Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM CẢI TIẾN VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.86 KB, 8 trang )

Phơng hớng nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc
I. Đánh giá khái quát tình hình kế toán tại Xí nghiệp Đúc - Công ty
CKXD & LMĐN.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết
quả kinh doanh. Thông qua số liệu bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm cung cấp cho các nhà l nh đạo, quản lý doanh nghiệp biết đã ợc chi phí và
giá thành thực tế của từng loại hoạt động, cũng nh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, để phân tích, dự toán chi phí tình hình sử dụng lao
động, vật t, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay l ng phí, từ đó mà đề ra các biện phápã
hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các
quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh
nghiệp.
Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất, hoạt động sản
xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác mà ở các kỳ hạch
toán khác nhau thì giá thành cũng có sự thay đổi khác nhau. Giá thành thay đổi phụ
thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, khách quan thuộc về doanh nghiệp hay bên ngoài,
chính vì thế giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, đánh giá đợc chất lợng
công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhà nớc đ có các quy định chặt chẽ về hạchã
toán, kiểm tra giá thành nhằm đảm bảo tính trung thực của chỉ tiêu này trong quản lý
kinh tế tài chính.
Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành sản phẩm,
lợng giá trị của yếu tố chi phí đ đã ợc chuyển dịch vào sản phẩm đ hoàn thành có ýã
nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.
Để đáp ứng những yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kế
toán thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đúng đối tợng tính giá thành.
- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đ xác định và phã ơng


pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1
- Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ.
- Thực hiện phân tích tình hình về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để có
những kiến nghị đề xuất cho l nh đạo doanh nghiệp ra quyết định của doanh nghiệp.ã
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp Đúc, tôi nhân thấy cùng với sự chuyển đổi
của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp có những biến động
thích ứng. Từ một Xí nghiệp lúc đầu có thiết bị máy móc là tận dụng cơ sở máy móc cũ
để lại cùng với một số thiết bị máy móc mới do nhà nớc cấp, lại trong thời buổi nền
kinh tế thị trờng tuy có gặp nhiều khó khăn nhng với sự năng động của bộ máy quản lý
cùng với sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên chức trong Xí nghiệp, đến nay Xí
nghiệp đ dần khắc phục những khó khăn và hoạt động bã ớc đầu có hiệu quả, các
phòng chức năng của Xí nghiệp đợc tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt
động của Xí nghiệp, song song với quá trình biến đổi ấy, hệ thống công tác tài chính
không ngừng đợc hoàn thiện nghiên cứu cả về cơ cấu lẫn phơng thức hạch toán. Nhìn
chung có thể nói công tác kế toán của Xí gnhiệp Đúc bao gồm:
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm nhất là trong cơ chế thị trờng, Xí nghiệp đ ra sức tăng cã ờng công tác quản lý
kinh tế, quản lý sản xuất mà trớc tiên là quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm của Xí nghiệp, kế toán thực sự đợc coi là công cụ quản lý.
- Công tác tổ chức tơng đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh. Đội ngũ nhân viên năng động có
trình độ.
- Việc áp dụng hình thức tính lơng của cán bộ sản xuất trực tiếp dựa trên cơ sở đơn giá
lơng sản phẩm và số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ đ bảo đảm việc gắn thuã
nhập của ngời lao động với kết quả sản xuất cuối cùng của họ, góp phần khuyến
khích cho tinh thần lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất của công
nhân.Lơng của bộ phận phục vụ sản xuất và bộ phận quản lý đều đợc tính theo lơng
của bộ phận trực tiếp sản xuất điều đó đảm bảo cho toàn bộ cán bộ công nhân viên

của mình góp phần ổn định Xí nghiệp.
- Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì Xí nghiệp đ xác định đốiã
tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành là phù hợp với trình độ của
nhân viên trong phòng kế toán.
II. Những đề xuất cho công tác tổ chức kế toán:
1. Vấn đề kế toán chi phí nguyên vật liệu:
Kế toán chi tiết tình hình sử dụng vật liệu và tổ chức hình thức sổ sách sao cho
hợp lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tập hợp chi phí. Nó đòi hỏi chính
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2
xác, kịp thời, tiết kiệm thời qian công tác của cán bộ kế toán. Tại Xí nghiệp Đúc nguyên
vật liệu trực tiếp là loại chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản
phẩm.
Hiện nay, ở Xí nghiệp Đúc ( phiếu xuất kho nguyên vật liệu ), việc chứng từ ban
đầu còn lẫn lộn cha phân loại theo từng nghiệp vụ kế toán, theo từng bộ phận kế toán
và chủng loại nguyên vật liệu.
Ví dụ: Nguyên vật liệu trực tiếp gồm có:
- Nguyên vật liệu chính: Hàng thép, hàng gang, hoá chất ...đều đợc hạch toán chung
vào TK152 "nguyên liệu, vật liệu " nh vậy là không đợc chi tiết mà phải mở riêng cho
từng TK riêng biệt ( TK 152.1, TK 152.2, TK 152.3... )
- Còn những vật liệu phụ có giá trị thấp cũng phải đợc mở sổ chi tiết để đảm bảo độ
chính xác kịp thời, tiết kiệm thời gian trong công tác hạch toán của cán bộ kế toán.
2. Vấn đề kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Xí nghiệp Đúc hiện nay, trong hạch toán chi phí chi phí nhân công trực tiếp đó là
việc hạch toán chi phí lơng công nhân quản lý phân xởng vào TK 622, kế toán cha thoả
đáng và sai chế độ hiện hành. Hiện nay, các khoản chi phí này đều đợc hạch toán vào
TK 627.
Trong quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Xí nghiệp Đúc là cha
chính xác, mặc dù việc trả lơng theo sản phẩm làm cho tiến trình sản xuất đợc kịp thời.

Tuy nhiên việc trả lơng theo sản phẩm dễ làm cho công nhân chạy theo số lợng mà đôi
khi không để ý đến chất lợng sản phẩm. Vì vậy, việc quản lý chất lợng sản phẩm ở các
phân xởng cần thắt chặt hơn.
Còn đối với tiền lơng nghỉ phép của công nhân, kế toán vẫn hạch toán vào chi
phí sản xuất kinh doanh nh các khoản lơng khác theo định khoản.
Nợ TK 622, 627(1), 642 (1 )
Có TK 334 ( 3342 )
Nh vậy, nếu trong kỳ số công nhân nghỉ phép nhiều thì chi phí tiền lơng tăng lên
kéo theo giá thành cũng sẽ biến động tăng, mặt khác doanh thu bán hàng của Xí
nghiệp lại không cố định từ đó ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Do đó, để chi phí sản phí và giá thành ít biến động giữa các kỳ, kế toán nên thực
hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên.
3. Vấn đề kế toán chi phí sản xuất chung:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3
Nh đ trình bày, phần lớn chi phí sản xuất chung đã ợc kế toán phân bổ cho chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định. Theo tôi chọn tiêu chuẩn phân bổ
này là hợp lý.
Hiện nay kế toán xí nghiệp vẫn còn đang theo dõi cả chi phí thuê ngoài và chi
phí khác phát sinh trên cùng tài khoản 6278. Theo tôi kế toán nên tách ra hạch toán chi
phí thuê ngoài sang tài khoản 6277 theo đúng chế độ kế toán và dễ theo dõi khoản chi
phí này.
Đặc thù của sản phẩm đúc tiêu hao điện năng là rất lớn chiếm một tỷ trọng lớn
trong chi phí chung nên kế toán cần phải theo dõi tiền điện chi tiết trong các kỳ để nâng
cao tiết kiệm điện sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Mặt khác, khi phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định, kế toán cha bóc tách ra
từng loại tài sản cố định mà ghi sổ tổng cộng của tất cả các loại tài sản cố định đẫn tới
việc tính giá thành không đợc chính xác. Thế nên cần phải phân bổ chi phí khấu hao tài
sản cố định ra từng loại.

4. Vấn đề tính giá thành:
Nh đ trình bày ở trên phần thực tế do không thống nhất giữa việc tập hợp chi phíã
sản xuất và việc phân chia chi phí ở bảng tính giá thành nên đ gây thêm phức tạp choã
kế toán trong quá trình tình tính giá thành cũng nh gây khó khăn cho việc cho việc theo
dõi, quản lý, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đểkhắc phục vớng mắc
này chi nhánh phải phân chia chi phí theo các khoản mục tính giá thành qui định, trong
tập hợp chi phí theo từng loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
5. Đánh giá sản phẩm làm dở và xác định kỳ tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm là các loại sản phẩm này có thời gian sản xuất ngắn, xen
kẽ liên tục, sản phẩm nhập kho hàng tháng và sau mỗi đợt sản xuất có thể đợc tiêu thụ
ngay. Vì vậy theo tôi, kế toán nên sử dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng.Việc sử
dụngkỳ tính giá thành này vừa không phức tạp lại đảm bảo cho giá của sản phẩm đợc
xác định kịp thời.
Mặt khác, muốn giá thành tính ra đợc chính xác thì phải xác định giá trị sản
phẩm làm dở cuối tháng, ở Xí nghiệp Đúc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên kế toán có thể đánh giá sản phẩm làm dở cuối
tháng theo chi phí này.
áp dụng công thức sau:
CPNVLTT đầu tháng + CPNVLTT trong tháng Số lợng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4
Giá trị sản phẩm = x sản phẩm
làm dở cuối tháng Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP làm dở làm dở
Việc tính toán này rất đơn giản mà vẫn đảm bảo đợc độ chính xác cần thiết. Sau
khi xác định đợc giá trị sản phẩm làm dở cuối tháng, kế toán sẽ tính đợc giá thành thực
tế của sản phẩm theo công thức :
G.Trị thực tế của SP = GTSP làm + SPSX thực tế _ GTSP làm
hoàn thành trong tháng dở đầu tháng P. Sinh trong tháng dở cuối tháng.

Nh vậy, căn cứ vào các bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng, cho sản phẩm và
giá trị định mức của các sản phẩm, kế toán có thể phân tích giá thành và các khoản
mục chi phí trong giá thành, tìm ra nguyên nhân để từ đó đề ra biện pháp tiết kiệm chi
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm một cách kịp thời có hiệu quả.
Kết luận
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công tác
luôn đợc coi trọng ở Xí nghiệp Đúc nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5

×