THựC TRạNG CÔNG TáC Tổ chức Kế toán nghiệp vụ xuất
khẩu HàNG HOá tại TổNG cÔNG TY RAU QUả VIệT NAM.
I. gIới THIệU CHUNG Về TổNG Công ty RAU QUả VIệT NAM.
Tổng công ty rau quả là một Doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo nghị
định số 63 NN/TCCB/QĐ ngày 11/02/1988 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn trên cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất
nhập khẩu rau quả của các Bộ: Ngoại thơng, Nông nghiệp, Công nghiệp, Thực
phẩm.Tổng công ty là kinh doanh chuyên ngành kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực
rau quả bao gồm các hoạt động từ sản xuất nông nghiệp đến chế biến công
nghiệp, xuất nhập khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Tuy mới hoạt
động đợc gần 14 năm nhng Tổng công ty đã có quan hệ làm ăn với các tổ chức
kinh tế ở hơn 100 nớc khác nhau trên thế giới. Tổng công ty có tên giao dịch quốc
tế là:
Viêtnam National Vegetable and Fruit Corporation.
Tên viết tắt: VEGETEXCO VIETNAM
Trụ sở chính: Số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa- Hà Nội
Cơ quan đại diện: Moscow- Cộng hoà Liên bang Nga và Philadelphia- Mỹ
Với số vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ xung đăng ký trong đơn xin thành lập
doanh nghiệp là 125,5 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân theo
luật pháp Việt nam, có điều lệ và tổ chức hoạt động, có bộ máy quản lý và điều
hành, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng
trong và ngoài nớc.
1. Quá trình hình thành và phát triển của của Tổng công ty rau quả Việt
Nam.
* Trớc năm 1988 việc sản xuất kinh doanh rau quả của Tổng công ty đợc hình
thành và phát triển theo 3 khối: khối sản xuất rau quả( do Tổng công ty rau quả
trung ơng do Bộ nông nghiệp quản lý), khối chế biến rau quả( do Liên hiệp các xí
nghiệp I& II thuộc Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý, khối kinh doanh xuất
nhập khẩu rau quả(do Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả thuộc Bộ ngoại thơng
quản lý). Việc phát triển theo 3 khối làm cho công tác nghiên cứu khoa học kỹ
thuật của ngành rau quả bị phân tán,không một tổ chức nào chịu trách nhiệm
chung cho việc tạo giống mới và áp dụng khoa
học tiên tiến, đào tạo cán bộ công nhân viên do đó hạn chế khả năng phối hợp
thích ứng của 3 khối, gây mâu thuẫn lẫn nhau, làm ảnh hởng xấu đến lợi ích toàn
ngành. Vì vậy tháng 2 năm 1988 Nhà nớc đã quyết định hợp nhất 3 khối trên
thành Tổng công ty rau quả Việtnam, một đơn vị kinh tế chuyên ngành rau quả
lớn nhất, với hơn
37000 cán bộ công nhân viên và 72 đầu mối trực thuộc trên 17 tỉnh, thành phố
trên phạm vi toàn quốc. Thực hiện nghị định của chính phủ đến đầu năm
1995,Tổng công
ty đã xắp xếp giảm dần đầu mối, tinh giảm biên chế và bộ máy quản lý chỉ còn 49
đơn vị trực thuộc và 10000 cán bộ công nhân viên.
* Từ năm 1988-1995 do chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, hàng loạt chính sách
mới của nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện đã tạo cho Tổng công ty cơ hội
có môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhng bên cạnh đó
doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn vì có sự cạnh tranh của nhiều doanh
nghiệp cùng lĩnh vực sản xuất rau quả .
* Từ năm 1996 đến nay, dù gặp nhiều khó khăn nhng Tổng công ty vẫn tiếp tục
hoạt động có hiệu quả. Bớc vào thời kỳ mới Tổng công ty đã đợc thành lập lại và
hoạt động với mô hình mới theo quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
( số 395 ngày 29/12/1995) và quyết định số 99 TTg của thủ tớng chính phủ. Tổng
công ty hiện đang quản lý 29 đơn vị thành viên ( 6 Công ty, 8 Nhà máy, 7 Xí
nghiệp, 6 Nông trờng, 1 viện nghiên cứu rau quả và 1 bệnh viện), ngoài ra có 2
đơn vị liên doanh với nớc ngoài. Từ những kinh nghiệm có đợc trên thị trờng Tổng
công ty đã tìm đợc cho mình hớng đi vững chắc hơn và từng bớc đã tạo đợc uy tín
lớn với bạn hàng trong và ngoài nớc.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
a) Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Sản xuất giống rau quả và các nông lâm sản khác , chăn nuôi gia súc.
- Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng.
- Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đờng kính, đồ uống( nớc quả các loại,nớc
uống có cồn, không cồn vv...)
- Sản xuất bao bì (gỗ, giấy, thuỷ tinh, hộp sắt vv...)
- Bán buôn, bán lẻ, đại lý giống rau quả, rau quả, thực phẩm, đồ uống, máy
móc, thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng
tiêu dùng.
- Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh vận tải, kho, cảng và giao nhận.
- Dịch vụ t vấn đầu t phát triển ngành rau, hoa, quả
- Sản xuất, chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị, phụ tùng, máy móc phục vụ
chuyên ngành rau quả và gia dụng.
- Xuất khẩu trực tiếp rau quả tơi, rau quả chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị,
giống rau quả, nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng
hoá tiêu dùng.
- Nhập khẩu trực tiếp rau hoa quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc, vật
t, thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất và hàng tiêu
dùng.
b) Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty: Gồm 4 khối
b.1) Khối công nghiệp: gồm 15 nhà máy chế biến
- Sản phẩm đóng hộp, sản phẩm lạnh, sản phẩm sấy khô, sản phẩm muối và
dầm dấm nh: rau, quả, da chuột, nấm mỡ, thịt cá...
- Gia vị: ớt, tỏi, gừng, nghệ, quế, tiêu...
- Nớc quả cô đặc: Xoài, chuối, dứa, đu đủ...
- Bao bì hộp kim loại, hòm gỗ, hộp carton...
b.2) Khối nông nghiệp:
Tổng công ty có 6 nông trờng với 40000 ha đất canh tác trên toàn quốc.Các
nông trờng này trồng rất nhiều loại cây công nghiệp và nông nghiệp nh: dứa,
chanh, chuối, lạc,cao su, cà phê... và chăn nuôi gia súc nh trâu, bò, lợn nhập
khẩu,gia cầm...
b.3) Khối xuất - nhập khẩu:
Tổng công ty có 3 công ty xuất nhập khẩu ở: Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố
Hồ Chí Minh
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:
- Quả tơi: chuối, dứa, cam, bởi, vải và các loại quả nhiệt đới khác .
- Rau tơi: bắp cải, cà rốt, cà chua, da chuột...
- Gia vị : hạt tiêu, tỏi, ớt...
- Sản phẩm đóng hộp, đông lạnh.
- Hoa tơi và cây cảnh .
- Các sản phẩm nông nghiệp khác nh: lạc, vừng, chè, cà phê, cao su...
Các mặt hàng nhập khẩu:
- Vật t nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống rau.
- Vật t công nghiệp: sắt tấm, hộp rỗng, lọ thuỷ tinh, carton, thực phẩm và đờng.
- Máy móc thiết bị cho các nhà máy chế biến.
- Các loại hoá chất khác.
b.4) Khối nghiên cứu khoa học và đào tạo:
Tổng công ty có một viện nghiên cứu rau quả và nhiều trạm thực nghiệm
chuyên nghiên cứu các giống mới, sản phẩm mới,cải tiến bao bì nhãn hiệu. Khối
này chuyên cung cấp các thông tin kinh tế và đào tạo các cán bộ khoa học, kỹ
thuật.
(*) Sản phẩm chủ lực của Tổng công ty hiện nay:
+ Rau hoa quả tơi:
- Bắp cải, khoai tây, hành tây, cà rốt, da hấu, tỏi, gừng, nghệ...
- Chuối tiêu, vải
- Xu hào, súp lơ, tỏi tây, đậu quả, cà chua, da chuột, nấm hơng...
- Hoa lay ơn, loa kèn, phong lan
Thị trờng chính: Liên bang Nga, một số nớc châu á nh Nhật Bản
+ Đồ hộp, nớc quả, đông lạnh:
- Dứa, da chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long, đu đủ, chuối, ổi, na, ngô,
rau, đậu...
- Nớc giải khát hoa quả tự nhiên và rau quả đông lạnh khác
Thị trờng chính là: Liên bang Nga, Tây Bắc âu, Đông âu, Mỹ, Nhật, Trung
quốc và một số nớc á , úC
+ Rau qủa sấy, muối:
- Chuối sấy, nhân hạt điều, da chuột, nấm muối...
Thị trờng chính: Liên bang Nga, Nhật, Mỹ và một số nớc Bắc mỹ
+ Gia vị:
- Hạt tiêu, ốt, tỏi, gừng, nghệ, quế, hồi, giềng...
Thị trờng chính: Châu Phi, Liên bang Nga, Trung Đông và một số nớc khác.
+ Giống rau:
- Hạt rau muống, cải các loại, tỏi củ, các loại giống rau, đậu, gia vị nhiệt đới
khác.
Thị trờng chính: Châu Phi, Châu á , Châu Mỹ la tinh...
+ Nông sản khác:
- Cao su, cà phê, gạo, lạc, vừng...
Thị trờng chính: Trung Quốc, Mông Cổ.
3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý kinh doanh của Tổng công ty : (Sơ đồ 3)
Bộ máy tổ chức quản lý đợc tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân quyền rõ
ràng để đảm bảo tính chủ động trong kinh doanh của các thành viên của Tổng
công ty. Cơ cấu tổ chức đợc xây dựng dựa trên chức năng và nhiệm vụ của doanh
nghiệp theo hình thức phải đi sau chức năng để làm cơ sở chỗ dựa cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy tổ chức của Tổng công ty bao
gồm :
Hội đồng quản trị ( HĐQT): Có 5 thành viên do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm trong đó có chủ tịch HĐQT,
một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trởng Ban kiểm
soát và hai thành viên kiêm nhiệm là các chuyên gia về ngành kinh tế kĩ
thuật, kinh tế tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật. HĐQT thực hiện
chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát
triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao.
Ban kiểm soát : có 5 thành viên, một thành viên làm trởng ban một thành
viên là chuyên viên kế toán một thành viên do Đại hội đại biểu công nhân
viên chức giới thiệu, một thành viên do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn giới thiệu, một thành viên do Tổng cục trởng Tổng cục
quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp giới thiệu. Ban kiểm soát
giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động của Tổng công ty.
Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, là ngời có quyền
điều hành cao nhất trong Tổng công ty. Tổng giám đốc cùng chủ tịch
HĐQT ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác
của nhà nớc để quản lý, sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ nhà nớc giao cho
Tổng công ty. Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc
Nhà nớc và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty.
Các Phó tổng giám đốc: là ngời giúp Tổng giám đóc điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng
giám đốc, đợc chủ động giải quyết công việc theo nhiệm vụ đợc giao và
chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đã đợc Tổng
giám đốc phân công thực hiện.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất : là ngời giúp việc cho
Tổng giám đốc phụ trách quản lý về mặt sản xuất của các nhà máy, nông
trờng, xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: là ngòi giúp việc cho
Tổng giám đốc, phụ trách toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
Tổng công ty.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách phía Nam: là ngời phụ trách cả về
sản xuất và kinh doanh các mặt hàng, tìm tòi, nghiên cứu thị trờng sao cho
các sản phẩm của mình đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, tìm hớng
đi kinh doanh đúng đắn cho doanh nghiệp.
Kế toán trởng: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt
động tài chính hoặc có liên quan tới tài chính, công tác kế toán, thống kê
của Tổng công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Văn phòng và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng công ty: có
chức năng tham mu, giúp việc HĐQT và Tổng giám đổc trong quản lý, điều
hành công việc.
* Các phòng quản lý:
+ Phòng tổ chức: quản lý lao động và tiền lơng.
+ Phòng kế toán tài chính: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán,
quản lý vốn, các khoản với ngân hàng, cấp phát vốn theo yêu cầu kinh doanh.
+ Phòng quản lý sản xuất kinh doanh: lập kế hoạch điều hành
sản xuất kinh doanh, quản lý máy móc, thiết bị, quản lý xuất nhập khẩu chung
của các đơn vị trực thuộc .
+ Văn phòng: có chức năng phục vụ các hoạt động sinh hoạt của
Tổng công ty nh: điều động phơng tiện, văn th, tiếp khách...
+ Phòng t vấn và đầu t phát triển: t vấn cho các đơn vị trực
thuộc về các dự án sản xuất chế biến kinh doanh rau quả .
+ Phòng xúc tiến thơng mại: phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị
trờng .
+ Trung tâm KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm
hàng hoá của Tổng công ty trớc khi đa ra thị trờng.
* Các phòng kinh doanh:
+ Phòng XNK I: tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng, tìm
kiếm khách hàng, thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở khu vực Châu á.
+ Phòng XNK II : tiến hành khảo sát, nghiên cứu thị trờng,tìm
kiếm đối tác kinh doanh, thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở khu vực Châu
Âu.
+ Phòng XNK III: tiến hành khảo sát, nghiên cứu, thăm dò thị tr-
ờng, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ở khu vực
Châu Mỹ.
+ Phòng kinh doanh tổng hợp IV: thực hiện kinh doanh dịch vụ
nh xây lắp, sửa chữa các thiết bị cơ điện phục vụ cho ngành rau quả .
+ Phòng kinh doanh tổng hợp V: hoạt động kinh doanh tổng hợp
nội địa và dịch vụ cơ điện .
+ Phòng kinh doanh dịch vụ điện cơ VI.
+ Phòng kinh doanh dịch vụ điện cơ VII.
+ Cơ quan đại diện tại Moscow và Philadelphia.
+ Các đơn vị thành viên và công ty liên doanh
4. Tình hình kinh doanh xuất khẩu tại Tổng công ty.
Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu năm
2001
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: 75 000 000 USD
Bằng 24% so với thực hiện năm 2000.
Hoạt động xuất khẩu ở Văn phòng Tổng công ty rau quả đóng vai trò chủ
đạo.Năm 2001 với quyết tâm và sự cố gắng, Tổng công ty đã có sự tăng trởng khá
về kim ngạch XNK đạt 75 000 000 USD tăng 24% và nhập khẩu đã giảm 0,86%
so với năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm một phần lớn trong doanh thu
hàng năm của cơ quan.Tốc độ tăng trởng tổng kim ngạch nhìn chung năm sau cao
hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu rau quả đã tăng so với mức
tăng trởng xuất khẩu rau quả trong cả nớc. Điều này khẳng định đờng lối phát
triển của Tổng công ty là đẩy mạnh xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm mũi nhọn.
5. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty.
Tổng công ty rau quả là doanh nghiệp đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là
sản xuất giống rau quả, chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, kinh doanh xuất nhập
khẩu nông sản...Với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh rau quả tơi, rau quả
hộp đông lạnh, rau quả sấy, muối, gia vị các loại, lơng thực...
Hiện nay, cơ quan Văn phòng bán hàng xuất khẩu chủ yếu theo hình thức bán
hàng giao thẳng. Khi ký đợc hợp đồng xuất khẩu Tổng công ty tiến hành thu mua
các nông sản phẩm của các đơn vị, cá nhân ở trong cũng nh ngoài Tổng công ty.
Xuất khẩu Nhập khẩu
+ Thực hiện 40 000 000 USD 35.000 000 USD
Đến ngày giao hàng các đơn vị vận chuyển hàng đến cảng sau đó tiến hành giao
hàng cho phía nớc ngoài , giá bán thờng là gía FOB, hoặc giá CIF. Chi phí vận
chuyển và chi phí kho bãi có thể do doanh nghiệp hoặc bên bán phải trả tuỳ theo
hợp đồng.
Tổng công ty có đầy đủ t cách pháp nhân và điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu
và đợc Nhà nớc cấp giấy phép. Về phơng thức thanh toán, đối với khách hàng
quen biết và tin cậy, hình thức thanh toán hợp đồng xuất khẩu sẽ là L/C. Ngoài ra
Tổng công ty có thể áp dụng thanh toán bằng cách ghi sổ.
6. Một số đặc điểm của công tác tổ chức hoạt động kế toán tại Tổng công ty .
a) Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng công ty : (Sơ đồ 4)
Phòng kế toán tài chính là một bộ phận nghiệp vụ kế toán tham mu giúp giám
đốc điều hành quản lý các hoạt động kinh tế, tính toán kinh tế, thờng xuyên kiểm
tra thanh lý các hợp đồng, cung cấp thông tin cho giám đốc ra các quyết định về
các hoạt động đầu t kinh doanh, hoạt động dài hạn, ra kế hoạch hàng năm cho các
phòng nghiệp vụ, đảm bảo quyền chủ động tài chính trong sản xuất kinh doanh,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà nớc giao.
Bộ máy kế toán của Tổng công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập
trung. Phòng kế toán gồm 11 ngời với các nhiệm vụ cụ thể:
+ Kế toán trởng: phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng
công ty về mọi hoạt động tài chính kế toán của Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc
chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động tài chính hoặc có liên quan đến tài chính,
thống kê kế toán.
+ Phó phòng thứ nhất: giúp kế toán trởng và phụ trách về kế toán tài chính
tổng hợp toàn Tổng công ty.
+ Phó phòng thứ hai: giúp kế toán trởng và phụ trách về kế toán tài chính của
văn phòng Tổng công ty.
+ Kế toán hàng hoá : thực hiện viết phiếu xuất, nhập kho, kiểm tra bộ chứng
từ hoàn chỉnh để đảm bảo công tác khấu trừ thuế, định kỳ thực báo cáo kiểm kê.
+ Kế toán thanh toán tiền Việt nam, tiền gửi ngân hàng và tài sản cố
định.
+ Kế toán ngoại tệ.
+ Kế toán công nợ, thông tin tài chính, internet.
+ Thủ quĩ .
+ Kế toán quản lý các doanh nghiệp phía Bắc..
+ Kế toán quản lý các doanh nghiệp phía Nam.
+ Kế toán quản lý đầu t xây dựng cơ bản.
b) Hình thức tổ chức kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy kế toán của Tổng công ty, hình
thức kế toán đợc áp dụng tại Tổng công ty rau quả là hình thức Nhật ký chung