Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤ KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.41 KB, 20 trang )

lý luận chung về kế toán chi phí sản xuấ kinh doanh và
tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp
I. Đặc điểm hoạt động xây lắp có ảnh hởng đến kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm xây lắp
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra để tiến hành các HĐSXKD trong một
thời kỳ, một loại sản phẩm, một công trình, một hạng mục công trình nhất định .
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản
xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự
vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất . Nói cách khác,
quá trình sản xuất hàng hoá là quá kết hợp của 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng
lao động và sức lao động. Đồng thời, qua quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính
là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Nh vậy, để tiến hành sản
xuất hàng hoá, ngời ta phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và
đối tợng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị
sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
ngời sản xuất.
Cần chú ý đến chi phí sản xuất và chi tiêu, chi phí là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình
HĐSXKD mà DN phải chi ra trong một thời kỳ KD. Nh vậy chỉ đợc tính là chi phí
của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng
sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch
toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của
DN, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của DN bao
gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá), chi tiêu cho
quá trình SXKD (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho công tác quản lý) và
chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc rỡ, quảng cáo).
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết


với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có
chi phí. Tổng số chi phí trong kỳ của DN bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí
hoặc tiêu dùng hết cho quá trình SXKD tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu không
những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu
kỳ này nhng vẫn cha đợc tính vào chi phí (chi mua NVL về nhập kho nhng cha sử
dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí
trích trớc). Sở dĩ có sự khác biệt về chi phí và chi tiêu trong các ND là do đặc
điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản
vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.
Có thể kết luận rằng: CFSX KD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
mà DN phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các
yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm lao vụ dịch vụ).
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
CPSX KD có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính
chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình KD. Để thuận lợi cho công tác
quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại CPSX. Xuất phát từ mục
đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, CPSX cũng đợc phân loại theo những tiêu
thức khác nhau. Phân loại CPSX là việc sắp sếp theo CPSX vào từng loại, từng
nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định.
Xét về mặt lý luận cũng nh thực tế, có rất nhiều cách phân loại CP khác
nhau nh phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ của
chi phí với quá trình sản xuấtMỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít nhiều cho
mục đích quản lí, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ
khác nhau. Vì thế các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò
nhất định trong quản lý CPSX và giá thành sản phẩm. Sau đây là một số cách
phân loại đợc sử dụng phổ biến .
* Phân theo lĩnh vực hoạt động SXKD :
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào HĐKD, toàn bộ chi phí đợc chia
làm ba loại:

- CPSXKD: bao gồm những chi phí liên quan đến HĐSX KD, tiêu thụ và quản lý
hành chính, quản trị kinh doanh .
- Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn
và đầu t tài chính.
- Chi phí bất thờng: gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan mang
lại.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác phục vụ
cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng HĐ KD đúng đắn
cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng kịp thời.
* Phân theo yếu tố chi phí :
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi
phí, chi phí đợc phân theo yếu tố. Về thực chất chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về
sức lao động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao động. Tuy nhiên,
để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây
dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán
chi phí, các yếu tố chi phí trên có thể đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể
của chúng. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức
độ chi tiết của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định hiện hành ở Việt nam
toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào SXKD (loại trừ giá trị vật
liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) .
- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ (trừ số dùng
không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Yếu tố lơng và các khoản phụ cấp lơng, phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp
mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ CNV.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và
phụ cấp lơng phải trả CNV.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ

của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản
ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm :
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận tiện cho
việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc chia theo khoản mục.Cách phân loại này
dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Cũng
nh cách phân loại theo yếu tố, số lợng khoản mục chi phí trong giá thành sản
phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ hạch toán ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ
khác nhau. Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất ở Việt nam bao gồm 4
khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, phụ, vật liệu khác, công cụ dụng cụ đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế
tạo sản phẩm ,cung cấp lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm, trực tiếp thi công các công trình, trực tiếp thực hiện các lao vụ
dịch vụ nh tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp. Riêng đối với hoạt động xây
lắp, chi phí này không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ l-
ơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng máy thi công là các hao phí về chi phí sử dụng xe, máy thi
công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình. Chi phí này bao gồm:
+ Chi phí nhân công: Là chi phí về tiền lơng lái máy phải trả cho nhân viên
trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, chi phí này không bao gồm các khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lơng của nhân viên trực tiếp điều khiển xe, máy
thi công. Khoản trích này phản ánh vào chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ) vật liệu khác
phục vụ xe máy thi công.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ liên quan đến
hoạt động của xe máy thi công.

+ Chi phí khấu hao máy thi công: Dùng để phản ánh khấu hao xe, máy thi
công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài nh: thuê
ngoài sửa chữa xe, máy thi công, tiền mua bảo hiểm xe, máy thi công, tiền thuê
TSCĐ
+ Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ cho
hoạt động xe, máy thi công, tiền chi cho lao động nữ.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công nh đã nói ở trên.
Theo hệ thống kế toán hiện hành ở Việt nam, chi phí sản xuất chung đợc
tập hợp theo các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm các khoản tiền lơng, phụ cấp lơng,
phụ cấp lu động phải trả cho nhân viên quản lý đội công trình, khoản trích BHYT,
BHXH, KPCĐ đợc tính theo tỉ lệ (19%) quyđịnh hiện hành trên tiền lơng phải trả
cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên
quản lý đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp).
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng cho đội công trình, chi phí
lán trại tạm thời.
+ Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động
quản lý đội công trình.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho
hoạt động của đội công trình.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho hoạt động của đội công trình nh: Chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nớc, điện
thoại, các khoản chi, mua và sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép
chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã
kể trên phục vụ cho hoạt động của đội công trình.
* Phân loại chi phí theo chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên
quan đến việc thực hiện chức năng mà chia chi phí sản xuất kinh doanh làm ba
loại :
- Chi phí sản xuất: Gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm trong phạm vi phân xởng.
- Chi phí tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
- Chi phí quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và những chi
phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá thành
toàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng
cũng nh căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.
* Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi
phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản
xuất ra hoặc đợc mua; còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong
một thời kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra
hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời
kỳ mà chúng phát sinh (Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
* Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn
thành:
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời làm căn cứ
để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc
phân chia theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành, theo cách này chi phí
đợc chia thành biến phí và định phí.
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỉ lệ so với khối lợng công
việc hoàn thành, nh chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếpCần lu ý rằng
các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với công việc hoàn thành, nh
các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh

Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản
phẩm thay đổi.
Ngoài cách phân loại phổ biến nói trên trong quá trình nghiên cứu, chi phí
còn có thể đợc phân loậi theo quan hệ với quá trình sản xuất (chia thành chi phí
trực tiếp và chi phí gián tiếp), theo khả năng kiểm soát (chi phí kiểm soát đợc và
chi phí không kiểm soát đợc)
Chi phí trực tiếp là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trực tiếp tới
quá trình sản xuất và có thể chuyển trực tiếp cho sản phẩm hay đối tợng chịu chi
phí, còn chi phí gián tiếp là những chi phí chung, không phân định đợc cho từng
đối tợng nên cần phân bổ.
Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc là chi phí tuỳ thuộc
vào cấp quản lý đó đủ thẩm quyền ra quyết định về chi phí đó hay không. Thông
thờng, ở những cấp quản lý thấp do thẩm quyền có hạn nên mới có chi phí không
kiểm soát đợc phát sinh.
Bên cạnh các cách phân loại trên trong quản lý kinh tế, ngời ta còn sử dụng
một số thuật ngữ khác nh: chi phí khác biệt, chi phí cơ hội
Chi phí khác biệt là những chi phí có đợc do đem so sánh các phơng án
kinh doanh khác nhau. Trớc khi ra quyết định nhà quản lý phải so sánh chi phí và
kết quả của các phơng án tối u. Khi so sánh, sẽ thấy một số khoản chi phí xuất
hiện trong phơng án này nhng chỉ xuất hiện một phần hay biến mất ở phơng án
khác và chúng đợc gọi là chi phí khác biệt.
Chi phí cơ hội là khoản chi phí hoàn toàn không xuất hiện trên sổ sách kế
toán. Đó chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn phơng án kinh
doanh này để thay cho một phơng án kinh doanh khác. Nói cách khác, khoản thu
nhập thực sự của phơng án kinh doanh bị bỏ sẽ trở thành chi phí cơ hội của phơng
án đợc chọn.
Chi phí tới hạn là khoản chi phí mà doanh ngiệp đầu t bổ sung để làm thêm một
số sản phẩm ngoài dự kiến. Đây là một chìa khoá để doanh nghiệp quyết định số
lợng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận tối đa hoặc hạn chế số lỗ
tới mức thấp (nếu đang bị lỗ).

1.2. Giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1. Khái niệm giá thành và bản chất của giá thành xây lắp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công việc, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao
phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát
sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối
lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá
thành sản phẩm. Nói cách khác giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ
các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến
khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Có thể phản ánh giữa chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
A B C
Tổng giá thành sản pẩm
D
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD
Hay: Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
thành = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ
bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng sản
phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Nh vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù sản xuất hàng hoá, phản ánh l-
ợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra
cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những

chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất tiêu thụ phải đợc
bồi hoàn để tái sản suất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát
sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đa vào giá thành sản
phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất,
tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí
lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá
trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc
độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài các
khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt, còn có khái niệm giá thành công x-
ởng, giá thành toàn bộ
a/. Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành; Giá thành đợc chia
thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế:
- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí
của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng đợc
xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành kế
hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không thay đổi
trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng
là ngà đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi
của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm .
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
sản phẩm .

b/. Theo phạm vi phát sinh chi phí; giá thành đợc chia thành hai loại:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả
nhữnh chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm
vi phân xởng sản xuất. Bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp; chi phí nhân công trực
tiếp; chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm,
những công trình, những hạng mục công trình đã hoàn thành .
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ công trình): Bao gồm giá thành thi công
sản phẩm cộng thêm chi phí quản lí doanh nghiệp tính cho công trình đó. Giá
thành toàn bộ công trình chỉ đợc tính toán xác định khi công trình, hạng mục công
trình đợc tiêu thụ và xác định doanh thu bán hàng.
2. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí mà các doanh nghiệp chi ra bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có nội
dung kinh tế, mục đích công dụng riêng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đích hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm để đạt lợi nhuận tối
đa .
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của cùng quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, chúng giống nhau về chất vì đều là chi phí, nhng lại khác nhau về lợng do
có sự khác nhau về giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ. Sự khác nhau đó
thể hiện ở công thức tính giá thành nh sau:
Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
thành = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Nh vậy chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí,
còn giá thành lại gắn liền với khối lợng công trình, hạng mục công trình đã hoàn
thành, công việc lao vụ đã sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan
tới những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang
cuối kỳ, còn giá thành sản phẩm không liên quan tới chi phí sản xuất của sản
phẩm dở dang cuối kỳ nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở
dang của kỳ trớc chuyển sang.

Tóm lại: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Sự tiết kiệm hay lãng phí
của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản
phẩm hạ hay cao. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
II. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính gía thành sản
phẩm xây lắp
1. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh
1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và phơng pháp tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh
1.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất) ở
nhiều lĩnh vực hoạt động (sản xuất, lu thông) và liên quan đến chế tạo sản xuất
các loại sản phẩm hay thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ khác nhau. Các nhà quản
trị cần biết đợc chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì, việc sử dụng các
chi phí đó ra làm sao, có đảm bảo hợp lý tiết kệm hay khôngDo vậy công việc
đầu tiên trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là xác
định đợc đối tợng kế toán chi phí sản xuất hay nói cách khác là việc xác định
phạm vi giới hạn mà chi phí cần đợc tập hợp.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm của hoạt động xây lắp là
những công trình, vật kiến trúccó quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất
đơn chiếc, thời gian xây dựng dài có khi từ 5 - 7 năm nên đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất thờng là những công trình, hạng mục công trìng xây lắp, các giai đoạn
công việc của hạng mục công trình, các khối lợng xây lắp có giá trị dự toán riêng .
1.1.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp xây lắp, tuỳ từng điều kiện cụ thể có thể vận dụng các
phơng pháp:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

×