Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một số ý kiến đóng nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.55 KB, 19 trang )

1
Một số ý kiến đóng nhằm hoàn thiện kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
Cơ khí Hà Nội.
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội.
Nh đã trình bày ở trên trong cơ chế thị trờng, cùng với sự nâng cao vai trò của
thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm cũng có tầm quan trọng không nhỏ trong việc cung cấp
các thông tin về tình hình sử dụng chi phí và giá thành sản phẩm, phân tích và dự
bao chiến lợc hạ giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Hoàn thiện không
ngừng công tác kế toán nói chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
xuất sản phẩm nói riêng là mục tiêu bất kỳ của một doanh nghiệp nào trong điều
kiện hiện nay.
Với những tồn tại nêu trên theo tôi cần đợc hoàn thiện theo hớng:
- Xây dựng và tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ đợc khoa học, đảm bảo
kịp thời cung cấp thông tin cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm cũng nh yêu cầu về việc quản lý.
- Phân loại và hạch toán rõ ràng các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất
trên các tài khoản theo nh chế độ tài chính quy định.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.
Đối với tồn tại thứ nhất, để khắc phục tình trạng này, theo tôi Công ty cần
có biện pháp quản lý chặt chẽ khâu luân chuyển chứng từ nội bộ theo hớng đảm
bảo tuần tự, phối kết nhịp nhàng giữa các bộ phận để kịp thời cung cấp chứng từ
chi phí cho công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Muốn vậy, nên chăng
1
2
Công ty ban hành một sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý hớng dẫn cụ thể
cho nhân viên kế toán, giữa kế toán chi phí và giá thành từng xởng với các bộ phận
liên quan có sự phối kết chặt chẽ hơn. Cụ thể:


Thủ kho đảm bảo cho việc xuất vật t, hàng hoá phải đẩy đủ chứng từ hợp lệ,
tập hợp theo logic khoa học. Định kỳ, 2-3 ngày, kế toán giá thành xuống kho lấy
chứng từ vật t để phân loại rõ ràng, lu giữ cẩn thận.
Quản độc phụ trách phân xởng (tổ trởng sản xuất) cần theo dõi và chấm giờ
công sản xuất cho từng công nhân của xởng đảm bảo tính đúng tính đủ theo quy
định của Công ty. Bảng chấm công cần đợc trình bày rõ ràng để tiện cho công tác
kiểm tra đối chiếu. Chứng từ lơng cũng cần đợc tập hợp và lu giữ khoa học theo
từng sản phẩm, hợp đồng để thuận tiện cho việc quản lý, tìm kiếm và tránh thất lạc
và nhất là phải đợc luân chuyển đúng nhịp độ, đúng kỳ để phục vụ cho công tác
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
Tổ chức quản lý và luân chuyển chứng từ nh trên sẽ góp phần cùng cấp số
liệu và thông tin kế toán kịp thời, chính xác và hạn chế khối lợng công việc kế toán
phát sinh không cần thiết.
Đối với tồn tại thứ hai về hạch toán cụ thể các thiệt hại trong sản xuất.
Về hạch toán sản phẩm hỏng:
Theo chế độ ban hành, sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu
chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lợng, tiêu
chuẩn lăp ráp.
Tuỳ theo mức độ h hỏng, sản phẩm hỏng đợc chia thành 2 loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc
và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng không có
khả năng sửa chữa đợc.
2
TK 152, 153, 334, 338 ... TK 1381
TK 821, 415
Chi phí sửa chữa
GT thiệt hại thức về SP hỏng ngoài định mức
TK 154, 155, 157...
GTSP hỏng không sửa chữa được

TK 1381, 152...
GT phế liệu thu hồi hoặc khoản bồi thường
TK 334, 338, 152 ...
Chi phí ngừng SX theo KH
Chi phí thực tế phát sinh ngoài KH
TK 335 TK 627, 642
Trích trước CP ngừng SX theo KH
TK 138, 334
GT bồi thường
TK 142
TK 821
Tính vào chi phí bất thường
3
Trong thực tế cả hai loại sản phẩm hỏng trên đợc chi tiết thành sản phẩm
hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
+ Sản phẩm hỏng trong định mức: Có thể nói là sản phẩm hỏng mà doanh
nghiệp dự kiên sẽ xẩy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và đợc coi
là chi phí sản phẩm chính phẩm.
+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến
của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thờng gây ra và thờng đợc xem là khoản
phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Nó đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Về thiệt hại ngừng sản xuất: Là những khoản chi mà trong thời gian sản
xuất, vì những lý do khách quan hay chủ quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra
một khoản chi phí để duy trì hoạt động.
Thiệt hại về ngừng sản xuất cũng gồm 2 loai: Theo kế hoạch đã dự kiến
hoặc bất thờng (ngoài kế hoạch) và đợc hoạch toán theo sơ đồ sau:

3
4


ở Công ty Cơ Khí Hà Nội, sản phẩm hỏng ngoài định mức phát sinh không
nhiều do đặc điểm sản xuất cơ khí, thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu là về lơng của
công nhân trực tiếp sản xuất tuy nhiên vẫn cần phải đợc hạch toán cụ thể để tiện
cho công tác phân tích và quản lý giá thành.
3.3. Điều kiện thực hiện:
- Trớc hết để thực hiện công tác kế toán một cách chính xác, phòng kế toán
cần đợc trang bị, đầu t đầy đủ thiết bị, máy móc cần thiết nh máy vi tính....điều này
sẽ làm giảm khối lợng công việc cho kế toán viên và sẽ giúp kế toán viên tính toán
chính xác hơn.
- Hiện nay để đáp ứng nhu cầu cần thiết của công việc đòi hỏi đội ngũ cán bộ
nhân công nhân viên không những phải có trình độ chuyên về chuyên môn kế toán
mà còn phải có trình độ để áp dụng một cách thành thạo công nghệ khoa học tiên
tiến vào kế toán. Vì vậy Công ty cũng nh phòng kế toán nên cử các kế toán viên đi
học thêm các lớp để nâng cao trình độ: Các lớp sau đại học, kế toán máy, excel...
- Ngoài ra Công ty cần có phần mềm kế toán riêng để áp dụng vào trong công
việc một cách hiệu quả nhất.
Kết luận chơng III:
4
5
Với một số ý kiến đóng góp trên đây, tôi mong muốn giúp cho công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cũng nh công
tác quản lý chi phí đợc thuận lợi và chặt chẽ hơn. Mặc dù đó cha phải là giải pháp -
u việt nhất do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế, nhng tôi cũng hi vọng góp một
phần nhỏ bé vào hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty.
5
6
Kết luận
Trong công tác điều hành và quản lý doanh nghiệp, kế toán nói chung và kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là một trong
những công cụ quan trọng. Nhận thức đợc điều này, trong thời gian thực tập ở

Công ty cơ khí Hà Nội, Tôi đã cố gắng tìm hiểu học hỏi và kiểm nghiệm kiến thức
mang tính lý thuyết với công tác thực tế.
Trong chuyên đề này, tôi cũng xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công
tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Những ý kiến này chỉ là
suy nghĩ và nhận thức thông qua thời gian thực tập không dài ở Công ty nên có thể
cha phải là giải pháp u việt nhất nhng tôi cũng hi vọng góp một phần nhỏ bé vào
công tác kế toán tại Công ty.
Tuy nhiên đầy là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, vì vậy trong chuyên đề này
tôi mới chỉ tiếp cận đợc những vấn đề chủ yếu về kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm với mục đích trình bày lý thuyết và nhận thức thực tế một cách
hệ thống và khoa học nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự dẫn dắt, giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy
cô giao, các cô chú, anh chị ở phòng kế toán thống kê tài chính của Công ty Cơ
Khí Hà Nội trong thời gian qua đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của
mình đúng thời hạn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn đã trực tiếp
hớng dẫn và góp ý chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.
Hà Nội, ngày .... thang 8 năm 2003.
Sinh viên
Nguyễn Hoài Nam
6
7
Danh mục viết tắt
TSCĐ : Tài sản cố định.
NVL : Nguyên vật liệu.
CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp.
CPSXC : Chi phí sản xuất chung.
BHXH : Bảo hiểm xã hội.
BHYT : Bảo hiểm y tế.

KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
CNSX : Công nhân sản xuất.
K/c : Kết chuyển.
SPDD : Sản phẩm dở dang.
SP : Sản phẩm.
SXDD : Sản xuất dở dang.
SXPS : Sản xuất phát sinh.
CT : Chứng từ.
BCĐPS : Bảng cần đối phát sinh.
BCTC : Báo cáo tài chính.
TK : Tài khoản.
CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
BTP : Bán thành phẩm.
KH : Khách hàng.



7

×