Trả lời được soạn thảo văn bản là gì? Trình bày được phần mềm soạn
thảo văn bản là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV chia lớp học thành 4 nhóm.
- GV: Như các em đã học ở
chương I, có 3 dạng thơng tin cơ
bản, đó là: dạng văn bản, dạng
âm thanh, dạng hình ảnh.
- Vậy các em hãy suy nghĩ, vận
dụng trong cuộc sống hàng ngày

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
1. Văn bản và phần
- Lắng nghe câu hỏi, 1-2 mềm soạn thảo văn
HS đứng lên trả lời.
bản:
- Hoạt động tạo ra văn
bản thường được gọi là
- HS chú ý lắng nghe, suy soạn thảo văn bản.
nghĩ và lấy ví dụ.
Trang 2


để lấy một số ví dụ về văn bản
và ghi vào 1 tờ giấy nháp. (5
phút)
Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng 5
điều Bác Hồ dạy, truyện, sách,
vở…
- Yêu cầu mỗi nhóm đại diện

đọc các ví dụ của nhóm mình.
- Có thể cho các nhóm nhận xét,
bổ sung lẫn nhau.
- GV tun dương nhóm nào lấy
được nhiều ví dụ nhất.
?Các em vừa có hoạt động gì
trên tờ giấy nháp của nhóm
mình?
- Đó chính là các em đang hoạt
động tạo ra văn bản, hay được
gọi là soạn thảo văn bản.
- Các em có thể tạo ra văn bản
bằng cách viết, khắc chữ…
Ngày nay nhờ có máy tính điện
tử mà chúng ta có những cơng
cụ hỗ trợ tạo ra văn bản trên máy
tính, nó được gọi là phần mềm
soạn thảo văn bản. Trong
chương này thầy và các em sẽ
được làm quen với phần mềm
soạn thảo văn bản phổ biến nhất
hiện nay là Microsoft Word
(phiên bản 2003).
H: Hãy so sánh văn bản soạn
thảo bằng máy và viết tay?
GV:Microsoft Word là phần
mềm soạn thảo văn bản do hãng
Microsoft phát hành. Hiện nay
Microsoft Word được sử dụng
phổ biến nhất trên thế giới. Word

có nhiều phiên bản khác nhau
nhưng tính năng cơ bản của
chúng là như nhau.
- GV chốt kiến thức và cho HS
ghi bài.

- Các phần mềm giúp
tạo ra văn bản trên máy
tính được gọi chung là
phần mềm soạn thảo
văn bản.
- Tạo văn bản:
- 1 HS đại diện đọc các ví
Bằng bút, viết, giấy.
dụ của nhóm mình..
Sử dụng máy tính.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Phần mềm “Microsoft
Word” là phần mềm
soạn thảo văn bản được
- HS suy nghĩ trả lời.
sử dụng phổ biến nhất
hiện nay.

- HS lắng nghe.

HS: Soạn thảo bằng máy
tính dễ sửa chữa, trình bày
đẹp, in được nhiều bản,lưu
trữ lâu dài.


Hoạt động 2: Khởi động Word (5’)

Trang 3


Mục tiêu: Chỉ ra được biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word,
biết cách khởi động phần mềm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV: Như các em đã biết, mỗi
phần mềm đều có một biểu
tượng riêng để phân biệt. Biểu
tượng của phần mềm soạn thảo
văn bản Microsoft Word cũng có
1 biểu tượng riêng có chữ W
- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm và ghi vào giấy nháp. (5
phút)
- Nêu các cách khởi động một
phần mềm.
- GV: Đại diện từng nhóm đọc
các câu trả lời của nhóm mình.
- GV: Từng nhóm nhận xét
- GV nhận xét và đưa kết quả
đúng.
- GV: Tương tự như các phần
mềm khác, phần mềm Word
cũng được khởi động như vậy.
Sau khi khởi động phần mềm
Word thì một văn bản trắng sẽ

được hiện ra có tên tạm thời là
Document1. Lúc này chúng ta
có thể nhập nội dung văn bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS chú ý lắng nghe.

NỘI DUNG
2. Khởi động Word:
+ Cách 1: Nháy chuột
phải vào biểu tượng
trên màn hình nền ->
nháy chuột trái vào
- Từng nhóm thực hiện và dòng chữ Open.
ghi vào giấy nháp.
+ Cách 2: Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
trên màn hình nền.
+ Cách 3: Nháy Start ->
Program -> Microsoft
- 1 HS đại diện đọc câu trả Word
lời của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét bài
của nhau.
- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ của Word? (8’)
Mục tiêu: Nêu được những thành phần chính trên cửa sổ của Word. Trình bày được
chức năng của thanh bảng chọn và nút lệnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV: Khởi động phần mềm
Word, trình chiếu cho HS quan
sát cửa sổ làm việc của Word.
- Yêu cầu một vài HS cho biết
cảm nhận của mình sau khi quan
sát.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung
ý kiến cho bạn.
- GV nhận xét, giới thiệu các
thành phần chính của từng thành
phần trên cửa sổ Word.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3. Có gì trên cửa sổ của
- HS chú ý quan sát.
Word
- Thanh tiêu đề.
- Thanh bảng chọn.
- HS trả lời theo cảm - Các thanh công cụ
nhận, suy nghĩ của mình. chuẩn
- Thanh định dạng
- HS nhận xét, bổ sung.
- Vùng soạn thảo và con
trỏ soạn thảo
- HS lắng nghe.
- Thước dọc , ngang.
- Thanh cuốn dọc, ngang.
a. Thanh bảng chọn:
Trang 4



- GV chốt kiến thức, cho HS ghi
nội dung vào vở.
- HS ghi bài vào vở.
- GV thực hiện mẫu một số thao
tác với cho HS quan sát.

- Các lệnh được sắp xếp
theo từng nhóm trong các
bảng chọn đặt trên thanh
bảng chọn.
- Để thực hiện một lệnh
nào đó, ta nháy chuột vào
tên bảng chọn có chứa
lệnh đó và chọn lệnh.
b. Nút lệnh :
Các nút lệnh thường
dùng nhất được đặt tên
trên các thanh cơng cụ.
Mỗi nút lệnh đều có tên
để phân biệt.

Hoạt động 4: Mở văn bản (5’)
Mục tiêu: Trình bày được cách mở văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK,
mời 1 em lên máy chủ thực hiện
thao tác mở văn bản đã có trong
máy tính theo cách mà các em

đã đọc trong SGK.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe, thực hiện
theo yêu cầu.
- HS có thể thao tác được
hoặc không được.
- HS quan sát, nhận xét
thao tác của bạn.
- GV quan sát, nhận xét thao tác - HS chú ý lắng nghe.
của HS.
- GV thực hiện thao tác mở văn - HS quan sát trên máy
bản đã có trong máy tính cho HS chiếu.
quan sát.
- Chốt kiến thức, cho HS ghi bài - HS ghi bài vào vở.
vào vở.

NỘI DUNG
4. Mở văn bản
+ C1: Vào File\Open sẽ
xuất hiện cửa sổ OPEN
+ C2: Ctrl + O
+ C3: Nháy nút lệnh
Open

Hoạt động 5: Lưu văn bản (5’)
Mục tiêu: Trình bày được cách lưu văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: ?Các em phải làm thế nào
để 3 năm nữa có thể xem lại một

bài báo mà các em đọc được
trong ngày hôm nay.
- GV: Cách duy nhất là các em
phải cất giữ bài báo đó hay gọi
là lưu giữ lại, để khi cần chúng
ta có thể tìm lại để xem.
- GV: Tương tự như vậy, để xem

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS hoạt động cá nhân,
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, nhận xét và
bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.

NỘI DUNG
5. Lưu văn bản
+ C1: Nháy nút lệnh
Save.
+ C2: Chọn File/ Save
As.
+ C3: Ctrl + S
- Gõ tên ở ô File Name.
- Gõ Enter.

Trang 5


lại nội dung hoặc chỉnh sửa nội
dung 1 văn bản nào đó mà các

em đã soạn thảo, cách duy nhất
là các em phải lưu lại. Vậy thì
lưu lại bằng cách nào? Các em
chú ý nhìn lên màn hình máy - Quan sát.
chiếu thầy sẽ thực hiện thao tác
lưu văn bản.
* Lưu ý: Nếu tệp văn
- GV: Thực hiện thao tác lưu văn
bản đó đã được lưu ít
bản.
nhất 1 lần thì hộp thoại
- GV: Yêu cầu 1 HS lên thực - HS thực hiện theo yêu
Save As không xuất hiện,
hiện lại thao tác lưu văn bản.
cầu.
mọi thay đổi sẽ được lưu
- Nhận xét.
trên chính tệp văn bản đã
- GV nhận xét, chốt kiến thức, - HS lắng nghe.
có.
cho HS ghi bài vào vở.
- HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 6: Kết thúc (4’)
Mục tiêu: Trình bày được cách đóng cửa sổ kết thúc phiên làm việc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: ?Để thoát 1 cửa sổ làm
việc hoặc 1 phần mềm nào đó,
các em sẽ thực hiện như thế nào.
- GV: Tương tự như các phần
mềm khác, nếu muốn thực hiện

việc thoát cửa sổ của Word
chúng ta sẽ nháy chuột trái vào
k
ở góc trên, bên phải màn
hình.
- GV cho HS ghi bài vào vở.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe, trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung ý
kiến.

- Ghi bài vào vở.

NỘI DUNG
6. Kết thúc
- Để thoát hoặc kết thúc
phiên làm việc với Word,
chúng ta thực hiện thao
tác nháy chuột trái vào
ở góc trên, bên phải màn
hình. Hoặc dùng tổ hợp
phím Alt + F4.
- Ngồi ra, để đóng văn
bản nhưng khơng kết
thúc phiên làm việc với
Word, em mở bảng chọn
File, nháy chọn lệnh
Close.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (3’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Trình chiếu câu hỏi trắc - HS đọc câu hỏi, chọn đáp
nghiệm:
án đúng.

NỘI DUNG

Trang 6


- GV nhận xét đưa đáp án đúng,
tuyên dương.

2. Nháy vào lệnh nào để tạo văn
bản mới trong Word 2010?
Nháy đúp chuột vào lệnh Save.
Nháy chuột vào lệnh Open.
Nháy chuột vào lệnh New.
X Nháy chuột vào lệnh Print.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Hãy tìm hiểu và trao đổi
với người thân, bạn bè về những
ưu việt của máy tính trong soạn

thảo văn bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.……………………….……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
— — —»«— — —

Tuần: 20

Tiết: 38

Ngày soạn: 25/12/2018
Ngày giảng: 02/01/2019

Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
Trang 7


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Liệt kê được các thành phần cơ bản của một văn bản.
- Chỉ ra được con trỏ soạn thảo văn bản, vai trị của nó và cách di chuyển con trỏ
soạn thảo
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được những thao tác di chuyển con trỏ soạn thảo.
3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
Nêu vấn đề, vấn đáp, cá nhân, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú tìm hiểu văn bản và phần mềm soạn
thảo văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, - HS thực hiện theo yêu
thảo luận, viết câu trả lời vào cầu.
giấy nháp (5 phút)
+ Nhóm 1: Trình bày các cách
khởi động Word.
+ Nhóm 2: Trình bày cách tạo 1
văn bản mới.
+ Nhóm 3: Trình bày cách mở 1
văn bản đã có.
+ Nhóm 4: Trình bày cách lưu
văn bản sau khi soạn thảo.

- GV: Mời đại diện mỗi nhóm
lần lượt lên máy chủ thực hiện
thao tác như câu trả lời của
nhóm mình.

NỘI DUNG

Trang 8


- GV nhận xét, bổ sung và cho
điểm miệng.
- GV: Với hoạt động vừa rồi, các - HS lắng nghe.
em đã nắm được những kiến
thức cơ bản về phần mềm soạn
thảo văn bản Word. Để biết được
các thành phần của văn bản cũng
như các thao tác di chuyển con
trỏ soạn thảo trong Word như thế
nào, hôm nay thầy cùng các em
sẽ tìm hiểu “BÀI 14: SOẠN
THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
(TIẾT 1)”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản (15’)
Mục tiêu: Liệt kê được các thành phần cơ bản của một văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV: Khi học tiếng Việt, các em
đã biết khái niệm văn bản và các

thành phần cơ bản của văn bản
là từ, câu và đoạn văn. Em hãy
nhớ lại cách xác định các thành
phần cơ bản đó.
- Trình chiếu hình ảnh sau cho
HS quan sát, thảo luận và trả lời
câu hỏi vào giấy nháp: (5 phút)

- ?Văn bản trên có mấy dịng.
- ?Văn bản trên có mấy đoạn.
- ?Đoạn đầu tiên có mấy câu.
- ?Kí tự đầu tiên của văn bản là?
- ?Kí tự cuối cùng của văn bản
là?
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS
thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung, đưa ra kết
quả đúng, tuyên dương.
- GV: Trình chiếu 1 hình ảnh
phân biệt các thành phần cơ bản

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs lắng nghe, nhớ lại các
thành phần cơ bản của văn
bản.

- Quan sát, thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi.

- Đại diện 1 HS đứng lên

đọc câu trả lời.
- Các nhóm chú ý lắng
nghe.
- Nhận xét, bổ sung.

NỘI DUNG
1. Các thành phần của
văn bản:
- Các thành phần cơ bản
của văn bản gồm:
+ Kí tự: là con chữ, số,
kí hiệu… dấu cách cũng
là một kí tự (kí tự
trống).
+ Từ soạn thảo: là các
kí tự gõ liền nhau. Các
từ soạn thảo thường
được cách nhau bằng
dấu cách, xuống dòng
hoặc một dấu tách câu (.
, : ; !...)
+ Dịng: Là tập hợp các
kí tự nằm trên cùng một
đường ngang từ lề trái
sang lề phải của trang.
+ Đoạn văn bản: Bao
gồm một số câu và
được kết thúc bằng dấu
xuống dòng (Enter).
+ Trang văn bản: Là

phần văn bản trên một
trang in.
Trang 9


của văn bản cho HS quan sát,
hiểu rõ hơn.

- GV: Chốt kiến thức cho HS ghi
bài vào vở.
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo (10’)
Mục tiêu: Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trị của nó và cách di chuyển con trỏ
soạn thảo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Khởi động phần mềm - HS chú ý quan sát.
Word, gõ 2 câu cho HS quan sát,
chỉ cho HS biết đâu là con trỏ
soạn thảo.

NỘI DUNG
2. Con trỏ soạn thảo:
- Con trỏ soạn thảo là
một vạch đứng nhấp
nháy trên màn hình. Nó
cho biết vị trí xuất hiện
của kí tự sẽ được gõ
vào.
- Nếu muốn chèn kí tự
hay một đối tượng vào

văn bản, ta di chuyển
- ?Với con trỏ soạn thảo ở vị trí
con trỏ soạn thảo tới vị
đó, khi cơ gõ kí tự H, theo các - Lắng nghe câu hỏi, hoạt trí cần chèn bằng cách
em kí tự H sẽ xuất hiện ở đâu động cá nhân và trả lời.
nháy chuột vào vị trí đó.
trên trang văn bản. Và khi cơ gõ
văn bản thì con trỏ soạn thảo di
chuyển như thế nào?
- GV: Kí tự H sẽ xuất hiện phía - HS lắng nghe, suy nghĩ
sau từ “bước”. Con trỏ soạn và trả lời theo cách hiểu
thảo sẽ di chuyển về phía bên của mình.
phải dịng, đến cuối dịng nó sẽ
tự động nhảy xuống dịng mới.
- ?Vậy theo các em, khi nhập 1
kí tự từ bàn phím vào trang văn
bản, kí tự đó sẽ xuất hiện ở đâu
trong trang văn bản.
- GV: Sẽ xuất hiện tại ví trí con
trỏ soạn thảo.
- GV: Chốt kiến thức, cho HS
ghi bài vào vở.
Trang 10


* Lưu ý: Em cần phân biệt con
trỏ soạn thảo ( ) và con trỏ
chuột ( )
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (3’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Gõ 1 đoạn văn bản trong
Word trên máy chủ:
“Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay Mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.”
- ?Đoạn văn bản trên có mấy
dịng? Kí tự đầu là gì? Kí tự cuối
là gì?
- Một vài HS lên máy chủ di
chuyển con trỏ soạn thảo đến
đầu văn bản, cuối văn bản.
- GV nhận xét, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS quan sát, hoạt động
nhóm và trả lời câu hỏi.

NỘI DUNG

- HS thực hiện theo yêu
cầu.
- Quan sát.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV: Hãy tìm hiểu tại sao
khơng nên để dấu cách trước các
dấu chấm câu hoặc ngắt câu
(cũng như các dấu đóng ngoặc
và các dấu đóng nháy)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.……………………….……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
— — —»«— — —

Trang 11


Tuần: 21

Tiết: 39

Ngày soạn: 02/01/2019
Ngày giảng: 09/01/2019

Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Soạn thảo văn bản bằng Word đúng quy tắc.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt.

2. Kĩ năng:
- Thực hiện được những thao tác di chuyển con trỏ soạn thảo.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
Nêu vấn đề, vấn đáp, cá nhân, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú tìm hiểu văn bản và phần mềm soạn
thảo văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, - HS thực hiện theo yêu
thảo luận, viết câu trả lời vào cầu.
giấy nháp (5 phút)
+ Nhóm 1: Trình bày các cách
khởi động Word.
+ Nhóm 2: Trình bày cách tạo 1
văn bản mới.
+ Nhóm 3: Trình bày cách mở 1

văn bản đã có.
+ Nhóm 4: Trình bày cách lưu
văn bản sau khi soạn thảo.
- GV: Mời đại diện mỗi nhóm

NỘI DUNG

Trang 12


lần lượt lên máy chủ thực hiện
thao tác như câu trả lời của
nhóm mình.
- GV nhận xét, bổ sung và cho
điểm miệng.
- HS lắng nghe.
- GV: Với hoạt động vừa rồi, các
em đã nắm được những kiến
thức cơ bản về phần mềm soạn
thảo văn bản Word. Để biết được
các thành phần của văn bản cũng
như các thao tác di chuyển con
trỏ soạn thảo trong Word như thế
nào, hôm nay thầy cùng các em
sẽ tìm hiểu “BÀI 14: SOẠN
THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
(TIẾT 1)”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản (15’)
Mục tiêu: Liệt kê được các thành phần cơ bản của một văn bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV: Khi học tiếng Việt, các em
đã biết khái niệm văn bản và các
thành phần cơ bản của văn bản
là từ, câu và đoạn văn. Em hãy
nhớ lại cách xác định các thành
phần cơ bản đó.
- Trình chiếu hình ảnh sau cho
HS quan sát, thảo luận và trả lời
câu hỏi vào giấy nháp: (5 phút)

- ?Văn bản trên có mấy dịng.
- ?Văn bản trên có mấy đoạn.
- ?Đoạn đầu tiên có mấy câu.
- ?Kí tự đầu tiên của văn bản là?
- ?Kí tự cuối cùng của văn bản
là?
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS
thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung, đưa ra kết

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs lắng nghe, nhớ lại các
thành phần cơ bản của văn
bản.

- Quan sát, thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi.


- Đại diện 1 HS đứng lên
đọc câu trả lời.
- Các nhóm chú ý lắng
nghe.
- Nhận xét, bổ sung.

NỘI DUNG
1. Các thành phần của
văn bản:
- Các thành phần cơ bản
của văn bản gồm:
+ Kí tự: là con chữ, số,
kí hiệu… dấu cách cũng
là một kí tự (kí tự
trống).
+ Từ soạn thảo: là các
kí tự gõ liền nhau. Các
từ soạn thảo thường
được cách nhau bằng
dấu cách, xuống dòng
hoặc một dấu tách câu (.
, : ; !...)
+ Dòng: Là tập hợp các
kí tự nằm trên cùng một
đường ngang từ lề trái
sang lề phải của trang.
+ Đoạn văn bản: Bao
gồm một số câu và
được kết thúc bằng dấu
xuống dòng (Enter).

Trang 13


quả đúng, tuyên dương.
- GV: Trình chiếu 1 hình ảnh
phân biệt các thành phần cơ bản
của văn bản cho HS quan sát,
hiểu rõ hơn.

+ Trang văn bản: Là
phần văn bản trên một
trang in.

- GV: Chốt kiến thức cho HS ghi
bài vào vở.
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo (10’)
Mục tiêu: Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ
soạn thảo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: Khởi động phần mềm - HS chú ý quan sát.
Word, gõ 2 câu cho HS quan sát,
chỉ cho HS biết đâu là con trỏ
soạn thảo.

NỘI DUNG
2. Con trỏ soạn thảo:
- Con trỏ soạn thảo là
một vạch đứng nhấp
nháy trên màn hình. Nó

cho biết vị trí xuất hiện
của kí tự sẽ được gõ
vào.
- Nếu muốn chèn kí tự
hay một đối tượng vào
văn bản, ta di chuyển
- ?Với con trỏ soạn thảo ở vị trí
con trỏ soạn thảo tới vị
đó, khi cơ gõ kí tự H, theo các - Lắng nghe câu hỏi, hoạt trí cần chèn bằng cách
em kí tự H sẽ xuất hiện ở đâu động cá nhân và trả lời.
nháy chuột vào vị trí đó.
trên trang văn bản. Và khi cơ gõ
văn bản thì con trỏ soạn thảo di
chuyển như thế nào?
- GV: Kí tự H sẽ xuất hiện phía - HS lắng nghe, suy nghĩ
sau từ “bước”. Con trỏ soạn và trả lời theo cách hiểu
thảo sẽ di chuyển về phía bên của mình.
phải dịng, đến cuối dịng nó sẽ
tự động nhảy xuống dịng mới.
- ?Vậy theo các em, khi nhập 1
kí tự từ bàn phím vào trang văn
bản, kí tự đó sẽ xuất hiện ở đâu
trong trang văn bản.
- GV: Sẽ xuất hiện tại ví trí con
Trang 14


trỏ soạn thảo.
- GV: Chốt kiến thức, cho HS
ghi bài vào vở.

* Lưu ý: Em cần phân biệt con
trỏ soạn thảo ( ) và con trỏ
chuột ( )
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (3’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Gõ 1 đoạn văn bản trong
Word trên máy chủ:
“Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay Mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.”
- ?Đoạn văn bản trên có mấy
dịng? Kí tự đầu là gì? Kí tự cuối
là gì?
- Một vài HS lên máy chủ di
chuyển con trỏ soạn thảo đến
đầu văn bản, cuối văn bản.
- GV nhận xét, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS quan sát, hoạt động
nhóm và trả lời câu hỏi.

NỘI DUNG

- HS thực hiện theo yêu
cầu.
- Quan sát.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Hãy tìm hiểu tại sao
khơng nên để dấu cách trước các
dấu chấm câu hoặc ngắt câu
(cũng như các dấu đóng ngoặc
và các dấu đóng nháy)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.……………………….……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
— — —»«— — —

Tuần: 21

Tiết: 40

Ngày soạn: 02/01/2019
Ngày giảng: 09/01/2019

Trang 15



Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word : bảng chọn,
một số nút lệnh thông dụng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thơng qua nút lệnh trên
thanh cơng cụ
3. Thái độ:
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
- Nghiêm túc trong thực hành.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành và phòng máy để học sinh thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (8’)
Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS trình bày một vài - Thảo luận cặp đơi

thành phần chính trên cửa sổ của - Đại diện 2 nhóm trả lời
Word?
- Các nhóm nhận xét, bổ
- GV nhận xét
sung
Ở tiết học trước các em đã
được tìm hiểu các thành phần
chính trên của sổ Word, cách mở
đóng và lưu văn bản. Để hiểu rõ
hơn về các thành phần của Word
và cách thực hiện các thao tác cô
cùng các em đi vào tiết thực hành
hơm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động: Tìm hiều các thành phần trên màn hình của Word
(15’)
Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần chính trên màn hình của Word.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Trang 16


- GV: Cho HS khởi động Word
- GV: Giới thiệu các bảng chọn
trên thanh bảng chọn. Mở một vài
bảng chọn

- HS: Tiến hành khởi động
Word

- HS: Quan sát xem GV làm
và làm theo như mở bảng
chọn File.
- GV: Giới thiệu các thanh công - HS: Mở một số nút lệnh
cụ. Tìm hiểu các nút lệnh trên các
thanh cơng cụ đó.
- GV: Cho HS tìm hiểu một số - HS: Chọn File\New để mở
chức năng trong bảng chọn File.
văn bản mới
- HS: Chọn File\Save để lưu
- GV: Cho HS nháy nút lệnh tệp văn bản
Open để thấy cách sử dụng các
lệnh trong bảng chọn cũng giống - HS: Làm theo hướng dẫn
như sử dụng các nút lệnh.
của GV
- GV: Yêu cầu HS gõ đoạn văn - HS: Gõ đoạn văn bản vào.
bản Biển đẹp.

 Tìm hiểu các
thành phần trên
màn hình của Word
- Khởi động Word.

C. Hoạt động Luyện tập, Vận dụng (20’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV hệ thống lại kiến thức
- Thực hành theo nhóm 2HS
- Yêu cầu HS thực hành các thao

tác theo cặp đôi.

Nội dung

D. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
Hoạt động của giáo viên
- Xem trước nội dung tiết thực
hành tiếp theo

Hoạt động học sinh

Nội dung

V. RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------— — —»«— — —

Trang 17


Tuần: 22

Tiết: 41

Ngày soạn: 09/01/2019
Ngày giảng: 16/01/2019

Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)
II.


MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Gõ được văn bản chữ Việt đơn giản. Trình bày được cách di chuyển và hiển thị VB
2. Kỹ năng:
- Bước đầu thực hiện gõ được văn bản chữ Việt.
- Di chuyển được con trỏ soạn thảo và thguwcj hiện được nhiều cách hiển thị văn bản
khác nhau.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
- Nghiêm túc trong thực hành.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính, máy chiếu.
- Bài thực hành và phòng máy để học sinh thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành, trực quan, nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5’)
Mục tiêu: HS có hứng thú gõ văn bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS trình bày quy tắc - HS trả lời
soạn thảo văn bản Word?
- GV nhận xét

Ở tiết học trước các em đã
được tìm hiểu quy tắc gõ văn bản
Word, cách gõ chữ Việt. Để gõ
được một văn bản hoàn chỉnh và
đúng quy tắc cơ cùng các em tìm
hiểu tiếp phần cịn lại của bài thực
hành 5
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Soạn một văn bản đơn giản
(25’)
Mục tiêu: HS thực hiện soạn thảo văn bản bằng chữ Việt.

Nội dung

Trang 18


Hoạt động của giáo viên
- GV: Cho HS khởi động Word
- GV: yêu cầu HS soạn thỏa văn
bản Biển đẹp trang 77 SGK.
- Lưu ý HS nếu gõ sai không cần
sửa
- GV:Cho HS lưu văn bản với tên
Bien dep

Hoạt động học sinh
Nội dung
- HS: Tiến hành khởi động  Soạn một văn
Word

bản đơn giản
- HS: Thực hiện gõ văn bản. - Khởi động Word.
- Soạn thảo văn bản
Biển Đẹp
- Lưu văn bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị VB (10’)
Mục tiêu: HS di chuyển được con trỏ soạn thảo và mở các chế độ xem VB khác nhau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV:Cho HS di chuyển con trỏ
soạn thảo bằng cách nháy chuột - HS:Kéo thanh cuốn
hoặc dùng mũi tên 4 chiều.
lên xuống để xem
- GV:Cho HS sử dụng thanh cuốn
để xem nội dung văn bản

Nội dung
 Tìm hiểu cách di
chuyển con trỏ soạn thảo
và các cách hiển thị văn
bản
- Tập di chuyển con trỏ
soạn thảo trong văn bản.
- GV:Hướng dẫn cách thể hiện
- Sử dụng các thanh cuốn
văn ở các dạng khác nhau
để xem các phần khác nhau
của văn bản khi được
- GV:Hướng dẫn thu nhỏ phóng - HS:Chọn các nút phóng to.

to cửa sổ
lệnh thu nhỏ phóng to - Chọn các lệnh View ->
như:
Normal, View -> Print
- GV:Cho HS thực hiện đóng cửa - HS: Nháy nút lệnh Layout, View -> Outline
sổ soạn thảo
Close(x)
để hiển thị văn bản.
C. Hoạt động Luyện tập, Vận dụng (4’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu
Hoạt động của giáo viên
- GV hệ thống lại kiến thức

Hoạt động học sinh

Nội dung

D. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1’)
Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
Hoạt động của giáo viên
- Về nhà thực hành soạn thảo một
số văn bản nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung bài 15

Hoạt động học sinh

Nội dung

V. RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------— — —»«— — —

Tuần: 22
Tiết: 42
Ngày soạn: 09/01/2019
Ngày giảng: 16/01/2019
Trang 19


Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản
- Thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, thêm văn bản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các phím Delete và Backspace để xố kí tự.
- Thực hiện và biết sự khác nhau (về hiệu quả tác động trên văn bản) giữa các thao
tác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
Nêu vấn đề, vấn đáp, cá nhân, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú chèn thêm và xóa văn bản .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Khi gõ nội dung văn bản chúng
ta không thể tránh khỏi những
lỗi gõ nhầm hay bỏ sót nội dung,
lỗi chính tả:
Boi tơi awnuong ddieeeu ddoojj
lemfvieecj chóng lón lắm.
- Nếu văn bản được viết trên - HS trả lời
giấy, để sửa những lỗi đó, em
phải làm gì?
- Theo em khi soạn thảo văn bản - HS trả lời
trên máy tính, có cơng cụ nào
giúp em dễ dàng sửa .nội dung
gõ sai không?
- Một trong những ưu điểm của
việc soạn thảo văn bản trên máy

NỘI DUNG

Trang 20


tính là có thể sửa đổi những nội
dung gõ sai mà khơng phải gõ
lại tồn bộ văn bản. Vậy để hiểu
rõ hơn cơ và các em cùng tìm

hiểu bài học hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm nội dung (18’)
Mục tiêu: Trình bày được cách xóa và chèn thêm nội dung văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1 và nhóm 2: Tìm hiểu
cách xóa dữ liệu.
- Nhóm 3 và nhóm 4: Tìm hiểu
cách thêm nội dung vào văn bản.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời
câu hỏi vào bảng nhóm trong
thời gian 5 phút.
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS
thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung, đưa ra kết
quả đúng, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
1. Xóa và chèn thêm
nội dung:
- Phím Backspase ()
- HS lắng nghe, thảo luận dùng để xóa kí tự ngay
và trả lời
trước con trỏ soạn thảo.
- Ghi câu hỏi vào bảng - Phím Delete dùng để
nhóm
xóa kí tự ngay sau con

- Đại diện nhóm treo bảng trỏ soạn thảo.
và nhận xét
- Muốn chèn thêm văn
- Nhận xét, bổ sung.
bản vào một vị trí, ta di
chuyển con trỏ soạn
thảo tới vị trí đó và gõ
thêm nội dung vào.

Hoạt động 2: Chọn phần văn bản (10’)
Mục tiêu: Trình bày được cách chọn phần văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV:Về nguyên tắc khi muốn - HS chú ý cách chọn phần
thực hiện một thao tác đến một văn bản để thực hiện theo
phần văn bản hay đối tượng nào
đó, trước hết cần chọn phần văn
bản hay đối tượng đó (cịn gọi là
đánh dấu).
- GV: Nếu thực hiện một thao
tác mà kết quả không được như
ý muốn: Em có thể khơi phục
trạng thái của văn bản trước khi
thực hiện thao tác đó bằng cách
nháy nút lệnh Undo.

NỘI DUNG
2. Chọn phần văn bản:
- Để chọn phần văn bản
ta thực hiện:

+ B1. Nháy chuột tại vị
trí bắt đầu
+ B2. Kéo thả chuột
đến cuối phần văn bản
cần chọn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
Trang 21


- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức.
- Sửa lỗi sai của văn bản ở phần - HS thực hành trên máy.
khởi động.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV: Sữa các lỗi sai ở các văn
bản trước.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
— — —»«— — —

Trang 22


Tuần: 23

Tiết: 43

Ngày soạn: 16/01/2019
Ngày giảng: 23/01/2019

Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: sao chép, di chuyển các phần văn bản.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác chỉnh sửa đơn giản như sao chép, di chuyển phần văn
bản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, sẵn sàng tìm hiểu nắm bắt kiến thức.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
Nêu vấn đề, vấn đáp, cá nhân, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú sao chép, chỉnh văn bản .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giả sử, ta đánh 1 nội dung nào - HS lắng nghe
đó 1 trăm lần. Nếu gõ 100 lần
với nội dung giống nhau như
vậy thì rất tốn thời gian. Như
vậy, chúng ta có một cách để
không phải gõ lại với nội dung
giống nhau như vậy. Để biết
được cách này, chúng ta qua nội
dung tiếp theo.

NỘI DUNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sao chép (15’)
Mục tiêu: Trình bày được cách sao chép nội dung văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Lệnh sao chép, các em đã được

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


NỘI DUNG
3. Sao chép:
Trang 23


học ở học kỳ I, vậy em nào có
thể nhắc lại lệnh đó?
- Nhận xét
- Em nào có thể nhắc lại cho
bước để thực hiện thao tác chọn
văn bản?
- Nhận xét
- Giới thiệu thao tác sao chép
- Khi chúng ta thực hiện thao tác
dán, như vậy thì nội dung mà
chúng ta copy sẽ nằm ở vị trí
nào trên màn hình?
- Yêu cầu HS lên thực hiện thao
tác sao chép câu thơ.
- Lưu ý các em có thể nháy nút
Copy một lần và nháy nút Paste
nhiều lần để sao chép cùng nội
dung vào nhiều vị trí khác nhau.

- Để sao chép một phần
- Trả lời.
văn bản đã có vào một
vị trí khác, ta thực hiện:
- Trả lời
+ B1.Chọn phần văn

bản muốn sao chép và
nháy nút Copy (Hoặc
- Chú ý lắng nghe.
Edit  Copy)
- Ghi nhớ nội dung
+ B2. Đưa con trỏ soạn
- Phát biểu: Nội dung nằm thảo tới vị trí cần sao
tại vị trí con trỏ soạn thảo
chép và nháy nút Paste
(Hoặc Edit  Paste).
- Thực hành trên máy

Hoạt động 2: Di chuyển (15’)
Mục tiêu: Trình bày được cách di chuyển nội dung văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Em có thể di chuyển một phần
văn bản từ vị trí này sang vị trí
khác bằng cách: sao chép rồi xóa
phần văn bản ở gốc.
- Em cũng có thể thực hiện việc
di chuyển bằng cách chọn lệnh
Cut.
- Hướng dẫn cách thực hiện thao
tác di chuyển văn bản.
- Yêu cầu HS thực hiện di
chuyển văn bản trên máy tính
- Thao tác sao chép và thao tác
di chuyển khác nhau ở bước
nào?


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Lắng nghe

NỘI DUNG
4. Di chuyển :
- Để di chuyển một
phần văn bản đã có vào
một vị trí khác, ta thực
hiện:
- Lắng nghe
+ B1. Chọn phần văn
bản muốn di chuyển và
nháy nút Cut (Hoặc
- Quan sát ghi nhớ kiến Edit  Cut)
thức.
+ B2. Đưa con trỏ soạn
- Thực hiện trên máy tính. thảo tới vị trí mới và
nháy nút Paste (Hoặc
- Trả lời
Edit  Paste.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác - HS thực hành trên máy.
sao chép và di chuyển văn bản
trên máy tính.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG


NỘI DUNG

(2’)
Trang 24


Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Về nhà làm bài tập 2-3-4-5 sgk
trang 81,82. Tiết sau báo cáo.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.……………………….……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
— — —»«— — —

Tuần: 23

Tiết: 44

Ngày soạn: 16/01/2019
Ngày giảng: 23/01/2019

Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Trang 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×