Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tác động của kênh bán hàng trực tuyến trong thị trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.82 MB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Đề tài


TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH BÁN HÀNG TRựC TUYỂN TRONG THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM


Nhóm tác giả: Ph m Như Trung- Lở K6AH3


Ngơ Hương Hồi Thu- L K6AH3


Nguyễn Hồng Hà- L K6AH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


M Ở Đ Ầ U



A o

D n Luận

<sub>e</sub>


Theo số liệu thống, kê mới nhất năm 2010, số lượng người sử dụng Internet
trên thế giới đã gấp đôi năm năm trước với số lượng là hơn 2 tỷ người. Đây là một
cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển chóng mặt của Internet bởi 1/3 dân số
thế giới đã được dùng Internet, so với xuất phát điểm là con số 0 của hơn 20 năm
vể trước. Đến cuối năm 2010, 71% dân số ở các nước phát triển tham gia vào xã
hội trực tuyến, trong khi đó ở các nước đang phát triển, con số đó là khoảng 21%
dân số. Tính riêng từng khu vực, 65% dân số sử dụng Internet là ở châu Ẩu, 55% là
ở châu Mỹ, 21.9% là ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, và chỉ có khoảng 9,6%
dân số ở châu Phi được sử dụng Internet, số người sử dụng Internet ở châu Á và
châu Phi ngày càng tăng nhưng vẫn còn khoảng cách khá ló'n so với các nưó'c phát
triển.



Hiện nay có hơn 30 triệu người sử dụng Internet ở Viêt Nam (theo kết quả
điều tra mới nhất năm 2011) và sẽ cịn tăng mạnh. Bên cạnh đó, Internet ngày càng
phát triển đi theo sau là các dịch vụ Internet kèm theo cũng góp phần làm tăng
lượng người online trong giờ nghỉ và ngày nghỉ, số thuê bao Internet băng thông
rộng là trên 3,5 triệu thuê bao, theo số liệu thống kê có đến tháng 10/2010 của
VNNIC, tỷ lệ truy cập tại gia đình tăng từ 75% (2010) lên 88% (2011).


Theo chiều hướng phát triển đó, về lâu dài kênh bán hàng trực tuyến ở Việt
Nam sẽ có những bước nhảy vọt như các nước Anh, Mỹ đã từng trải qua. Chính vì
vậy, tham gia đầu tư vào kênh bán hàng trực tuyến là hướng đầu tư tất yếu của mỗi
doanh nghiệp Việt Nam. Bên canh đó, việc phát triển kênh bán hàng trực tuyến
cũng đem đến những lợi ích nhất định cho người tiêu dùng Việt Nam. Vì vậy, tìm
hiểu về kênh bán hàng trực tuyến sẽ cũng cấp thông tin và hiểu biết cần thiết
không chỉ cho các doanh nghiệp mà còn cho người tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B.

Trọng Tâm



I. Giới thiệu chung



í . Khái niệm thương mại điện í


Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, từ máy tính cá nhân
đang sử dụng, người ta có thể tìm kiếm thơng tin, có thể liên lạc với bất cứ ai,
khai thác tài nguyên thông tin ở bất cứ đâu trên thế giới... b ng cách truy cập
vào mạng Internet. Internet đã chứng tỏ tính ưu việt của mình với hàng loạt
các ứng dụng khác nhau, liên tục được cải tiến, ngày càng đa dạng và phong
phú cho người sử dụng. Cho tới nay, cơ sở hạ tầng của mạng máy tính hay
Internet đã đạt đến trình độ tiêu chu n cho các hoạt động kinh doanh, đời
sống gia đình và các hoạt động chính phủ. Nó đã trở thành yếu tố xúc tác làm
thay đổi cơ cấu hoạt động và quản lý của các tổ chức theo phương thức điện


tử, số hoá, thúc đ y sự ra đời của thương mại điện tử.


Thương mại điện tử (Electronic commerce hay E-commerce hoặc EC) là
hình thái hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, dịch vụ, và trao đổi thông
tin thương mại thông qua việc ứng dụng các phương tiện cơng nghệ điện tử có


sử dụng các tiêu chu n truyền thông chung.


Theo nghĩa rộng thương mại điện tử được định nghĩa trong Luật mẫu về
thương mại điên tử của ỷ ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế
(UNCITRAL) “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để
bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù
có hay khơng có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các
giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào vể thương mại về cung cấp hoặc ừao
đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương
mại, ủy thác hoa hồng; cho th dài hạn; xây dựng các cơng trình; tư vấn; kỹ
thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác
hoặc tô nhượng; liên doanh Gác hình thức khác về hộp tác cơng nghiệp hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách b ng đường biển, đường
không, đường sắt hoặc đường bộ.”1


Như vậy, có thể thấy r ng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao
quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ
chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tủ'. Theo
nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến
hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế chính các hoạt động
thương mại thơng qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ thương mại
điện tử.



Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ
qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng,
chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá
thương mại, họp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị
trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng.Thương mại điện
tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng,
các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung
cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như
chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) vả các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Thương mại điện tơ đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách
thức mua sắm của con người.


Ravi Kalakota và Andrew Winston2 đã mơ tả thương mại điện tử theo
bốn góc độ chính một cách đơn giản và dễ hiểu như sau:


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ. 4 (12/2011)


GĨC độ Mơ tả


Cơng nghệ thơng tie Thương mại điện tủ' là việc cung câp,
phân phối thông tin, sản ph m và dịch


1 Bộ Thưcmg mại: Thương mại điện t , Nxb. Thống kê, Hà Nội 1999.


2Ravi Kalakota và Andrew B. Winston: Electronic commerce: A manager’s guide,
Addison Wesley Publisher, 1999


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


vụ, các phương tiện thanh tốn qua


điện thoại, các mạng truyền thơng hay
qua các phương tiện điện tử khác.


Kỉnh doanh Thương mại điện tử là việc ứng dụng


công nghệ thông tin để tự động hố
các giao dịch kinh doanh và các kênh
thơng tin kinh doanh.


Dịch vụ Thương mại điện tử là công cụ đê các


doanh nghiệp, người tiêu dung, các
nhà quản lý cắt giảm chi phí dịch vụ,
động thời nâng cao chất lượng hàng
hoá, dịch vụ, và tăng tốc độ cung cấp
dịch vụ cho khách hàng.


Trực tuyên Thương mại điện tử cung cấp khả


năng tiến hành các hoạt động mua
bán hàng hoá, trao đổi thông tin,trực
tiếp trên Internet cùng nhiều dịch vụ
trực tuyến khác.


Bảng 1: khái niệm thương mại điện tử từ các góc độ
2. Khái niệm của kênh bán hàng trực tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hoạt động của kênh bán hàng trực tuyến được mơ tả cụ thể trong hình 1 bên
dưới.



Các giao dịch qua kênh bán hàng trực tuyến có thể hiểu tương đương
như các hoạt đông thương mại điện tử nh m sinh lợi cho các chủ thể kinh
doanh trên thị trường. Do vậy, về bản chất, bán hàng qua Internet cũng được
xem xét dưới các đặc điểm sau:


Bán hàng trực tuyến được thực hiện trên cơ sở bán hàng, giao dịch thương
mại truyền thống, do vậy, nhiều tiến trình mua bán trong thương mại trực
tuyến liên quan đến thương mại truyền thống. Hình thức thương mại điện tử
khơng thể hiện các dạng văn bản trên giấy. Tất cả các văn bản giao dịch đều
được thể hiện b ng các dữ liệu tin học, ghi âm hay b ng các phương tiện lưu
trữ điện tủ' khác. Chính điều này đã làm thay đổi căn bản văn hố giao dịch
-khơng giấy tờ (paperless).


Bán hàng trực tuyến phụ thuộc vào chương trình máy tính được cài đặt
tại ít nhất một điểm cuối của giao dịch hoặc quan hệ thương mại để tiến hành
các giao dịch. Tại điểm cuối khác, một người đang sử dụng một chương trình
máy tính hoặc truy cập vào mạng máy tính nào đó.


Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (-12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Hình 1: Chu trình bán hàng trực tuyến


Bán hàng trực tuyến là một hệ thống bao gồm nhiều giao dịch thương
mại. Gác giao dịch này không chỉ tập trung vào việc mua - bán hàng hoá và
dịch vụ để trực tiếp tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp, mà bao gồm nhiều giao
dịch hỗ trợ tao ra lợi nhuận như kích thích, gợi mở nhu cầu đối với hàng hoá
dịch vụ, hỗ trợ việc chào bán, cung cấp các dịch vụ khách hàng hoặc tạo điều
kiện thuận lợi cho q trình thơng tin liên lạc giữa các đối tác kinh doanh...



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho phép loại bỏ những trở ngại, những cản trở vật lý khi thực hiện các giao
dịch. 24 giờ mỗi ngày và 7 ngày mỗi tuần, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng
được thiết lập bởi hệ thông Internet đã và đang sẵn sàng thực hiện các đơn đặt
hàng ở bất cứ nơi đâu và bất cứ thời điểm nào.


Các hoạt đông bán hàng trực tuyến được thực hiện trên cơ sở các nguồn
thông tin dưới dạng số hố của các mạng điện tơ. Tuỳ thuộc vào mức độ số
hoá của nền kinh tế và khả năng hội nhập số hoá với nền kinh tế tồn cầu mà
các hoạt đơng bán hàng trực tuyến có thể đạt được các cấp độ từ thấp đến cao.


Bán hàng trực tuyến phụ thuộc vào sự phát triển của khơng nhưng cơng
nghệ thơng tin mà cịn khả năng, trình độ công nghệ của người sử dụng. Công
nghệ luôn luôn thay đổi. Nhưng sáng tạo kĩ thuật mới thường xuyên ra đời,
khơng ngừng nâng cao và phát triển. Chính vì vậy, bán hàng trực tuyến hay
rộng hơn là thương mại điện tử cần xây dựng đội ngũ nhân viên không chỉ
thành thạo về cơng nghệ mà cịn có kiến thức và kỹ năng về quản trị kinh
doanh nói chung, về thương mại nói riêng.


3. Các đặc trưng của kênh bán hàng trực tuyến:


Khác với các hoạt động bán hàng truyền thống, bán hàng qua Internet có
một số đặc điểm riêng CO'bản sau:


a) Bán hàng trực tuyến thực hiện các giao dịch khơng địi hỏi các bên phải
tiếp xúc với nhau, và không nhất thiết phải biết nhau từ trước. Nếu trong buôn
bán truyền thống, bên mua và bên bán sẽ phải gặp mặt trực tiếp để tiến hành
các giao dịch. Theo hình thức nay, rõ ràng cả người mua và người bán sẽ phải
gặp khơng ít khó khăn do ảnh hưởng của vị trí địa lý, phương thức thanh tốn,
và giao hàng. Thương mại điện tử với tiêu biểu là kênh bán hàng trực tuyến


cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu
vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ
hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và khơng địi hỏi


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. Ví dụ tập đoàn Sears cần một thế
kỷ để trở thành hệ thống siêu thị lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, Wal-Mart được
thành lập năm 1980 chỉ cần 20 năm để vượt qua Sears trở thành hệ thống siêu
thị lớn nhất thế giới. Amazon.com, một hiệu sách trực tuyến được thành lập
năm 1995 chỉ cần mất 4 năm để vượt qua Wal-Mart về giá trị thị trường. Theo
nghiên cứu Amazon.com có khoảng 6 triệu khách hàng mà rất nhiều người
trong số là những khách hàng thường xun. Nó khơng có gì khác so với bất
kỳ cửa hàng nào. Chúng ta không cần đến cửa hàng nữa. Điều quan trọng là
chúng ta có thể mua cái mà chúng ta cần và ngươi bán có thể nhận được tiền
thanh tốn. Như vậy thì khơng cần phải đi đến cửa hàng để mua sắm nữa.


b) Các giao dịch bán hàng truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn bán hàng trực tuyến được thực hiện trong
một thị trường khơng có biên giới (thị trường thống nhất tồn cầu). Bán hàng
qua Internet trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.


c) Trong hoạt động giao dich qua kênh bán hàng trực tuyến đều có sự
tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là
các nhà cung cấp dịch vụ mạng, và các cơ quan chứng thực. Đây là bên thứ ba
có nhiệm vụ luân chuyển, và lưu giữ các thơng tin giữa các bên tham gia loại
hình giao dich này, đồng thời cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong
giao dich mua bán trực tuyển.


d) Trong kênh bán hàng trực tuyến, mạng lưới thông tin chính là thị


trường. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo , America Online hay
Google đóng vai trị quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web
đã trở thành các khu chợ khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột,
khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ
lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng
vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng đã bắt đầu mua trên mạng
một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng. Nhiều người
sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tóc là khách hàng chọn
kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời
gian nhất định nhận được bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tưởng
như khơng thể thực hiện được này cũng có rất nhiều người hưởng ứng. Các
chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lên
Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn trên Web b ng cách mở
cửa hàng ảo.


4. Các cơ sở và các loại giao dịch bán hàng trực tuyến:
Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:


® Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các
nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Một
hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV,
nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người
dùng internet phải lớn.


® Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT cơng nhận tính pháp lý của các
chứng từ điện tử, các họp đồng điện tủ' ký qua mạng; phải có luật bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sụ riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng ,.. lchi giao
dịch qua mạng.



® Phải có cơ sỏ' thanh tốn điện tử an tồn bảo mật, khi thanh tốn điện tử
qua thẻ, qua tiền điện tủ'. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh tốn
điện tử rộng khắp.


® Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng hố, dịch vụ nhanh chóng, kịp
thời, và tin cậy.


e Phải xây dựng hệ thống bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập
trái phép, chống virus, chống thoái thác trách nhiệm.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Xây dựng nguồn nhân lực am hiểu về kinh doanh, công nghệ thông tin,
thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và
thanh tốn qua mạng.


5. Các hình thức bán hàng trực tuyến:


Trong suốt lịch sử phát triển, con người đã thực hiện trao đổi giá trị theo
nhiều hình thức khác nhau như hàng đổi hàng hay thơng qua các phương tiện
biểu trưng cho giá trị: tiền tệ, vàng, bạc... Trong cuộc sống hiện đại, cùng với
sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là các hoạt động thương mại trên
Internet và sự phổ biến của Web, các giao dịch thanh toán đang được thực
hiện ngày càng nhiều theo phương thức thanh toán trên Internet hay thanh
toán trực tuyến trong thương mại điện tử. Xét trên nhiều phương diện, thanh
toán trong bán hàng trực tuyến được xây dựng dựa trên sự kết hợp các kỹ
thuật cơ bản của hình thức thanh tốn trong thương mại truyền thống, và
những nguyên tắc của hệ thống thanh toán trên Internet trên cơ sở của tiền
mặt điện tử. chính yếu tổ cơ bản này đã phân bán hàng trực tuyến theo nhiều


hình thức khác nhau.


5.1. H ìn h th ức thanh tốn trực tuyển.


5.1.1. C c loại thẻ tín dụng, thẻ trả phí và thẻ ghi nợ.


Thanh tốn trực tuyến hay chính là hinh thức thanh tốn b ng thẻ trả phí
như các loại thẻ tín dụng, thẻ trả phí và thẻ ghi nợ. Cũng như các hình thức
thanh tốn b ng thẻ trả phí khác, thanh tốn b ng thẻ tín dụng là hình thức
thanh tốn phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Một thẻ tín dụng, như Visa
Card hay Master Card, có khả năng cung cấp cho người mua một khoản tín
dụng tại thời điểm mua hàng; con giao dịch thanh tốn thực tế sẽ xảy ra sau
đóthơng qua cá hoá đơn thanh toán hàng tháng.


Các loại thẻ của các hãng như Visa và Master thường là thẻ tín dụng,
trong khi các thẻ của các hãng như American Express lại thường là thẻ trả phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Từ góc độ người bán hàng, các loại thẻ trên về bản chất được thực hiện theo
những cách thức giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở chỗ là trong trường hơp
cụ thể, người bán hàng có chấp nhận nhóm thẻ đó có hay khơng.


Đối với thẻ ghi nợ, việc thanh tốn liên quan đến các loại thẻ này được
kết nối với một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, chẳng hạn như tài khoản séc
(tài khoản tiền gửi phát hành séc) tại ngân hàng. Các thẻ loại này thường
mang biểu trưng của Visa hay MasterCard và được chấp nhận ở bất cứ nơi
nào mà Visa và MasterCard được chấp nhận. Dưới góc độ người bán hàng,
q trình sử dụng loại thẻ này khơng khác gì đối với các loại thẻ tín dụng
khác. Và các loại thẻ ghi nợ như mô tả ở trên được gọi là thẻ ghi nợ ngoại
tuyến, bởi vì khơng cần bất cứ sự xin cấp phép nào tại thởi điểm diễn ra các
giao dịch thanh toán. Ngược lại, đối với một thẻ ghi nợ trực tuyến, khi thanh


tốn địi hỏi phải được cấp phép tại thời điểm diễn ra giao dịch thông qua việc
sử dụng mã số định danh cá nhân (mã số PIN - Personal Identìication
Number). Các loại thẻ như vậy thường là các thẻ giao dịch tự động (ATM
card). Người bán hàng thường chấp nhận loại thẻ này từ các ngân hàng địa
phương đối với một vài loại giao dịch. Cũng giống như thẻ ghi nợ ngoại
tuyến, khi thanh toán bang thẻ này, các số tiền sẽ được chuyển ngay lập tức tù'
tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn tương ứng.


Đối với thẻ tín dụng, người bán hàng sẽ phải thanh tốn tồn bộ các chi
phí thực hiện giao dịch thanh tốn. Các khoản phí này khơng giống nhau
trong những trường hợp khác nhau. Nó tuỳ thuộc vào quy định của từng ngân
hàng, vào quy mô của người bán hàng trực tuyến, vào độ lớn của các giao
dịch, vào khối lượng các giao dịch thẻ tín dụng và từng loại hình kinh doanh
cụ thể.


Thanh tốn thơng qua thẻ tín dụng là hình thức phổ biến trong thanh toán
trực tuyến áp dụng với các giao dịch thương mại bán lẻ; đặc biệt là cá giao
dịch tương tự như giao dịch truyền thống có sử dụng hình thức thanh toán thẻ


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tín dụng bao gồm các giao dịch như đặt mua, hay thanh tốn cho các giao
dịch thơng tin trực tuyến... Và khi tiến hành thanh tốn b ng thẻ tín dụng,
người giao dịch sẽ phải trả một số khoản phí nhất định nên nó khơng thích
họp với các giao dicn nhỏ, lẻ, riêng rẽ. Nhìn chung, sử dụng các loại thẻ tín
dụng co chi phí khá cao (khoảng tù' 2% đến 5% giá trị của toàn bộ giao dịch),
nhưng chúng cũng cung cấp nhiều dịch vụ đi kèm với chất lượng cao hơn
dịch vụ của nhiều thẻ thanh toán khác.


5.1.2. Quy trình thực hiện c c giao dịch thẻ tín dụng:



Sau khi khách hàng xuất trình thẻ tín dụng của mình để mua hàng hoá,
dịch vụ, người bán hàng sẽ xem xét giá trị của giao dịch có đúng hạn mức
thanh tốn do ngân hàng thanh tốn quy định hay khơng, trường hợp số tiền
thanh tốn lớn hơn hạn mức thì cơ sở chấp nhận thẻ phải cấp phép. Thông
thường, hạn mức này được đưa ra dựa trên mức độ chấp nhận rủi ro của
ngành được cấp phép. Ngành nào có rủi ro cao thì hạn mức càng thấp và
ngược lại. Các ngành dịch vụ nói trên được chia ra làm cỏc loi ch yu nh
sau:


âKhỏch sn
ãNh hng
9Ca hng
ã Hng khụng
ãThuờ xe
eDịch vụ
• Thương mại
eTiền mặt


Bên cạnh đó, tất cả các tổ chức thẻ quốc tế đều có hạn mức chung theo
kiểu này nhưng tuỳ loại thẻ mà hạn mức của các ngành dịch vụ có khác nhau
và sử dụng thống nhất trên toàn thế giới._______ ___


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường hợp xin cấp phép thực chất là quá trình xin ý kiến của ngân hàng
phát hành thẻ xem có cho phép chủ thẻ sử dụng để thanh toán số tiền của một
giao dịch b ng thẻ tín dụng hay khơng .


Đầu tiên, người bán hàng gửi yêu cầu tới ngân hàng của mình (được gọi
là ngân hàng đại lý) đề nghị cho phép khách hàng (chủ thẻ) sử dụng thẻ để
thanh toán số tiên của giao dịch mua bán trực tuyến.



Trung tâm cấp phép của ngân hàng đại lý từ máy chủ của mình sẽ
chuyển yêu cầu này xuống trung tâm xử lý số liệu thông qua mạng trao đổi
thông tin.


Trung tâm xử lý số liệu sẽ chuyển yêu cầu xin cấp phép đến ngân hàng
đã phát hành thẻ. Ngân hàng phát hành thẻ này tiến hành kiểm tra hạn mức tín
dụng của chủ thẻ và sau đó sẽ gửi trả lời cấp phép tới trung tâm xử lý số liệu
thông qua mạng trao đổi dữ liệu trên. Trong trường hợp không đồng ý, ngân
hàng phát hành thẻ sẽ từ chối cấp phép và gửi thông báo tới trung tâm. Một
giấy phép chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định(thường là ba
ngày), quá thời hạn đó giấy phép sẽ khơng cịn giá trị (trù trường họp giao
dịch đã được tiến hành hoặc khi giấy phép được cấp lại).


Tiếp theo đó, trung tâm xử lý số liệu sẽ chuyển trả lời cấp phép lại cho
ngân hàng thanh toán.


Ngân hàng trả lòi người bán (cơ sở chấp nhận thẻ).


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Các câu trả lời xin được cấp phép được trình bày như sau:


Approve Decline Pick up Call bank Insufficient


Châp nhận và
cho số code
để thực hiện


giao dịch



Từ chơi


thanh tốn


Người bán


phải tịch thu
thẻ ngay


Gọi lại cho


ngân hàng


phát hành thẻ
để cung cấp


Từ chôi vì
khơng đủ tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kỷ yếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


thanh tốn thêm thơng


tin và sẽ trả
lời sau


Bảng 2: Trả lời của ngân hàng


5.2. H ình th ức thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng



Chuyển khoản qua ngân hàng là hình thức chuyển khoản điện tử
(EFT-Electonic Funds Transfer) là việc chuyển tiền trực tiếp giữa các tài khoản
ngân hàng áp dụng với các nghiệp vụ thanh toán trong ngày hoặc trong một
vài ngày. Chuyển khoản điện tử thường được sử dụng khi chuyển các tài
khoàn tiền lớn ỉiên ngân hàng. Tuy nhiên, đối với các giao dịch với giá trị nhỏ
lẻ, việc chuyển khoản sẽ qua trung tâm thanh toán bù trừ tự động để thực hiện
các thanh toán trực tuyến cho các hoá đơn khi mua hàng hoặc các hoạt động
thương mại khác. Việt Nam, theo quy định, các ngân hàng chỉ thực hiện
dịch vụ chuyển phát tiền trước 15 giờ hàrig ngày.


5.3. H ìn h th ức chuyển tiền qua bưu điện - L ện h ch i h ay M oney
order.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lợi thế của bưu điện chính là thời gian. Thứ nhất, bưu điện chấp nhận
phục vụ dịch vụ chuyển phát đến 21 giờ hàng ngày. Thứ hai, bưu điên không
yêu cầu khách hàng phải phân loại tiền khi gửi như ở ngân hàng. Hơn thế nữa,
bưu điện có một hệ thống bưu cục và điểm bưu điện văn hố từ xã đến tận
thơn, bản rất thuận tiện cho khách hàng.


Theo quy trình mới, hàng ngày các bưu cục cung cấp dịch vụ sẽ chuyển
chứng từ (thư chuyển tiền, điện chuyển tiền) lên bưu điện huyện hoặc tỉnh.
Tại trung tâm huyện, tỉnh các nhân viên sẽ tiếp tục nhập và chuyển số liệu lên
cấp hành chính trung ương cao hơn. Dịch vụ chuyển tiền nhanh sẽ do các tỉnh
trực tiếp phối họp vói nhau khơng cần qua trung tâm chuyển tiền.


Chuyển, tiền quốc tế được thực hiện thông qua đầu mối là trung tâm
chuyển tiền. Các báo cáo tổng hợp về luồng tiền sẽ được truyền về trung tâm
chuyển tiền qua mạng máy tính. Với quy trình mới này, thơng tin sẽ được cập
nhật trên mạng một tiếng một lần, thông tin điều hành quỹ cũng có ngay trên


mạng giúp giải quyết thơng tin mau chóng, an tồn, và giảm thiểu chi phí giải
quyết khiếu nại khơng đáng có.


5.4. Hình thức chuyển tiền qua hệ thông chuyển tiền quốc tế.
Thông qua hệ thống SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial
Telecommunication), các ngân hàng Việt Nam mà là thành viên của hệ thống
viện thơng tài chính liên ngân hàng quốc tế, và là đại lý với nhiều ngân hàng
lớn trên tồn thế giới, các khách hàng có thể chuyển tiền đến bất cứ đâu, một
cá nhân hay một tổ chức thông qua dich vụ chuyển tiền quốc tế này. Việc trao
đổi dữ liệu tài chính được thiết lập giữa các ngân hàng trên toàn cầu và các
khách hàng; cho phép ngân hàng ở Việt Nam nhận khoản tiền mà họ được uỷ
quyền từ người thanh toán và lập bản sao kê các khoản thanh toán cho người
thụ hưởng. Dịch vụ này cho phép khách hàng nhận tiền mặt hoặc chuyển
khoản tị nước ngồi chuyển về có thể bang cả VNĐ hoặc ngoại tệ. Khách
hàng du có tài khoản hay khơng có tài khoản ngân hàng, thì vẫn có thể nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tiền chuyển về. Bên cạnh đó, khách hàng khơng phải khai báo nguồn gốc số
tiền chuyển về và cũng không phải nộp thuế thu nhập.


5.5. Phương ph p nhờ thu:


Có 2 phương pháp nhờ thu phổ biến là nhờ thu hối phiếu trơn (Clean
Collection) và nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)


5.5.1. Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn:


Đây là phương thức thanh toán trong đó người bên bán sau khi giao hàng
hay cung cấp dịch vụ sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình sẽ thu hộ tiền từ
ngứời mua hàng hay nhận dịch vụ căn cứ theo hối phiếu bên bán lập ra, cịn
chứng từ hàng hố, dịch vụ thì được gửi thẳng cho người mua mà không cần


gửỉ cho ngân hàng.


Quy trình thanh tốn b ng nhờ thu hối phiếu trơn:


i. Người bán hàng giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người mua.
ii. Người bán hàng lập hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ
người mua hàng.


iỈL Ngân hảng nhân UỶ thác và chuyển đổi hối phiếu cho ngân hàng đại lý


để thông báo cho người mua hàng biết.


iv. Ngân hàng thông báo chuyển hối phiếu cho người mua để yêu cầu chấp
nhận hay thanh tốn.


V . Người mua hàng thơng báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán


vi. Ngân hàng đại lý trích tiền từ tài khoản của người nhập kh u chuyển
sang ngân hàng uỷ thác thu


vii. Ngân hàng uỷ thác thu sẽ ghi có và thơng báo cho người bán hàng
trong trường hợp người mua hàng đồng ý trả tiền hoặc thông báo trong trường
hợp người mua hàng từ chối trả tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phương thức nhờ thu trơn không đảm báo quyền lợi của bên bán, vì việc
nhận hàng và việc thanh tốn khơng rang buộc nhau. Người mua cỏ thể nhận
hàng rồi mà không chịu chi trả hoặc chậm trễ trong việc thanh toán đúng kỳ
hạn. Ngân hàng ở đây chỉ đóng vai trị trung gian, đơn thuần thu được tiền
hay khơng thì ngân hàng vẫn thu được phí. Đương nhiên, ngân hàng cũng sẽ
khơng chịu trách nhiệm nếu bên mua khơng thanh tốn. Vì vậy, người bán chỉ


nên sử dụng cách này trong những trường hợp tín nhiệm hồn tồn bên mua,
hay giá trị hàng hố nhỏ, hay khi thăm dị thị trường có biểu hiện hàng hóa
tiêu thụ chững lại, có nguy cơ ứ đọng, khỏ tiêu thụ trong thòi gian tới.


5.5.2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ:


Đâylà phương pháp nhờ thu trong đó người bán hàng sau khi đã hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ, sẽ tiến hành ủy thác cho ngân
hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người mua khơng chỉ căn cứ theo hối phiếu
mà cịn theo bộ chứng tị hàng hố gửi kèm theo với điều kiện nếu người mua
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới trao bộ chứng tù cho
người mua hàng hố.


Quy trình thanh tốn bang phương pháp nhờ thu kèm ehứng tù':


i. Người bán giao hàng cho người mua nhưng khơng giao bộ chứng từ
hàng hố.


ii. Người bán gửi hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá đến ngân hàng uỷ
thác để nhờ thu hộ tiền ở người mua.


iii. Ngân hàng nhận uỷ thác chuyển hối phiếu và bộ chứng từ sang ngân
hàng đại lý để thông báo cho người mua.


iv. Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu chấp nhận đến người mua yêu cầu
thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn.


V . Người mua thơng báo đồng ý hay từ chối trả tiền.


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vi. Ngân hàng đại lý trích tài khoản người mua hàng chuyển tiền sang cho
ngân hàng nhận uỷ thác thu để ghi có cho người bán hàng hoặc thơng báo
việc từ chối trả tiền của người mua hàng.


vii. Ngân hàng nhận uỷ thác báo cáo có hoặc là íhơng báo việc từ chối trả
tiền cho người bán.


Trong phương pháp nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, người bán hàng
ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thơng qua
việc khống chế bộ chứng từ hàng hố buộc người mua phải trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền. Do đó, phương pháp này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phương
pháp nhờ thu hối phiếu tron. đây đã có sự rang buộc chặt chẽ giữa việc
thanh tốn và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận
hàng và thanh tốn hay khơng cịn tuỳ thuộc vào thiện chí của người mua, như
vậy, quyền lợi của người bán vẫn chưa được đảm bảo hoàn toàn.


6. Lịch sử và hiên trạng phát triển trên thế giới
6.1. Lịch sử ph t triển trên thế giới:


---
Thương-mại-điện-tị-4hể-ềượe-xem-rÉiư4à-mệt-hiện-teẹ®g-giúp-hồn-thiện tương lại của nhân loại. Thế kỷ mới chính ĩà thế kỷ của thương mại điện
tử. Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong giảm thiểu chi phí chung, thúc
đ y sự phát triển của lĩnh vực bán lẻ, đặc biệt là bán hàng trựe tuyến, đảm bảo
thanh toán dễ dàng hơn và giảm rủi ro đầu tư. Sự hình thành và phát triển của
thương mại điện tử hay cụ thể hơn là bán hàng trực tuyến gắn liền với sự ra
đời và phát triển của Internet.


Internet là mạng lưới máy tính khổng lồ gồm nhiều mạng máy tính trải
rộng khắp thế giới. Năm 1969, với mục tỉêu thiết kế ra một mạng máy tính tin


cậy để kết nối giữa Bộ Quốc phòng Mỹ với các nhà thầu nghiên cứu khoa học
quân sự, cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu cao cấp (ARPA - Advanced


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Research Projects Agency) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ đã khởi xướng ra
nhũng khái niệm sơ khai về Internet. Cho đến đầu nhưng năm 70 của thế kỷ
XX, tiền thân của mạng Internet ra đời - mạng Arpanet. Năm 1974,
ARPANET được đổi tên là Internet (liên mạng) do có ngày càng nhiều trường
đại học và các tổ chức nghiên cứu gia nhập vào mạng này. Tuy nhiên,năm
1983 do số lượng các tham gia của các trường đại học quá lớn, khiến cho
mạng kết nối này trở nên quá tải, Bộ Quốc phòng Mỹ quyết định tách thành
hai mạng nhỏ là MILNET dành riêng cho quân đội và ARPSNET mới cho các
hoạt động phi quân sự. Vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Quỹ khoa hoc
quốc gia Mỹ (NSF- National Science Foundation) đã thành lập năm trung tâm
siêu máy tính để phục vụ cho các chương trình phát triển nghiên cứu trên
khắp, nước Mỹ với sự hỗ trợ của mạng ARPANET. Chính NSF đã nâng cấp
ARPANET thành NSFNET để kết nối với các trung tâm siêu tính tốn, và
thiết lập một chuỗi các mạng khu vực nh m liên kết những người sử dụng
trong từng khu vực với NSFNET và với khu vực khác. Nhờ những ưu thế này,
cho đến năm 1990, rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển tù' ARPANET sang
NSFNET.


Cùng thời gian này, mạng EUnet kết nối trực tiếp Hà Lan, Đan Mạch,
Thuỵ Điển và Anh cũng xuất hiện với ứng dụng của IP (Internet
Protocol-giao thức Internet). Đến năm 1985, sự bùng nổ của Internet mới thực sự bắt
đầu khi mạng NSFNET được kết nối với hệ thống máy tính cao tốc xun
quốc gia. Chỉ bốn năm sau đó, vào năm 1989, mạng châu Âu (EUnet) và
mạng châu úc (A SIBnet). Phải tới năm 1995, Internet chính thức được cơng
nhân là mang máy tính tồn cầu với sự xuất hiện của World Wide Web
(WWW) và mạng không dây.



Song song vói sụ' phát triển của Internet, thương mại điện tử cũng dần
tạo dựng chỗ đứng của mình trong xu thế phát triến của nền văn minh mạng.
Tuy nhiên, trước khi có sự xuất hiên của Internet, vào những năm 60 của thế
kỷ XX, các doanh nghiệp đã biết đến ứng dụng mạng nội bộ (Intranet) cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

việc trao đổi dữ liệu điện tủ' và thư tín điện tử. Tiếp đến, tự động hố trong
ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính cũng ra đời và phát triển như séc, thẻ tín
dụng và chuyển tiền điện tử. Bên cạnh đó, sự hinh thành của các trạm giao
uịch tự động với việc sử dụng các thiết bị giao dịch tự động (ATM
-Automatic Teller machine) và các thiết bị bán hàng tự động (Point-of-Sale
machines) đã cho phép khách hàng có thể thực hiện giao dịch và trực tiếp truy
cập vào các thơng tin tài khoản cá nhân của mình. Đến những năm 90 của thế
kỷ XX, máy tính cá nhân nhanh chóng bùng nổ và trở thành một cơng cụ
chung và Internet làm cầu nối thuân tiện cho các thông tin liên lạc, các cơng
ty nhanh chóng mở rộng cơng nghệ, gia tăng dịch vụ, đảm bảo cơ sở bước vào
kỷ nguyên phát triển của thương mại điện tử.


Là con đẻ của thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến hay bán hàng
qua Internet, dù mới xuất hiện tù' giữa thập niên 1990 khi Tim Bemers-Lee
tạo ra “ The World Wide Web Browser”, nhưng nó đã phát triển mạnh mễ và
gần như bao phủ mọi ngành hàng. Vài năm sau đó, năm 1994, một số doanh
nghiệp đã mạnh dạn mở rộng và phát triển bán hàng trực tuyến như Online
bank, Online Pizza shop của Pizza Hut. Cùng thời điểm đó, tập đồn truyền
thơng Netscape cho ra đời quy trình mã hố SSL, cho phép các dữ liệu được
mã hoá và truyền trực tuyến, một nhân tố cơ bản phục vụ cho mua bán hàng
trực tuyến hay chính là Online shopping. Đến năm 1995, Amazon bắt đầu
khởi sự bán sách qua mạng cùa mình. Và năm 1996, một nhà kinh doanh trực
tuyến lớn khác là Ebay cũng bắt tay vào triển khai cổng mua hàng trực tuyến.
Năm 1998 chứng kiến việc sử dụng tem bưu phí điện tử đầu tiên trên thế giới,
tức là mọi người có thể tải về, in ra tem sau khi trả một khoản phí danh nghĩa.


Năm 1999, cửa hàng trực tuyến đầu tiên của Anh ra đời. Những trang Web
bán lẻ thực sự đã trở thành một giải pháp hiệu quả khi nâng giá trị thị trường
của các tập đoàn bán lẻ trực tuyến cao hơn gấp nhiều lần so với những tập
đoàn bán lẻ truyền thống có lịch sử lâu đời. Ví dụ, tập đồn Amazon, từ năm
1995 đến nay, giá trị thị trường vào khoảng 35 triệu USD, gấp khoảng 20 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SOvới Barnes & Nobles ( vào khoảng 1,5 tỷ USD) dù Bames & Nobles là tập
đồn bán sách có tuổi đời gần 100 năm với gần 800 cửa hàng trên khắp nước
Mỹ.


6.2. H iện tr ng h á t triển bán hàng trự c tuyến trên th ế gi i:


Bill Gate, nguyên chủ tịch kiêm kiến trúc sư trưởng tập đoàn Microsoft
đã nhận xét “Internet đang t c động mạnh đến cuộc sống con người. Cuộc
sống mạng s là một đ c tnmg của đời sống tương lai. Một khi con người đã
bắt đầu sử dụng Internet thì s khơng có sự quay lại Quy mô của Internet
đang làm thay đổi. cẩu trúc của toàn xã hội.


Ở thời đại này, trong khi một sổ người vẫn còn làm việc trên c c c nh
đồng, một sổ người vấn còn làm việc trong c c nhà m y thì rất nhiều người
đã tham gia vào xã hội mạng, đơn giản là truy cập vào mạng Internet. Theo
b o c o số liệu thông kê năm 2000, hơn 200 triệu người đã. biết truy cập và
sử dụng Internet. Điều đó cho thấy r ng,hơn 3% tổng dân số thế giới đã sẵn
sàng bước vào mạng xã hội. Vào năm ỉ 998, 29% trong số 500 tập đoàn chủ
chốt trên thế giới đã tuyển dụng nhân tài qua Internet. Vào năm 2000, con số
này là 79%. Xu hướng sử dụng mạng toàn cầu đang ngày càng gia tăng ở
khắp nơi trên toàn cầu trong nhũng năm tởi.


Theo số liệu thống kê mới nhất được cơng bố trên tạp chí The World
năm 2010, số lượng người sử dụng Internet trên tồn cầu đã gấp đơi năm năm


trước và sẽ vượt qua mốc 2 tỷ vào năm 2010. Theo Dan Olds, chuyên viên
phân tích của tập đoàn Gabriel, đây là một cột mốc đánh dấu sự phát triển
chóng mặt của Internet bởi 1/3 dân số thế giới đã được dùng Internet, so với
xuất phát điểm là con số 0 của hơn 20 năm vể trước.Theo biểu đồ phía dưới,
162 triệu hay 1,6 tỷ trong tổng số 226 triệu người mới sử dụng Internet trong
năm 2010 là ở các nước đang phát triển, nơi mà người sử dụng Internet đang
phát triển với tỷ lệ cao. Đến cuối năm 2010, 71% dân số ở các nước phát triển
tham gia vào xã hội trực tuyến, trong khi đó ở các nước đang phát triển, con
201


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Số đó là khoảng 21% dân số. Tính riêng từng khu vực, 65% dân số sử dụng
Internet là ở châu Âu, 55% là ở châu Mỹ, 21.9% là ở khu vực châu Á Thái
Bình Dương, và chỉ có khoảng 9,6% dân số ở châu Phi được sử dụng Internet.
Số người sử dụng Internet ở châu Á và châu Phi ngày càng tăng nhung vẫn
còn khoảng cách khá lớn so YỚi các nước phát triển.


Có thể nói r ng, thế kỷ XXI đã và đang chứng kiến sự bùng nổ tột bậc
trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, đã mang đến mảnh đất
màu mỡ cho sự phát triển không ngừng của thương mại điện tử. Hiện nay,
khoảng cách ứng dụng thương mại điện tử giữa các nước phát triển và đang
phát triển cịn rất lớn. các nước có tỷ lệ dân số sử dụng máy tính cá nhân
càng cao thì sự hiện diện của thương mại điện tử, hay cụ thể hơn là bán hàng
trực tuyến trong các giao dịch buôn bán càng nhiều. Các nước phát triển
chiếm hơn 90% tổng giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng
phần Bắc Mỹ và châu Âu đã chiếm hơn 80%tỷ lệ thương mại điện tử toàn
cầu. Tuy tỷ lệ này có giảm dần trong các năm gần đây nhưng Mỹ và các nước
châu Âu vẫn có khả năng lớn cho việc chiếm giữ vị trí số một của họ ứong tỷ
lệ thương mại điện tử (khoảng 70%) trong vòng 10 đến 15 năm nữa. Ngồi ra,
phải kề đến mơt số nứởc châu Ả như Singapore và Hong Kong (Trung Quốc)
đã phát triển rất nhanh và rất hiệu quả thành cơng thương mại điện tử. Bên


cạnh đó, do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nên vẫn còn một số nước ở
châu Á và châu Phi chưa phát triển thương mại điện tử, hoặc phát triển còn
chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Billions of Per100Inhabitants,2010
In erne users


W ore ‘ HsiHtmc


SotiMce; ITU Wo/id Tetetom m vnkữ on /iCT to ákitm /ỉ •tfa frtlw f


Hình 2: So- đồ số Iưọìig ngưòi sử dụng Internet từ năm 2005 đến
2010 trên thế giới


Thương mại điên tủ' không chỉ giải quyết những yêu cầu thiết yếu, cấp
bách trên các lĩnh vực như hệ thống giao dịch hàng hố, điện tị hố tiền tệ và
phương án an tồn thơng tin.. mà hoạt động thực tế của nó cịn tạo ra những
hiệu quả và lợi ích mà mơ hình phát triển thương mại truyền thống khơng thể
sánh kịp. Chính vì tiềm lực to lớn này nên chính phủ hầu hết các nước đều hết
sức chú trọng phát triển thương mại điện tử. Nhiều quốc gia trên thế giới đã
và đang có những chính sách và kế hoạch hành động cụ thể để đ y mạnh sự
phát triển thương mại điện tị ở nước mình. Đây chính là cơ hội nắm bắt tiến
bộ cơng nghệ thơng tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, thúc đ y sự
phát triển kinh tế của đất nước, giành lấy vị trí thuận lợi trong xã hội thơng tin
tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trong tương lai, phương thức kinh doanh B2B ( Business to Business) sẽ
chiếm ưu thế nổi trội so với B2C ( Business to Customers) trong các giao dịch


thương mại điện tử tồn cầu. Trong loại hình kinh doanh B2C, phương thức
bán lẻ tổng hợp (siêu thị thương mại điện tử) dù chiếm tỷ lệ kkhông cao trong
tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến nhưng lại nắm giữ phần lớn giá trị giao
dịch trên thị trường ảo. Việc kết họp cửa hàng bán ỉẻ trực tuyến với cách
kênh phân phối truyền thông vẫn và sẽ là phương thức được nhiều nhà kinh
doanh lựa chọn.


7. Kênh bán hàng trực tuyến ở Việt Nam


7.1. Thực t i của kênh b á n hàng trực tuyến t i Việt Nam.


Khoảng mười năm trở lại đây, các Webside bán hàng trực tuyến đã phổ
biến khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển, điển hình cho
những gã khổng lồ thương mại điện tử này phải kể đến Ebay, Alibaba, hay
Amazon... Việt Nam, các Webside phục vụ cho các kênh bán hàng trực
tuyến cũng sớm phổ biến từ những năm 2006. Những kênh trực tuyếri này đã
có mặt nhiều ngành hàng như điện thoại di động, sách, mỹ ph m, quần áo, đồ
gia dụng, vé máy bay... Đi tiên phong trong những Webside đó phải kể đến
trang muabanraovat.com, enbac.com, rongbay.com...Ngẫy nay, moi ngẫỹlạĩ
có thêm nhiều Webside bán hàng trực tuyến được thiết kế và đưa vào sử dụng
với mn hình vạn trạng nh m thoả mãn nhu cầu mua sắm của các khách
hàng trên mọi miền tổ quốc hay cả ngồi quốc tế. Hiện Việt Nam có gần 30
triệu người sử dụng Internet và có khoảng 58% người sử dụng Internet (thống
kê của trung tâm Internet Việt Nam năm 2011) lên mạng tìm hiểu thơng tin
hàng hố trước khi mua. Con số này còn được dự báo tăng nhanh hơn trong
thời gian tới. Đã xa rồi cái thời khách hàng phải đến tân công ty, cửa hàng để
xem xét, chọn lựa, và mua hàng, các khách hàng ngày nay họ am hiểu về
Internet, chỉ sau vài thao tác đơn giản truy cập vào mạng tồn cầu, thơng qua
Webside bán hàng trực tuyến, họ đã có thể tham khảo sản ph m và tìm kiếm



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhà cung cấp chất lượng tốt với giá cả cạnh tranh. Đây chính là tín hiệu cho
chúng ta thấy, về lâu dài, ngành bán hàng trực tuyến Việt Nam cũng sẽ có
những bước phát triển nhảy vọt như Mỹ, Nhật, Anh...


ở một số thành phố phát triển tại Việt Nam như Hà Nội và Tp Hồ Chí
Minh, các doanh nghiệp và cá nhân ngày càng hiểu được tầm quan trọng của
các Webside bán hàng trực tuyến đối với hoạt động kinh doanh của họ, họ đã
sẵn sàng đầu tư và phát triển các gian hàng trực tuyến tại các Webside uy tín
như 123mua.vn, vatgia.com, hay dailydeal.vn...Bán hàng trực tuyến đang trở
thành hướng đi cần thiết cho các doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức trong nền
kinh tế hiện nay.


Thương mại điện tử là lĩnh vực tương đối mới tại Viêt Nam do đó cơ sở
pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ra đời khá muộn so với
nhiều nước trên thế giới. Cuối năm 2005, Việt Nam mới ban hành “Luật, giao
dịch điện tử” và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này.
Tới đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành ba Nghị định cơ bản về
thương mại điện tô như: số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về “Giao dịch
điện tủ' trong hoạt động tài chính”; số 26/2007/NĐCP ngày 15/02/2007
-“Quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tà về chữ ký số và dịch vụ
chứng thực chữ ký số”; cuối cùng là số 35/2007/NĐCP ngày 08/03/2007
-“Ve giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng”. Những khung pháp lý nàỵ
đã mở đường cho thương mại điện tử phát triển một cách họp pháp, an tồn,
đảm bảo cơng b ng cho cả người mua và người bán. Chính phủ và Nhà nước
Việt Nam luôn chủ trương thúc đ y, tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngành
thương mại điện tủ phát triển.


Tuy nhiên, tại Việt Nam, đa số các kênh bán hàng trực tuyến chưa thực
hiện hết chức năng của chúng mà chỉ chủ yếu được sử dụng như một kênh
marketing, quảng cáo hơn là bán hàng. Thứ nhất, điều này cũng dễ hiểu khi


mà hệ thống thanh tốn ở Việt Nam cịn chưa hỗ trợ cho việc thanh toán trực


Kỳ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/201 ỉ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tuyến. Theo thống kê của VISA, năm 2008, mới chỉ co 1% dân số Việt Nam
có thẻ tín dụng. Theo cơng bố của Ngân hàng Nhà Nước tháng 3/2008, thì
cũng mới chỉ co 10% dân số Việt Nam có tài khoản cá nhân. Bên cạnh đó,
tâm ỉý tiêu dùng của người Việt con chưa quen với hinh thức mua bán mà
khơng cần nhìn, ngắm hoặc kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi thanh
toán. Nguyên nhân này cịn có thể xuất phát từ niềm tin giữa người tiêu dùng
và nhà bán lẻ chưa cao. Có thể ví dụ như, ở Việt Nam, rất ít nhà bán lẻ cung
cấp dịch vụ đổi trả hàng hay dịch vụ bảo dưỡng khơng cần lý do trong vịng
thời gian nhất định sau khi mua hàng. Chính vì thế, người mua hàng thường
gặp khó khăn khi mua phải hàng khơng ưng ý.


7.2. X u hư ởng h á t triển kênh bán hàng trực tuyến t i Việt Nam .


Trong hội nghị Trung ương II khoá VIII vào tháng 11/1996, trên cơ sở
đề nghị của ban cán sự Đảng của tổng cục Bưu điện lúc đó và nay là Bộ
Thơng tin và Truyền thơng, Trung ương Đảng đã nhất trí cho mở, phát triển
Internet tại Việt Nam. Chính từ quan điểm sáng suốt này của Đảng và Nhà
Nước đã cho phép Việt Nam đi thẳng vào công nghệ hiện đại, và đã rút ngắĩi
khoảng cách với các nước khác khoảng vài chục năm. Phát triển Internet đồng
lĩgKĩãvơTtạo ra mọHỉĩỊtrữơng mở, mộrcát^ừợiíể^mọTĩrgữờrđểD-có-thể thaTii"


gia- chợ điện tử. Đây được coi lả một bước đi sáng suốt của các nhà hoạch
định chính sách khi đã bắt nhịp với thời đại số và ưu tiền phát triển, xây dựng
nển tảng công nghệ thông tin vững chắc ở Việt Nam. Chính điều kiện này đã
giúp Internet có sự phát triển thần kỳ trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, nó
cịn hỗ trợ đắc lực cho sự đi lên không ngừng của thương mại điện tử- các


hoạt động mua bán thông qua kênh bán hàng trực tuyến.


Trong giai đoạn phát triển đến năm 2015, nh m hướng đến nâng cao
năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đ y
quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Thủ tướng chính phủ đã vứa phê


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

duyệt một Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử. Theo đó, bản kế
hoạch chỉ ra rõ mục tiêu từ năm 2011 đến năm 2012 là như sau:


• 100% số doanh nghiệp lớn sử dụng thường xuyên thư điện tử tong hoạt
động sản xuất kinh doanh.


«80% số doanh nghiệp co trang bị thơng tin điện tử, cập nhật thường
xuyên thông tin điện tử bán hàng ( các webside bán hàng trực tuyến hay
thương mại điện tử)


®5% số doanh nghiệp tham gia các mạng thương mại điện tủ' theo mơ
hình trao đổi chứng từ điện tử dựa trên chu n trao đổi dữ liệu điện tử.


®20% số doanh nghiệp ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong hoạt
động quản lý sản xuất và kinh doanh.


®Nhà Nước xây dựng một số cơ sỏ' giao dịch hàng hoá trực tuyến đối với
những sản ph m sản xuất tại Việt Nam mà co chiếm tỷ trọng cao trên thị
trường thế giói.


©Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tiến hành giao dịch thương mại điện tủ'
với người tiêu dùng , trong đó: 100% số doanh nghiệp sử dụng thư điện tủ
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh; 45% số doanh nghiệp có trang thơng
tin điện tủ và có cập nhật định kỳ; 30% số doanh nghiệp tham gia các


Webside thương mại điện tử để mua bán các sản ph m hàng hoá và dịch vụ
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. , ,


®Xây dựng các tiện ích hỗ trợ người tiêu dùng tham gia thương mại điện
-tử, trong đó đạt 70% thuộc về các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sỏ' phân
phối hiện đại cho phép người tiêu dùng thanh tốn khơng dùng tiền mặt khi
mua hàng; 50% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông chấp nhận
thanh tốn phí dịch vụ của các gia đình qua thanh toán điện tử; 30% cơ sở
kinh doanh trong các lĩnh vực thưong mại dịch vụ như vận tải, văn hoá, thế
thao và du lịch phát triển giao dịch điện tử.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

•Ngồi ra, về dịch vụ công, Nhà Nước sẽ cố gắng thực hiện cung cấp
trực tuyến các dịch vụ thủ tục hải quan điện tử trước năm 2013, bên cạnh đó
cịn các thủ tục về thuế, đăng ký doanh nghiệp, cấp giấy chứng nhận...


Chính phủ đã có những bước định hướng cơ bản đối với thương mại điện
tử và thanh toán điện tử đến sự hoàn thiện về cơ sở hạ tầng đảm bảo cho giai
đoạn phát triển mạnh mẽ của thưong mại điện tử.


Đối với những nhà bán lẻ nội địa hàng đầu Việt Nam như CoopMart,
Citimart, Nguyễn Kim, thế giới di động, ...đây chính là cở hội và thách thức
mà các doanh nghiệp phải biêt nắm bắt và lấy nó làm bàn đạp cho sự phát
triển, lớn mạnh của doanh nghiệp. Mục tiêu mở rộng thị trường, tăng số lượng
cửa hàng, chiếm lĩnh các địa điểm tốt tại các tỉnh thành, song song với phát
triển kênh bán hàng trực tuyến là hướng đi quan trọng nhất đối với lĩnh vực
bán lẻ trong giai đoạn này. Xây dựng niềm tin từ phía người tiêu dùng, tạo
cho họ thói quen mua sắm thơng qua kênh bán lẻ trực tuyến. Nâng cao chất
lượng sản ph m, đảm báo giá cả hợp lý, đa dạng hàng hoá, dịch vụ, tạo ra đầu


mối duy nhất đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, những chương trình
khuyến mại, giảm giá tạo sức hút đối với người tiêu dùng, gỡ bỏ nút thắt niềm
ìììrâểlĩọiróT:lĩểT:lĩMTĩMt^^


các doanh nghiệp bán lẻ.


Tóm lại, với điều kiện hạ tầng ở Việt Nam tương đối hồn thiện với hệ
thống Internet phủ sóng rộng, các cổng thanh tốn trực tuyến ngay càng an
tồn cà nhanh chóng, các nhà bán lẻ đựng trước cơ hội mở rộng kênh bán
hàng trực tuyến, mang lại làn sóng mới cho thương mại điện tử Việt Nam.
Với những lợi thế sẵn có từ thương hiệu, hệ thống chuỗi cửa hàng và hệ thống
quy trình bán lẻ chuyên nghiệp, nhà bán lẻ có khả năng mở nút thắt niềm tin
nơi khách hàng. Bên cạnh đó, các nhà bán lẻ cũng vẫn có thể tận dụng tốt lợi
thế tiết kiệm chi phí của kênh bán hàng trực tuyến đế xây dựng những dịch vụ
, và đảm bảo chất lượng và giá cả tốt nhất đến tay khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

II.

Tác động

đến người

tiêu d ng


1. Bán hàng trực tuyến trên thế giới


K ỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin nói chung,
cũng như Internet nói riêng sẽ là động lực thúc đ y sự tăng trưởng bn bán
trên phạm vi tồn cầu. Nhiều nước trên thế giới đã và đang sẵn sàng tham gia.
Tại các nước Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ thì việc bán mua
hàng hóa trực tuyến đã phổ biến và trở thành kênh bán hàng lớn thứ hai.
Trong năm 2010, ở Mỹ nghành thương mại điện tử hàng hóa tiêu dùng đã
tăng trưỏng 12 tỷ USD, chiếm 2% trong tổng thu nhập từ ngành hàng đóng
gói sẵn. Dự đốn tỷ lệ này cịn tăng gấp đơi trong vịng bốn năm tới, tóc là
vào năm 2014 tỷ lệ sẽ là 25 tỷ USD (Quỳnh Anh, 2011). Bán hàng trực tuyến


mới phát triển gần đây và là mảnh đất màu mõ cho các doanh nghiệp. Trong
thời gian tói đây, các doanh nghiệp sẽ thu được một nguồn lợi nhuận khống lồ
từ bán hàng trực tuyến. Chính người tiêu dùng sẽ mang lại nguồn lọi nhuận
này cho các doanh nghiệp. Lợi nhuận này càng lớn chứng tỏ người tiêu dùng
sử dụng dịch vụ bán hàng càng lớn.


Doanhthubánhàngo-nỉl-neở Mỹ /tỳUSD?



2006-2010

(tì

ỉệ tà n g


t r ư n g ) :


2 Q % - 2 5 %


- sóAg':


c tinh


:>ừ


úcLscn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hình 3: Doanh thu bán hàng online ở Mỹ


Trong năm 2011 tại Mỹ, vào ngày Cyber Monday, ngày đặc biệt để mua
sắm online các công ty bán lẻ đưa ra giá khuyến mãi, giảm giá đặc biệt vào
ngày này, đã thu hút tới 96,5 triệu khách hàng. Theo số liệu điều tra của công
ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen, trên thế giới hiện nay có 10% dân số
thực hiện việc mua bán trên mạng với con số gần 627 triệu người (Tố Lan và
Hùng Dũng, 2011).



Cách đây chỉ khoảng mươi lăm năm trước, ở hầu hết các nước Châu Á,
mua bán hàng hố được trao đổi thơng qua hệ thống chợ búa và các cửa hàng
độc lập. Chợ sẽ là lựa chọn đầu tiên để mua các sản ph m tươi sống và một số
các sản ph m thiết yếu khác như quần áo, giầy dép, cặp túi... Người dân
thường có thói quen đi chợ hàng ngày. Cịn các cửa hàng độc lập này này đơn
giản chỉ cung cấp tất cả những thứ mà một người mua cần đến. Người tiêu
dùng ngày nay có nhiều nhu cầu mua sắm và có các nhiệm vụ mua sắm khác
nhau. Sự phát triển của công nghệ đã hộ trợ, đáp ứng và thúc đ y những nhu
cầu thay đổi đó. Sản ph m khơng chỉ đa dạng về hình thức mà chất lượng cịn
tăng cao. Khơng chỉ thay đổi về hình thức và chất lượng của sản ph m mà còn
về~n"ơrmữa-sắmrGác”nhà“b á n 4 ^


khốc liệt với kênh bán hàng phi truyền thống - bán hàng trực tuyến. Người
dân trả phí cho những giả pháp thuận tiện và làm cho cuộc sống dễ dàng hơn
để tiết kiệm thời gian vàng bạc của họ. “Theo một nghiên cứu mới đây của
Nielsen, hơn 80% người dùng trực tuyến xác nhận đã mua hàn g trực tuyến, 3
trong số 5 người được hỏi trả lời r ng họ vừa mua hàng trên mạng vào tháng
trước” (Kim Anh, 2011). tại các thị trường phát triển như khu vực Bắc Á,
người Trung Quốc là người thường hay mua hàng trực tuyến và nắm bắt được
xu hướng này nhanh nhất, ví dụ như sự phát triển mạnh mẽ của trang web
mua sắm trực tuyến Taobao. Sách và quần áo là hai mặt hàng được mua phổ
biến và được mua bán nhiều nhất trên mạng. Đứng thứ hai là mặt hàng điện tử
và dịch vụ du lịch, theo sau đó là hàng tạp hóa với 19%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Xu lhưcrnci gi tàn g m u sắm trự c tu yến củ C hằu Á
Mgườitỉêư dừng tại Hàn Quốc. Nhật Sần, Tr ng Quốc, Hồng Kơng


và Sing porecó XL1 'hướngmua hảng trực tuyếnnhiều hơn.



Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


__ _ r r r


Hình 4: Xu hướng gia tăng mua săm trực tuyên của Châu A


2. Bán hàng trực tuyến tại Việt Nam
2.1 B n hàng trực tuyến đang khởi sắc


Việt Nam hình thức mua bán trực tuyến cũng đã bắt đầu xâm nhập
từng bước vào thói quen mua sắm của một bộ phận người sử dụng internet.
Người tiêu dùng bước đầu đã có niềm tin về chất lượng sản ph m cũng như
chất lượng phục vụ của những website bán hàng trực tuyến. Mặt khác, với,
việc mua sắm truyền thống người mua khó có thể khảo sát giá sản ph m vì
thói quen tâm lý sợ dớp của người bán; mua sắm trực tuyến có cái lợi là người
mua có thể khảo sát giá cả hàng hóa tại nhiều cửa hàng khác nhau dễ hơn.
Bán hàng trực tuyến đang là hình thức kinh doanh hấp dẫn ở Việt Nam, và
trong tương lai không xa mua sắm online của Việt Nam sẽ trở nên thịnh hành
và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cập Internet không khác so với ngày thường, và thời gian truy cập Internet
nhiều nhất trong ngày không phải vào ban ngày mà lại là vào khoảng từ 19
-22 giờ. Điều này là do các đường truyền băng thông rộng kéo đến từng hộ gia
đìrih trong thời gian gần đây phát triển nhanh chóng. Đây là cơng cụ hỗ trợ
kết nối Internet tích cực cho người dùng trong việc mua sắm tại gia phát triển
trong thời gian tới. Bên cạnh đó, Internet ngày càng phát triển đi theo sau là
các dịch vụ Internet kèm theo cũng góp phần làm tăng lượng người online
trong giờ nghỉ và ngày nghỉ, số thuê bao Internet băng thông rộng là trên 3,5
triệu thuê bao, theo số liệu thống kê có đến tháng 10/2010 của VNNIC. “Theo
kết quả nghiên cứu Net Index 2011 vừa được Yahoo và công ty Kantar


Media Việt Nam công bố hôm 3/8, tỷ lệ truy cập tại gia đình tăng từ 75%
(2010) lên 88% (2011)" (Delta, 2011).


Nơl truyc p Internet(%)


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


•32010 tì 2011


-23— 2:8


-57


J 3ffiif ' V Ỹ\\ yi ị d ^ ị 12 Ị
1« If.-',<sub>BễiSI</sub> <sub>liiill</sub>;*Ị- Of <sub>t i i s i</sub> ị <sub>M ill (</sub>J 1 i SặMlSiS I<sub>ỉ s t i l l</sub>


Sltllt...SỈBI

, Wmm ~

í - 1



Trư ángliọc Mon'tóm việc Khá bạn b í HnWriwt C aí*s Đũng Laptop tạ| ĐTDĐho e
tỉ ễìtr rứy cậ jf PDA


WIFI I


13


tỉháminh


30
19
13



Hình 5: Tỷ lệ phần trăm nơi truy cập Internet


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


TV
Y S P A P tf i
B M A G A Z IN E
S ĩR A O íO
ạ lN Í Ẹ R N Ẹ T
ír C IM E U A


Hình 6: Tỷ lệ sử dụng Internet so với các hình thức truyền thơng
khác


Có nhiều cách khác nhau để cho doanh nghiệp tiếp cận với người mua
hàng trực tuyến. Điện ảnh vả báo chí vẫn là 2 kênh truyền thống có tác động
rất lớn đến người mua hàng trực tuyến. Khảo sát chỉ ra r ng những người mua
hàng trực tuyến thường dùng hơn 1 giờ để truy cập Internet trong khi họ xem
TV trên 4 giờ mỗi ngày. Sự lớn mạnh của các mạng truyền hình cáp là cầu nối
hữu hiệu trong việc đưa hình ảnh của sản ph m, dịch vụ của nhà cung cấp tới


tận các gia đình ở thành phố, thậm chí là tận giường ngủ của người dùng. Tuy
nhiên khu vực nơng thơn, một khu vực rộng lớn và có nhiều tiềm năng thì vẫn
chưa vói tới được. Vì thế đây chính là nơi để báo chí, radio và Internet phát
huy thế mạnh của chúng, đặc biệt là Internet.


Căn cứ trên tỷ lệ 27% dân số truy cập Internet do Trung tâm Internet
Việt Nam (VNNIC) công bố, Kanta khảo sát và đánh giá cao tiềm năng phát
triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Tính đến tháng 10/2010, VNNIC đưa ra
số liệu tổng kết về người sử dụng Internet tại Việt Nam đã đạt con số 26 triệu,


chiếm hơn 30% tổng số gần 90 triệu dân của cả nước (Vntrades, 2010).


2010 2011 %dát) so


t e a s II


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
1
16
20
23
32


Doe tin t c


Xem TV tr c tuyến
Tím việc l iti


Mua hảng tr c tuyến
Dịch vụ ngân hảng tr c


I . '


Internet s dung trong nhân (lân


ọ Học/nghién cửu
/.


C h o i gam e t rụ c
tuyến



,.;Ệỵ


sWebsite bao chí


16%
Tìmkiémthịng
tin
12�
Tải nhạc/video
file
13%
pGiVỉlinnhắn
Idiải cấp
14%
sSeiHlinpeceiviit
g email


Ngùơn: K nt r Truy n thông Vi t N m - MHS 36 tuần - 4 thành ph


Hình 7: Internet s dụng trong nhân dân


Sau đây là 1 vài con số được thống kê về các nhóm hàng được mua bán
trực tuyến: quần áo là 35%, giày dép là 14%, nhóm điện thoại di động và phụ
kiện là 12%, máy tính và phụ kiện là 8%, sách là 7%.. .(Vntrades, 2010).


NGƯỜI MUA HÀNG TRỰC TUYẾN


M A SẢN PH M TRỰC T YỂN
Hãng Đi n t khác



Máy tỉnh và /h o c phụ
kiện
8%


C hàng tạp hô
8%


Quần ão
35


S L8% giao d ich iầ


Điặn thoại di động vã
phụ kiện


12%


Giày Dép


14% m S m S K *


ouèo' Kan arlmyềo bânayiệ Nam - MHS 36 yậo - 4tjsotie ọ- 3 i&tr


t 9 f


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2.2. Thói quen m ua hàn g trực tuyến chưa cao


Tuy là đang khởi sắc và phát triển nhanh chóng nhưng tỷ lệ người dùng
Internet để mua sắm trực tuyến còn quá thấp. Khảo sát và các số liệu trên mới


chỉ được thực hiện ở các thành phố lớn. Báo cáo cho biết tỷ lệ này chỉ có 5%
và 49,8% số người sử dụng Internet trong tháng trước là ở các khu đô thị.


Trong các năm gần đây, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam ngày
một tăng nhanh, các mạng xã hội thu hút được đông đảo lượng người tham
gia. Tuy nhiên, lượng người sử dụng internet này mới chỉ giới hạn ở việc chat
và đọc tin tức, còn mua hàng trực tuyến vẫn cịn khá ít ỏi. Xu hướng của
người sử dụng internet tại Việt Nam theo lthảo sát của Net Index 2011 do
Yahoo và hãng nghiên cún thị trường Kantar Media công bố, trong năm vừa
qua môi trường sử dụng Internet thay đổi một cách nhanh chóng.. Đọc tin tức
trên mạng đang là hoạt động phổ biến, chiếm đến 97%, theo sau là việc truy
cập vào các cổng thông tin điện tử với gần 96% (IMGroup, 2011).


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Những hoạt động trong 3 tháng qua 2010 2 11


Đọc tin tức tr c tuyến 97 97


Truy cập trang chú các cổng internet 96 96


Sir dụng cơng c tìm kiểm (search engine) 95 96


Đọc tin tức giải trỉ/về các nhân vật nổi tiếng .79 80


Gùi tin nhắn qua Internet 77 73


Đọc tin tức thẻ thao 60 66 V ĩ


Tải xuốrtg/ìẳr lên các tập tin nhạc tr c tuyến 64 61



G i/nhận email 63 60


Clìơi game tr c tuyển 50 57 ■


Truy c p cảc trana mạna xã hội 41 55


Truy cập cảc trang diên đàn,'nhóm cộng động 51 40 Ậ


Hình 9: Hoạt động sử dụng Internet


Những người 15 đến 24 sử dụng Internet chủ yếu quan tâm đến nội dung
giải trí như dịch vụ game trực tuyến (38%), nhạc trong nước (57%), thể thao
(39%), các trang mạng xã hội (52%) và xem các đoạn video và hình ảnh thú
vị trên mạng (45%) (Thông tin công nghệ, 2011).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
ì d ù h fl' Irttèm ờ .t ỉíủ rttì Ih ả n ỡ q u a


1


2S-.—


Tổíbg Cộaig 15- 3 2Ỡ-24 25-2ậL 30-34 33-39 40-50


N h ỏ m lu ò ỉ


.i2Q5ữ 4«2.011


I 56 Ị



[ i~t í


'

I



I



WMỂẼM
ỉ' ^SIÉÌI. '


*2
M
m m m s ậ


Nam ỉiữ
Gmtển h


Hình 10: Tỷ lệ phần trăm sung Internet trong các tháng qua
Thêm vào đó, người tiêu dùng vẫn cịn chưa tin tưởng vào hình thức
thanh tốn trực tuyến. Vì vậy, đa số người dùng lên mạng tìm hiểu thơng tin
về sản ph m và giá cả hơn là mua bán trực tiếp trên đấy. Do vậy tỷ lệ truy
cập vào các trang web quảng cáo đang tăng nhanh. Pew Internet &
American Life Project nghiên cứu và chỉ ra thay vì mua các tờ quảng
cáo, người Mỹ sử dụng Internet truy cập vào các trang web quảng cáo
phân loại trực tuyến. Con số truy cập vào các trang quảng cáo là 49%
tăng 22% so với năm 2005 và 9% trong số này truy cập hàng ngày tăng
5% so với cách đây 4 năm (Xã luậri, 2009).


“Với website quảng cáo phân loại bạn sẽ có tất cả mọi thứ: việc làm, bất
động sản, đồ dùng gia đình, thậm chí cả chó con”, nhà nghiên cứu Sydney


Jones cho biết. “Tuy nhiên, người truy cập không mua bất cứ thứ gì trực tiếp
tị đó. Họ sử dụng website để tìm thơng tin, thiết lập các cuộc thảo luận. Giao
dịch sau đấy được thực hiện giữa các cá nhân với nhau. Đó là đặc tính riêng
để ph n biệt website quảng cáo phân loại với các trang web đấu giá hay trang
web bán hàng như Ebay và Amazon” (Xã luận, 2009).


2.3 B án hàng trực tuyến vẫn nhiều rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trực tuyến trong 12 tháng tới, 39% có thể mua. 93% thanh toán trực tiếp b ng
tiền mặt khi mua hàng trực tuyến, 18% trả b ng thẻ ATM, 11% trả qua thẻ túi
dụng và chỉ có 2% sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (IMGroup, 2011).


Theo ông Trần Vinh Nhung, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM,
người dùng Việt Nam, cụ thể hơn là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, vẫn
cịn thói quen mua bán kiểu “tiền tươi thóc thật”. Có tới 90,8% người mua
bán hàng trực tuyến thanh toán b ng tiền mặt bởi phần lớn vì họ vẫn chưa an
tâm về chất lượng hàng hóa và dịch vụ của nhà cung cấp và một phần nào đó
vì về độ an tồn khi thanh tốn trực tuyến (PCWVN, 2010).


Đồng quan điểm trên, ơng Trương Sĩ Ánh - Giám đốc nghiên cún Kantar
Media Việt Nam, nhận xét người dùng còn tâm lý nghi ngại về chất lượng của
sản ph m trên mạng khác xa với bên ngồi nên thói quen mua hàng trực tuyến
cịn chưa nhiều. Các mặt hàng trên các trang web mua sắm trực tuyến tại Việt
Nam cần phải bổ sung thêm nhiều chi tiết hơn về sản ph m mình cần bán.
“Có những món quần áo, vật dụng mà người bán chỉ đưa lên duy nhất một
tấm hình thì rất khó để người mua hình dung nó to, cao, thấp, bé như thế nào
để chọn lựa. Vì thế, nhiều khi trong hình thì hộp bánh rất to nhưng đến nơi
xem lại thì nó bé tí tẹo. Hay các bộ quần áo đưa lên mạng nếu cùng một kiểu
thì chỉ có một hình chụp và chẳng biết bên trong, mặt sau nó ra sao. Nên
chăng, các món hàng đưa lên mạng nên có một mã số để người -dùng có thể


chỉ đích danh sản ph m cần mua. Khi ấy mọi việc sẽ tiện hơn, người mua
chọn được đúng cái mình cần” - Chị Qu. nhân viên văn phịng tại một cơng ty
ở quận 3, TPHCM cho hay (Tố Lan và Hùng Dũng, 2011).


Thực tế cho thấy nhiều trường hợp người dùng đã bị lừa.. Sau khi đã đặt
mua và trả tiền nhưng hàng thì vẫn khơng thấy được chuyển đến. Ngọc Linh
-nhân viên một công ty truyền thông tại quận 3, TP.HCM bức xúc: “Có kinh
nghiệm mua hàng trên mạng như vậy, em vẫn bị lừa. Bởi hiện nay, trên các
trang web mua bán và mạng xã hội, rất nhiều shop online, ban quản lý trang
web khó mà kiểm sốt hết được. Vì thế, sau lần bất thành, em chẳng tin tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

việc mua hàng trên mạng”. Trường hợp khác tuy là may mắn nhận được hàng
nhưng vẫn cảm thấy thất vọng sau khi mua hàng trên mạng vì chất lượng sản
ph m khơng giống với những gì đã quảng cáo. Tùng Dương - sinh viên năm
cuối khoa Mỹ Thuật - Đại học Văn Lang TP.HCM - cho biết: “Tháng trước5
em vừa đặt mua một giỏ xách của một shop online ngoài Hà Nội với giá
300.000 đồng. Thế nhưng, do người bán gửi nhầm địa chỉ, phải hơn 1 tuần
sau hàng mới đến nơi. Điều đáng buồn hơn, mẫu giỏ xách thì đúng, nhưng
chất liệu lại rất “rởm”. Tiếc tiền nhưng vẫn phải ngậm ngùi chấp nhận vì
mình khơng nhìn tận mắt, sờ tận tay để có thể tò chối ngay như mua hàng trực
tiếp” (IMGroup, 2011).


Đây là nguyên nhân làm cho người tiêu dùng mất niềm tin vào mua hàng
trực tuyến vì cách bán hàng theo kiểu chụp giựt.


3.1 Phân loại kh ch hàng
3.1.1. Giới tỉnh:


Ông Xavier Depouilly - Giám đốc phát triển kinh doanh và dịch
vụ khách hảng của Kantar Media Vietnam - đã thực hiện một khảo sát về thói


quen vả đặc điểm mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam và công
bố kết quả khảo sát tại Hội thảo quốc tế thương mại điện tử Việt Nam 2010,
nhận xét “nam mua quần áo qua mạng nhiều hơn nữ, nữ mua đồ điện tử qua
mạng không kém bao nhiêu so với nam” (Vntrades, 2010).


về mặt giới tính, trong tịng nhóm hàng tỷ lệ giữa nam và nữ tham gia
mua bán là khác nhau, nhưng mức chênh không đáng kể. Tuy nhiên một điều
đáng chú ý là tỷ lệ nam mua quần áo qua mạng cao hơn hơn nữ có lẽ do nữ có
thói quen thích đến tận nơi để xem màu sắc, mẫu mã và chất lượng hàng.
Trong khi đó, về mặt hàng DVD và đồ điện tử, tỷ lệ nữ mua qua mạng khơng
thua kém gì nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3.1.2. Độ tuổi:


Tại Mỹ, chỉ với việc mua bán hàng trên- các trang mạng xã hội như
Facebook hay Twistter, theo bài báo cáo “Khơng có gì ngồi trực tuyến 2011”
của JPMorgan cho thấy tuổi tác và thu nhập là các nhân tố quyết định chính
khi khách hàng chọn một trang mua sắm xã hội. Người dùng web độ tuổi từ
18 đến 34 có nhiều khả năng từng mua hàng ở các trang này hơn người có độ
tuổi từ 55 trở lên đến 10 lần, và gấp đơi so với nhóm tuổi từ 35 đến 54 (Mai
Vy, 2011).


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)


Mua qua trang mua
sắm xã hội


Có biêt vê các trang
này nhưng chưa từng



sử dụng
Ti


18-3 4 30% 40%


35 -5 4 15% 48%


Từ 55 tuổi trở lên 3% 43%


Bảng 3: tỉ lệ tham gia mua hàng trên mạng xã hội


Tại Việt Nam, khảo sát của ông Xavier Depouilly chỉ ra r ng giới trẻ có
độ tuổi từ 15 - 24 mua hàng trực tuyến đông đảo nhất, tích cực nhất
(Vntrades, 2010).


Những người trong nhóm từ 25 - 45 là những người thích mua các hàng
khuyến mãi nhất khi sử dụng hình thức mua hàng online trong tổng số những
người dùng mạng. Vì nhóm lứa tuổi này cũng thường chia sẻ thông tin cập
nhật được cho bạn bè và người thân thông qua email hay các trang truyền
thông, xã hội khác. Các nhà cung cấp dịch vụ bán hàng online dựa vào lợi thế
này như là một kênh quảng cáo hữu hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Những người thuộc lứa tuổi trên 45 ít lan truyền thơng tin kiểu dạng này
nhất, tuy nhiên nhóm chiếm đa số trong độ tuổi này vẫn có chia sẻ thơng tin
cho người quen. Những người trong nhóm từ 25 - 44 tuổi vẫn là nhóm tích
cực lan truyền các thơng tin nhất. Ngồi ra, khả năng phụ nữ kể cho bạn bè
nghe về các thơng tin dạng này có vẻ hơi nhỉnh hơn so với nam giới.


Thêm vào đó, những người trong độ tuổi từ 25 đến 44 tuổi là người dùng
quen thuộc của các website quảng cáo phân loại. Trong số những người này


có han một nửa truy cập thường xuyên. Người dùng ở độ tuổi tò 18 đến 24 và
45 đến 54 giảm một chút ít, 49% và 48% theo lần lượt. Và đến độ tuổi trên 55
số người sử dụng giảm càng mạnh, số người dùng website quảng cáo phân
loại từ 55 đến 64 là 35% và trên 64 tuổi là 26%. (Xã luận, 2009)


3,1.3. Học vấn và nghề nghiệp:


Cũng theo báo cáo của JPMorgan, mức thu nhập cũng ảnh hưởng đến
việc mua sắm trên các trang mạng xã hội.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tê- ĐHQGHN lần thíe 4 (12/2011)


Mua qua trang mua
sắm xã hội


Có biêt vê các trang
này nhưng chưa từng


sứ dụng
Thu nhập


0-49 ngàn USD 10% 38%


50-99 ngàn USD 19% 48%


Từ 100 ngàn USD 23% 46%


1— ---r
I---1---7--- ---jr *



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hàng ở các trang mua sắm xã hội, so với 10% trong nhóm có thu nhập thấp
hơn 50.000USD/năm. Thu nhập cũng quyết định tỉ lệ người dùng Internet có
biết thơng tin về các trang mua sắm xã hội hay khơng; nhóm người tham gia
có thu nhập thấp nhất trong cuộc phỏng vấn này có ít khả năng nghe nói về
các trang web này hơn dù là họ không hề sử dụng chúng (Mai Vy, 2011).


Người dùng web quảng cáo phân loại theo mức thu nhập và học vấn của
họ. Những người có thu nhập cao ví dụ như ở Mỹ, từ 50 nghìn USD một năm
trở lên và người có b ng đại học sử dụng web này nhiều hơn. ở Việt Nam,
điều này cũng tương tự, những người học có thu nhập cao thường có xu
hướng tiêu dùng nhiều hơn. Học vấn cao là nền tảng để cho những người này
có thu nhập cao, vì vậy họ dành ra được một khoản tiền kha khá cho nhu cầu
tiêu .dùng cá nhân hơn là những người có thu nhập thấp.


3.1.4. Tình trạng hơn nhân:


Nếu phân loại theo tình trạng hơn nhân, tỉ lệ những người độc thân mua
sắm qua mạng cao hơn so với những người đã kết hơn. Điều này có thể giải
thích được là những người đã kết hơn có nhiều thứ phải chi tiêu và dành ít
hơn khoản thu nhập của họ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân so với những người
độc thân.


3.2. T c động đến người tiêu dùng
3.2.1. Tích cực:


Những lợi ích mà bán hàng trực tuyến có thể đem lại cho người tiêu
dùng đó là:


- Khơng có giới hạn về khơng gian và thời gian: khách hàng có thể mua
sắm mọi lúc, mọi nơi hàng hóa của các cửa hàng trên khắp thế giới thông qua


các trang thương mại điện tử.


- Có nhiều lựa chọn về sản ph m và dịch vụ: người mua tiếp cận được
nhiều nhà cung cấp hơn thông qua các trang thương mại điện tử nên có nhiều
lựa chọn hơn.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Giá cả thấp và hấp dẫn hơn: khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các
nhà cung cấp sản ph m và dịch vụ một cách thuận tiện hon do thông tin thuận
tiện, dễ dàng và phong phú và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất với túi


_1_' X > 1


liciì cua iiọ.


- Giao hàng nhanh chóng đặc biệt với các hàng hóa được số hóa: đối với
các sản ph m số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm... việc giao hàng
được thực hiện thuận tiện và dễ dàng thơng qua Internet. Từ đó giảm được chi
phí đi lại làm giảm giá thành của sản ph m.


- Thông tin phong phú, thuận tiện và cập nhật thường xuyên: do đó
khách hàng có thể dễ dàng tìm được thơng tin nhanh chóng thơng qua các
cơng cụ tìm kiếm như google hay yahoo, đồng thời qua các thơng tin đa
phương tiện như qua âm thanh hay hình ảnh.


- Đấu giá trực tuyến: mơ hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi
người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá trực tuyến và đồng
thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế
giới.



---Gáe-eệng-đồng-thương-mại--điệnfe


phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thơng tin và kinh nghiệm
cho nhau một cách hiệu quả và nhanh chóng.


- Có thể đáp ứng mọi nhu cầu: các đơn hàng khác nhau từ mọi khách
hàng khắp nơi trên thế giới tự động chấp nhận.


- về

thuế: nhiều nước miễn thuế để khuyến khích đối với các giao dịch
trên mạng trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử.


Cùng với nhiều lợi ích trên nên bán hàng trực tuyến đang xâm nhập và
thay đổi thói quen của người tiêu dùng. Đặc biệt YỚi những người làm việc
văn phịng cơng việc bận rộn khơng có thời gian đi mua sắm. Mua sắm online


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

là giải pháp tối ưu và là hình thức phù họp nhất. Mua bán trực tuyến đã khơng
cịn xa lạ gì đối với giới văn phịng hiện nay. Nhu cầu của xã hội ngày càng
tăng, các hình thức dịch vụ cũng bắt đầu phát triển trên mọi phương diện.


Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng trên mạng. Ngày
nay ai cũng bận rộn với cơng việc của mình mà gần như khơng có thời gian
cho việc mua sắm, vì vậy mua hàng trực tuyến là cách nhanh chóng nhất và
dễ dàng hơn cả. Thêm vào đó là giá cả của chúng đa dạng, hợp lí, mẫu mã
cũng phong phú hơn. Mặt khác, người tiêu dùng ln có thể tiếp cận hình
thức mua bán này một cách dễ dàng.


3,2.2. Tiêu cực:


Internet ngày càng phổ biến ỏ' Việt Nam, tuy nhiên người dân vẫn chưa


hiểu đầy đủ về dịch vụ bán hàng trực tuyến. Người Việt Nam vẫn ln có thói
quen “tai nghe, mắt thấy, tay sờ” trước khi mua hàng. Tuy nhiên, việc đặt
hàng trên mạng đôi khi xảy ra việc lừa đảo, không có sự đảm bảo, do đó
người tiêu dùng ít đặt nhiều niềm tin vào loại hình kinh doanh này. “Theo một
thống kê, tại Việt Nam, chỉ có khoảng 7% người dùng Internet đủ “can đảm”
để tham gia mua bán trên mạng, cịn lại 93% lên mạng xem giá xong thì vẫn
phải đến nơi bán tận mắt nhìn thấy món hàng mới quyết định mua” (Tố Lan
và Hùng Dũng, 2011 ).


4. So sánh giữa bán hàng trực tuyến, bán hàng truyền thống và bán
hàng đa cấp:


4.1B n hàng trực tuyến:


Người tiêu dùng có thể ngồi trước máy tính và lựa chọn những sản ph m
mà mình muốn mua, khơng nhất thiết phải trực tiếp đi đến cửa hàng vì khi
đến các cửa hàng khách hàng sẽ có thể gặp một số trở ngại về giao thông, bất
tiện trong việc đi lại và tốn nhiều thời gian. Ví dụ như ở Việt Nam các cơ sở


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hạ tầng giao thơng vẫn cịn chưa tốt, đường xã bụi bặm và ơ nhiễm khơng khí
nặng nề, tắc đường trong giờ cao điểm vẫn thường xuyên diễn ra.


Một lợi thế lớn của mua sắm trực tuyến là sự linh hoạt trong mua
sắm. Không giống như mua hàng truyền thống, khi mua hàng trực tuyến sẽ
thuận tiện về thời gian, người tiêu dùng có thể mua sắm vào bất kỳ thời gian
nào trong ngày. Mọi người ai cũng bận rộn với cơng việc của mình và thời
gian đối với mỗi người là vàng là bạc, khơng có nhiều thời gian để đi mua
sắm. Chỉ có mua sắm trực tuyến mới giúp họ tiết kiệm thời gian, có thể ngồi


trên mạng vào lúc tối hay thậm chí tối muộn cũng có thể xem được sản ph m
hay thứ hàng hóa mà họ muốn mua.


Khi mua hàng trực tuyến, người tiêu dùng không thể trực tiếp trao đổi
giá cả hàng hỏa mình muốn mua, trong khi đó mua hàng truyền thống sẽ được
trao đổi giá cả thuận lợi và dễ dàng hơn. Sản ph m bán trên mạng thường
được xác định giá nhất định nên việc trao đổi giá sẽ rất khó khăn thậm chí là
khơng thể. Tuy thế nhưng với giá đã được niêm yết sẵn, người tiêu dừng có
thể so sánh giá cả của các sản ph m cùng chủng loại, từ đó chọn ra sản ph m
tốt nhất và có giá cả phù họp nhất YỚi họ. họ có thể biết được việc mình chi
tĩêu nĩấrbao nEiêu và^âĩĩlỉốTviệ^cM^tiêũ va mua sim- cửa'mình7íĩ)iềirnày
khó có thể làm được khi bạn mua hàng theo kiểu truyền thống. Ví dụ như khi
đi siêu thị giá cả đã được niêm yết trên từng sản ph m, bạn chỉ việc nhặt
chúng bỏ sản ph m vào giỏ. Và sau khi mang ra quầy thanh toán bạn mới biết
được là mình đã mua sắm hết bao nhiêu.


Mua hàng trực tuyến, người mua chỉ có thể nhìn thấy hàng hóa qua hình
ảnh và biết được những thơng tin từ người bán,sau khi mua và nhận được
hàng thì khách hàng mới biết được chất lượng của sản ph m. So với mua
hàng truyền thống khách hàng sẽ được trông thấy tận mắt những sản ph m mà
họ lựa chọn và sẽ đưa ra được quyết định mua sắm. Vì vậy, mức độ rủi ro khi
mua hàng trên mạng là rất cao, và trên thực tế đã có nhiều người bị lừa. Để


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tránh được các rủi ro này, người tiêu dùng thông minh sẽ sử dụng phương tiện
sẵn có cho sản ph m, so sánh giá cả. Việc so sánh về chất lượng và giá cả của
các sản ph m và dịch vụ là có thể vì hiện nay nhiều công ty cung cấp các
nhận xét của khách hàng về từng sản ph m được đưa lên trang web của cơng
ty đó. Khách hàng có thể dễ dàng tìm hiểu thơng tin về sản ph m thơng qua ý
khách hàng khác, những người đã sử dụng sản ph m một thời gian và có kiểm
nghiệm, suy nghĩ và đưa ra quyết định đúng đắn trước khi mua sản ph m.


Đồng thời họ cũng có thể đưa ra ý kiến của mình về các sản ph m nh m giúp
đỡ những khách hàng khác trong việc quyết định mua sản ph m đó. Theo đó
việc mua hàng trực tuyến trở nên hiệu quả và giá sản ph m tốt hơn là việc
mua hàng truyền thống.


Trong thời gian ngắn hạn, mua hàng trực tuyến tiện lợi và tiết kiệm thời
gian hơn so với mua hàng truyền thống.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


4.2 B n hàng truyền thống:


Truyênthông Trực tuyên Đa câp


Hệ thơng phân
phối


Có hệ thơng phân
phối độc lập
thơng thường
gồm các nhà bán
bn và bán lẻ


Chưa có hệ thơng
phân phối rõ nét.
Nhà phân phối có
thể là người bán
hoặc người mua


Khơng có hệ



thống phân phối
độc lập. Tuy
nhiên, hệ thống
phân phối theo
hình tháp và
người phân phối
và người tiêu
dùng tách biệt
Kênh phân- phối Sản phâm thông


qua hệ thống bán
buôn và bán lẻ để


Sản ph m đến
thẳng tay người
tiêu dùng


Sản phâm thông
qua nhà phân
phối đến tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
đên được tay


người tiêu dùng


khách hàng


Giá cả Mỗi nơi một giá Chỉ một giá duy



nhất cụ thể từ
người bán tới
người mua


Khó xác định vì
sản ph m qua
nhiều kênh phân
phối trước khi tới
được khách hàng
Công khai giá Khách hàng chỉ


biết giá bán lẻ
gắn trên sản
ph m


Người tiêu dùng
biết rõ giá của
từng loại sản
ph m được đưa ra
trên mạng


Khách hàng chỉ
biết giá mình mua


Hoa hơng Khơng có hoa


hồng cho người
tiêu dùng. Họ có
thể ăn may trúng


vào đợt giảm giá


Có hoa hơng và
trả đúng cho
người mua nếu
mua nhiều hoặc
có đợt giảm giá


Khơng có hoa
hồng cho người
tiêu dùng, chỉ có
nhà phân phối
được hưởng


Bảng 5: Bảng so sánh các hình thửc bán hàng truyền thống trực tiếp
-đa cấp


4.3 B n hàng đa cấp:
4.3.1 Kh i niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

doanh nghiệp thông qua nhiều cấp khác nhau, trong đó người tham gia sẽ
được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng và/hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả
bán hàng hóa của mình và của người khác trong mạng lưới do người đó tổ
chức ra và được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận" (MLMA). Sản
ph m được bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng, họ có thể trực tiếp đến mua
hàng tại công ty hoặc qua một nhà phân phối duy nhất mà không phải thông
qua các đại lý hay cửa hàng bán lẻ. Do đó, các chi phí từ tiền sân bãi, kho
chứa, vận chuyển hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo và các chương trình tiếp
thị khác được tiết kiệm một cách tối đa. Khoản tiết kiệm này được dùng cho
việc trao những món quà thưởng tới nhà phân phố và nâng cấp cải tiến sản


ph m. Vì vậy chất lượng sản ph m của các cơng ty tiếp thí đa cấp có thể cao
hon và được nâng cấp thường xuyên. Phương pháp bán hàng là tận dụng thói
quen của người tiêu dùng là sau khi sử dụng sản ph m hay một dịch vụ tốt
thường sẽ chia sẻ với người thân hoặc bạn bè và những người ở xung quanh.


4.3.2 ưu thế và lợi ích của tiếp thị đa cấp:


Khách hàng được tiếp cận với những sản ph m có chất lượng tốt, giá cả
hợp lý và còn tránh được hàng giả. Thêm vào đó dịch vụ chăm sóc và tư vấn
trong q trình sử dụng sản ph m cũng khá là tốt. Bên cạnh đó, người tiêu
dùng có thể hưởng lợi từ các chương trình miễn phí của các cơng ty bán hàng
đa cấp.


III.

Tác động

đến

Egười bán



Sự phát triển của kênh bán hàng trực tuyến không chỉ tác động đến
người tiêu dùng mà cịn có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp cũng như
nhũng người bán hàng đơn lẻ bởi nó thực sự là một hướng phát triển có triển
vọng và hiệu quả trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Theo Forrest Research, dự đốn tồn bộ thu nhập của thương mại điện tử


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

trong năm 2008 là 204 tỉ USD - vượt kế hoạch 17% so với năm 2007 và riêng
các sản ph m quần áo cao cấp cũng đã chiếm khoảng 1 tỉ USD doanh thu trên
mạng trong năm 2007.


1. Tác động đến các doanh nghiệp


Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của hình thức bán hàng mới mẻ


này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt kịp xu hướng và mở rộng thị
trường qua kênh bán hàng trực tuyến.Tuy nhiên giống như các loại hình bán
hàng khác như bán hàng truyền thống hay bán hàng đa cấp, kinh doanh trực
tuyến mang lại cả tác động tích cực và tác động tiêu cực đến các doanh
nghiệp.


1.1. T c động tích cực


Kinh doanh trực tuyến mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của
các doanh nghiệp Việt Nam. Sau đây là một số các lợi ích điển hình của việc
bán hàng trực tuyến trong thị trường thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng.


1.1.1. Mở rộng thị trường


Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các
cơng ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách
hàng và đổi tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp,
khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán
được nhiều sản ph m hơn. Chỉ với vài chục đô-la Mỹ mỗi tháng, mỗi doanh
nghiệp đã có thể đưa thơng tin quảng cáo của họ đến với vài trăm triệu người
xem từ các nơi trên thế giới. Đây là điều mà chỉ có thương mại điện tử, cũng
như kinh doanh trực tuyến ĩàm được cho các doanh nghiệp. Thử so sánh với
một quảng cáo trên báo Tuổi Trẻ với vài triệu độc giả, mỗi lần quảng cáo
doanh nghiệp phải trả ít nhất 50 đơ-la Mỹ, cịn nếu họ có một website của
mình ho có thể quảng cáo thơng tin 24 giờ mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần, và 365


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ngày mỗi năm và lượng độc giả của họ là hàng trăm triệu người từ mọi nơi
trên thế giới. Chi phí cho website của doanh nghiệp mỗi tháng ước tính (kinh
tế nhất) là: 5 đơ-la Mỹ chi phí lun trữ trực tuyến (hosting), 10-20 đơ-la Mỹ trả


cho chi phí quảng cáo (liệt kê địa chỉ web trên một dạng danh bạ doanh
nghiệp điện tử). Dĩ nhiên, đây chỉ là chi phí tối thiểu cho một website nói
chung. Nếu một doanh nghiệp lớn với khả năng tài chính dồi dào, họ có thể
th quảng cáo với chi phí cao hơn để có hiệu quả tốt hơn trong việc quảng bá
sản phấm và dịch vụ của họ với khách hàng.


1.1.2. Giảm chỉ phí sản xuất


Các chi phí sản xuất truyền thống bao gồm cả các chi phí giấy tờ, chi
phí chia sẻ thơng tin, chi phí in ấn, gửi văn bản b ng giấy. Tuy nhiên với kinh
doanh trực tuyến, doanh nghiệp sẽ giảm được rất nhiều những chi phí trên. Do
đó giá thành sản ph m cũng sẽ giảm hơn so với kinh doanh truyền thống hay
một số loại hình kinh doanh khác. Điều này rất quan trọng trong việc kinh
doanh và phát triển của từng công ty bởi giảm chi phí đồng nghĩa với việc
tăng doanh thu, điều mà tất cả các doanh nghiệp kinh doanh đều hướng tới.
-Tăng doanh thu: với sự phát triển của Internet trong thời đại ngày nay, đối
tượng khách hàng của các doanh nghiệp giờ đây đã khơng cịn bị giới hạn về
mặt địa lý, hay thịi gian làm việc. Doanh nghiệp khơng chỉ có thể bán hang
cho cư dân trong một thành phố nhất định nơi có cửa hàng hoặc trụ sỏ' của
cơng ty, mà cịn có thể bán hàng trong tồn bộ Viêt Nam hoặc thậm chí 1Í1
rộng ra các nước khác. Khác với bán hàng truyền thống, doanh nghiệp không
phải chỉ bầy sản ph m trong một cửa hàng và ngồi chờ khách hàng tự tìm đến
với họ, mà với các tiện ích của internet như e-mail, website, các mạng xã hội,
các doanh nghiệp đã và đang tích cực và chủ động đi tìm khách hàng cho
mình. Vì thế, chắc chắn r ng số lượng khách hàng của họ sẽ tăng lên đáng kể
dẫn đến tăng doanh thu. Đó là điều mà doanh nghiệp nào cũng mơ ước.


1.1.3. Cải thiện hệ thốngphân phổi


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Kinh doanh trực tuyến và giới thiệu sản ph m qua website đã giảm
lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới
thiệu sản ph m được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ
ngành sản xuất ơ tơ (Ví dụ như Ford Motor) iiết kiệm được chi phí hàng tỷ
USD từ giảm chi phí lưu kho.


1.1.4. Vượt giới hạn về thời gian


Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua Web và Internet giúp hoạt
động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà khơng mất thêm nhiều chi phí
biến đổi.


1.1.5. Sản xuất hàng theo yêu cầu


Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng
đến với doanh nghiệp b ng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Một ví dụ thành cơng điển hình là Dell Computer Corp.


1.1.6. Mơ hình kỉnh doanh mới


hàng. Mơ hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản
qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành cơng này.


1.1.7. Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường


Với lợi thế về thông tin và khả năng phối họp giữa các doanh nghiệp
làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản ph m ra thị trường.



1.1.8. Củng cố quan hệ kh ch hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lòng trung thành. Với kinh doanh trực tuyến, doanh nghiệp có thể cung cấp
catalogue, brochure, thông tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một
cách cực kỳ nhanh chóng, và có thể tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng
trực tiếp tò trên mạng v.v... Nói cách khác, kinh doanh trực tuyến mang lại
cho các doanh nghiệp các công cụ tiện lợi và nhanh chóng để làm hài lịng
khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, yếu tố thời gian thực sự là vàng bạc,
khơng ai có đủ kiên nhẫn phải chờ đợi thơng tin trong vài ngày. Hơn nữa,
ngày nay chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ là những yếu tố rất quan trọng
trong việc tìm và giữ khách hàng. Nếu một công ty không xử lý yêu cầu thông
tin của đối tượng quan tâm một cách nhanh chóng, họ sẽ khơng kiên nhẫn mà
chờ phản hồi, trong khi đó có biết bao đối thủ cạnh tranh đang săn đón họ. Vì
thế việc cập nhật thơng tin, xử lý và đáp ứng yêu cầu của khách hàng là một
trong những yếu tố quan trọng quyết định sự hài lòng và tiếp tục sử dụng sản
ph m hay dịch vụ của công ty.


1.1.9. Thông tin cập nhật


Mọi thông tin trên web như sản ph m, dịch vụ, giá cả... đều có thể được
cập nhật nhanh chóng và kịp thời.


1.1.10. Chiphí đăng lý kỉnh doanh


Một số nước và khu vực khuyến khích b ng cách giảm hoặc khơng thu
phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp
rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet, ở Việt Nam, chỉ với 10 triệu đồng
là một doanh nghiệp có thể đăng ký tên miền và thành lập website riêng cho
doanh nghiệp của mình. Hơn thế nữa, các thủ tục để thành lập website cũng


khá nhanh gọn và tiện ích, giúp giảm chi phí và thòi gian trong việc đăng ký
kinh doanh. Vì những lợi ích trong việc đăng ký kinh doanh, hiện nay ngày
càng nhiều doanh nghiệp thành lập website riêng cho mình khơng chỉ để giới
thiệu về bản thân cơng ty mà cịn để giới thiệu về sản ph m, và dịch vụ của


231


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

công ty tới khách hàng, đi cùng theo đó lả dịch vụ bán hàng trực tuyến qua
website của công ty.


1.1.11. Lợi thế cạnh tranh


Việc kinh doanh trên mạng là một “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây,
các doanh nghiệp tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch
vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị v.v... Và một khi tất cả các đối thủ cạnh tranh
đều áp dụng kinh doanh trực tuyến, thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay
nhất để tạo ra nét đặc trưng cho doanh nghiệp, sản ph m, dịch vụ của mình để
có thể thu hút và giữ được khách hàng. Ngoài ra, kinh doanh trực tuyến cũng
là nơi để cáe doanh nghiệp vừa, nhỏ, và các doanh nghiệp mới thành lập có cơ
hội cạnh tranh với các cơng ty lớn và lâu năm nhờ ý tưởng và sự sáng tạo để
tạo ra sự khác biệt trong dịch vụ của họ, bởi họ không thể cạnh tranh về mặt
vốn hay quy mơ với các cơng ty lớn.


1.1.12. C c lợi ích kh c


Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ
khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chu n hóa các quy trình
giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thơng
tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động
kinh doanh.



Nhìn thấy được những lợi ích đó, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã áp
dụng bán hàng trực tuyến trong phương thức kinh doanh của mình. Và thực tế
trong những năm qua đã cho thấy r ng rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam sau
khi sử dụng mạng lưới Internet để phát triển kinh doanh đã thu được những
kết quả đáng kể.


Để nhìn rõ hơn các lợi ích của kinh doanh trực tuyến tác động đến các
doanh nghiệp, bảng sau đây thể hiện sự khác biệt giữa kinh doanh truyền
thống và loại hình kinh doanh mới này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Kinh doanh truyên thông Kinh doanh trực tuyên
Địa điêm Các cửa hàng, showrooms,


siêu thị...


Các ứng dụng của internet như
website, e-mail, mạng xã hội,
blog...


Mặt hàng Tât cả các hàng hóa và dịch
vụ trên thị trường.


Ví dụ: quần áo, mỹ ph m,
đồ điện tử...


Tất cả các hàng hóa và dịch vụ
trên thị trường.



Ví dụ: quần áo, mỹ ph m, đồ
điện tử...


Hình thức


thanh tốn


Chủ u thanh tốn băng
tiền mặt.


Thanh tốn băng tiên mặt, thẻ
debit, thẻ credit, thẻ ATM,
chuyển khoản.


Chi phí Chi phí vê lưu kho, giây tờ,
in ấn, chuyển phát giấy tờ.


Giảm chi phí lưu kho do khơng
cần trưng bầy sản ph m trực
tiếp. Khơng mất chi phí in ấn
và chuyển phát giấy tờ do sử
dụng tin học là công cụ chủ
yếu trong hoạt động.


Trụ sở cơng
ty


Mặt băng lón, và thường ở
địa điểm thuận lợi cho việc


trưng bầy sản ph m.


Không cần quá lớn, và có thể ở
bất kỳ khu vực nào.


Sô lượng


nhân viên


Cân nhiêu nhân viên bán
hàng, thu ngân, và bảo vệ tại
các cửa hàng, hay các
showroom và các siêu thị.


Không cân nhân viên bán hàng,
thu ngân, và bảo vệ tại các cửa
hàng và các showroom, cũng .
như các siêu thị.


Quảng cáo Thường quảng cáo qua các
phương tiện truyền thông
như vơ tuyến và các pano,
apphich.


Quảng cáo ngay tại chính
website mà doanh nghiệp kinh
doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



chăm sóc thông tin và yêu câu của của khách hàng nhanh chóng


khách hàng khách hàng. và tiện lợi qua hệ thống


internet.


Bảng 6: sự khác biệí giữa kỉnh uoauỉi truyền thơng và kinh doanh trực
tuyến


1.1.13. Pico-công ty b n lẻ điện m y


Để hiểu rõ hơn việc áp dụng bán hàng trực tuyến trong các doanh nghiệp,
ta cùng tìm hiểu hoạt động kinh doanh của siêu thị Pico Plaza, một trong
những siêu thị điện máy lớn ở Việt Nam.


a) Giới thiệu chung về Pico


Từ buổi đầu thành lập, Pico chỉ có 200 nhân viên, nhưng đến sau 2 năm
hoạt động, Pico đã phát triển lên tới 600 nhân viên. Theo báo cáo tài chính
của Pico năm 2008, mức doanh thu thực tế của Pico đã đạt trên 1.200 tỷ đồng
và chỉ trong 6 tháng đầu năm 2009 đã đạt 900 tỷ đồng. Con số đấy đã cho
thấy sư phát triền nhanh chỏng của Pico và ngày càng khẳng định vị trí của
mình trong thị trường Việt Nam.


b) Các hình thức bán hàng tại Pico


Bán hàng truyền thống là lựa chọn đầu tiên của Pico trong những ngày đầu
thành lập công ty. Khách hàng có hể đến mua hàng trực tiếp tại hệ thống siêu
thị của Pico trên tồn Hà Nội. Pico có một hệ thống siêu thị dầy và hiện đại
được đặt trên các quận trong thành phố Hà Nội rất thuận tiện cho việc mua


sắm của các khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhân viên trực điện thoại sẽ ghi nhận và thực hiện giao dịch cho khách hàng.
Tuy nhiên phương pháp này không phổ biến ở Việt Nam và không mang lại
nhiều lợi nhuận cho Pico.


Một phương pháp kinh doanh khác bên cạnh phương thức bán hàng truyền
thống được Pico áp dụng thành công là bán hàng trực tuyến qua dịch vụ
Internet. Theo quyết định số 222/500/NP-CP của thủ tướng chính phủ để phát
triển tổng thể thương mại điện tủ' góp phần thúc đ y thương mại và nâng cao
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam đang trên con
đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển và phổ biến
của Internet tại Việt Nam, Pico cùng các công ty khác đang mở ra hướng phát
triển mới đó là áp dụng thương mại điện tử business to customers (B2C) bao
gồm các giao dịch bán hàng giữa công ty và khách hàng, chú trọng vào bán lẻ
các đồ điện tô. Doanh nghiệp Pico đã bắt đầu triển khai bán hàng trực tuyến
qua website chính của Pico từ ngày 1/3/2009. Có 2 hình
thức bán hàng trên mạng được Pico sử dụng đó là bán hàng qua chat yahoo
hoặc skype, và bán hàng qua website. Trên trang web chính thức của cơng ty
trình bày và thể hiện rõ ràng cách thức mua hàng qua hai hệ thống này.


Hình sau đây là trích dẫn hướng dẫn cách sử dụng dịch vụ mua hàng qua
chat yahoo hoặc slype của Pico:


II. Đặt hàng qua chu’O’ng tình Chat Yahoo hoặc Skype


Nhấn vào mặt cười ■' hoặc ° c a sổ chương trình Yahoo Messender hoặc Skype sẽ tự
động bật lên:


Nếu bạn d ng Yahoo Messenger, Click vào biểu tượng để chat vói nick hỗ trọ-.



Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế- ĐHQGHbĩ lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


5 3 4? ^ * * Vi n thông V .ỵ>; ,:Ị


Nếu bạn d ng Skype, Click vào biểu tượng ^ để chat với nick hỗ trợ :


jggOTRMiKjiia&Sl


iiw gj
SiAT


Ngồi ra bạn có click vào biểu tượng để xem danh sách và chat với
nhân viên bán hàng của Pico.


Hình 11: đặt hàng qua chat yahoo và skype


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Chọn Đãng nhập


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


sàn phân' 11 I


CHĂM s ủ e KỈỈẦCỈI HÀNG


ị D4.35515BEE/E3 - 19D0.B599


Hìnhl2: đăng nhập để đặt hàng qua website của cơng ty


c) Hình thức thanh toán


Khách hàng mua hàng qua mạng sẽ được Pico áp dụng tất cả các hình thức
thanh tốn như thanh tốn b ng tiền mặt (trả trước hoặc trả sau), thanh tốn
chuyển khoản, thanh tốn b ng thẻ visa, thẻ tín dụng... Đấy là một lợi thế của
Pico trong việc thu hút khách hàng, vì hiện nạy có rất nhiều cửa hàng chỉ áp
dụng thanh toán b ng tiền mặt.


đ) Thiết kế website


Website là linh hồn của việc kinh doanh trực tuyến, do vậy việc thiết kế
website chính thức thật bắt mắt và thuận tiện là một yếu tố quyết định để thu
hút sự chú ý của khách hàng. Hiểu được điều đó, Pico đã đầu tư và thiết kế
website dễ sử dụng và thuận tiện cho việc tra cứu thông tin tìm hiểu về sản
ph m của khách hàng. Website thương mại điện tủ' của doanh nghiệp Pico là
một trong những trang web được đánh giá cao với tính năng bán hàng ưu việt
hàng đầu tại Việt Nam. Trên website có các đề mục rõ ràng, dễ nhìn, dễ tìm
kiếm thông tin, các loại đồ điện tủ' được chia thành tịng danh mục để tiện cho
việc tra cứu. Ngồi ra, thanh cơng cụ tìm kiếm cũng là một cơng cụ hữu ích
giúp cho khách hàng dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu và mua hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Hình 13: giao diện website của Pico


e) Doanh thu


Doanh thu của Pico tăng trưởng đáng kể trong từng năm từ năm 2007
đến năm 2010. Bảng sau đây thể hiện một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của
Pico:



2007 2008 2009


(tỉ đông) (tỉ đông) (ĩỉ"đồng)


Tổng doanh thu 896 1.200 1.884


Doanh thu thuân 279,2 358 538,3


Lợi nhuận trước thuê 105,8 185,6 284


Lợi nhuận sau thuế 77,23 107,28 207,3


Tông tài sản 14.336 29.476 42.379


Tông nguôn vôn 8.754 15.673 34.561


Tỷ suất sinh lời 15.43% 20% 21%


Bảng 7: doanh thu của Pico từ năm 2007-2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

riêng 6 tháng đầu năm 2010, doanh thu tăng 50% so với cùng kỳ năm 2009.
Điều đó đã cho thấy chiến lược đúng đắn của Pico khi phát triển thêm các
hình thức bán hàng mới.


f) Chính sách


Ngồi những chính sách khuyến mại quà tặng khi khách hàng mua hàng
trực tiếp trên hệ thống siêu thị của Pico, công ty cịn áp dụng rất nhiều chính
sách khuyến mại trên website đối với những khách hàng mua hàng qua hình


thức trực tuyến. Phương pháp này rất có hiệu quả trong việc khuyến khích
khách hàng mua hàng tại website của cơng ty. Một trong những chương trình
khuyến mại lớn và điển hình của doanh nghiệp là chương trình “Pico online
-giá vô địch” trong ba ngày 23, 24, 25/03/2011.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)


Mã hàng Tdii hàng Gia bán .GỊá KMSinh Khât st-lián N g à y à p D ụ n g


ASŨ9RU AS09RU - 9.000 BTU -Điêu hòa Samsung
1 Chiểu - Dỏiinm


4,990.000 , 3,990,000 15 Duy nhạt ngậy


23/03
WFC7219T1 <sub>WFC7219T1 - 7.2kg</sub>Máy giặt IG 2.79Ũ.000 ;| Y;:tạ9^()6Ọ;M''í: 15 Duy nhất ngậy<sub>24/03</sub>


SR13JMMS SR13JNMS 130L MảuTủ lạnh Sanyo


ị>ạc 3.990,-000


15 Duy nhất ngày


25/03
ÉGGỮ4225 ELECTROLUXSêp ga ârn


EGG94225


3.490.000 30 cả 3 ngày.23/03,



24/03, 25/03


ACE1308 0iên thoai (li đỗnq Acer<sub>E 130 Oeii</sub> 4-685-000 3.188,000 30 Cả 3 ngày 23/03,


24/03,. 25/03


32LD310 TìVI LCD LG 32LD310-<sub>32</sub> 5,690,000 4,490,000 30 Cả 3 ngày 23/03,


24/03, 25/03


M227WA Mán hình m áy tính LCD<sub>LG M227WA-21.S</sub> 3,890.000 3.^50,000 100 cà 3 ngày 23/03,


24/03, 25/03


Hình 14: chương trình khuyến mại online của Pico
g) Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hàng truyền thống chứ khơng thay thế hẳn hình thức này. Lý do bởi vì bán
hàng trực tuyến là một hình thức mới và mới chỉ phát triển trong những năm
gần đây tại Việt Nam. Cũng nhờ nắm bắt được xu hướng, hiểu rõ điểm mạnh,


7 r r t


và uiêm. yêu của từng puuơng tuức n hàng; và uiên i thích nụp với xu
hướng chung này, Pico đã từng bước khẳng định chỗ đứng của mình trên thị
trường Việt Nam.


1.2. Tác động tiêu cực
1.2.1. An ninh và mã hóa



Việt Nam, trước năm 2010, các nhà phân phối lớn vẫn đang trong
giai đoạn phát triển và mở rộng mơ hình kinh doanh truyền thống 'nên chưạ
quan tâm nhiều đến thị trường trực tuyến. Bắt đầu từ năm 2010, các nhà phân
phối lớn đã nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường này và chú trọng vào
phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Ngoài ra, sự
thiếu thốn các chu n mực liên quan đến thương mại điện tử ợ Việt Nam dẫn
đến nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia kinh doanh trực tuyến gặp
rất nhiều khó khăn trong việc bảo mật, gian lận thẻ tín dụng, kinh nghiệm về
quản lỵ và giao nhận hàng hóa. Để ngăn chặn và giảm thiểu vấn đề này, hiệp
hội Thương mại Điện tử và Bộ Công Thương đã đưa ra hệ thống chu n mực
TR STVN hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong buổi đầu khởi nghiệp. Tuy
nhiên đến nay hệ thống này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi và chỉ mang tính
tham khảo là chủ yếu.


1.2.2. Độ tin cậy thấp và rủi ro lởn trong giao dịch thương mại điện tử
Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam cịn gặp
nhiều khó khăn khi giảm giá vì rủi ro kinh doanh cịn lớn. Hình thức thanh
tốn điện tử có độ an tồn cao nhưng không quá phổ biến tại Việt Nam mà
phần lớn các doanh nghiệp áp dụng hình thức giao hàng- nhận tiền
(cash-on-delivery, COD). Hình thức thanh tốn này có một điểm yếu đó là doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nghiệp phải đối mặt với đơn đặt hàng giả và phải chịu chi phí lớn cho những
cuộc giao nhận khơng thành cơng này. Ngồi ra việc lấy lịng tin của khách
hàng cũng là một vấn đề khó khăn với các doanh nghiệp do đặc thù của việc
bán hàng trực tuyến là không biết mặt đối tác và khơng trực tiếp nhìn thấy sản
ph m.


1.2.3. Nhân lực


Kinh doanh qua mạng là một loại hình kinh doanh mới phát triển nên


trình độ nhân viên chưa đáp ứng được sự địi hỏi của tính chất cơng việc. Do
đó doanh nghiệp phải mất thời gian và tiền bạc cho việc đào tạo nhân viên.


1.2.4. Đối tượng kh ch hàng


Do tốc độ kết nối internet ở Việt Nam cịn chưa cao, và hệ thống cơ sở
khơng đồng đều trong các khu vực trên toàn quốc nên đối tượng khách hàng
còn hạn chế. Đa phần khách hàng là những người trí thức, có thu nhập khá và
ở thành thị, bởi vì họ có đủ hiểu biết và nền tảng cơ sở vật chất cho việc
online tìm kiếm thơng tin và mua bán b ng phương thức mới mẻ này. Hơn thế
nữa, họ cũng hiểu rõ lợi ích mà phương pháp này mang lại cho họ, nhất là
trong thời buổi kinh tế thị trường mà ai cũng bận rộn như ngày nay.


1.2.5. Thương mại điện ứ tạo lực lượng cạnh tranh mới


Với chi phí marketing khơng cao, hiệu quả kinh tế có thể xác định rõ,
thương mại điện tủ' giúp các doanh nghiệp mài giũa các công cụ cạnh tranh
như giá, quảng cáo và các thông tin marketing khác ngày càng sắc bén và hiệu
quả hơn. Nhưng cũng chính tiện ích của thương mại điện tủ' lại gây ra nhiều
lực lượng cạnh tranh đối với một sản ph m từ nhiều phía. Do đó cùng với sự
phát triển của loại hình này, các doanh nghiệp có nguy cơ phải đối mặt với
nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì thế doanh
nghiệp phải cố gắng tạo ra sự khác biệt và làm mới mình cũng như có các
chiến lược phát triển đúng đắn để chiếm lĩnh thị trường.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Kỷ yếu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


1.2.6. C c yếu tổ kh c



Các chính sách của nhà nước chưa chặt chẽ và cịn nhiều thiếu sót trong
việc bảo hộ, giám sát, cũng như trừng phạt các hành vi vi phạm và lừa đảo
gây ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng. Một bất lợi khác khi doanh
nghiệp áp dụng kinh doanh trực tuyến đó là phải thay đổi cơ cấu quản lý kinh
doanh. Điều này là một trở ngại cho rất nhiều doanh nghiệp do cách quản lý
đã cũ và lâu năm khó thay đổi.


1.2.7. Siêu thị nhanh - công ty b n hàng trực tuyến
a) Giới thiệu chung về doanh nghiệp


Siêu thị nhanh là một cơng ty bán hàng trực tuyến có trụ sở đặt tại thành
phố Hồ Chí Minh. Cũng giống như Pico, mặt hàng chủ yếu mà siêu thị nhanh
phân phối là đồ điện tử, tuy nhiên doanh nghiệp này cũng kinh doanh một số
mặt hàng tiêu dùng khác nữa. Tuy nhiên do áp dụng không đúng cách nên
doanh nghiệp này khơng thu được nhiều lợi nhuận trong hình thức kinh doanh
này.


b) Các hình thức bán hàng


Siêu thị nhanh khơng áp dụng hình thức bán hàng truyền thống, mở hệ
thống siêu thị hay các cửa hàng, hoặc showrooms mà chỉ áp dụng hình thức
bán hàng trực tuyến trên website của cơng ty. Điều này là một thiếu sót của
doanh nghiệp bởi vì hình thức kinh doanh này mới mẻ và có thị phần chưa
lớn, nên chưa thể thay thế được hình thức kinh doanh truyền thống. Việc chỉ
áp dụng duy nhất hình thức này khiến doanh nghiệp mất đi khả năng phổ biến
hình ảnh và thương hiệu của mình với khách hàng.


c) Hình thức thanh tốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

đã chuyển đến địa chỉ của khách hàng. Hình thức này có nhiều rủi ro vì khách
hàng có thể cho địa chỉ giả, đã đặt hàng rồi nhưng lại đổi ý, doanh nghiệp sẽ
phải chịu lỗ chi phí vận chuyển.


d) Thiết kế website


Website của công ty là nơi giới thiệu mặt hàng và bán hàng tới khách hàng
nên nó cần được đầu tư kỹ lưỡng để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, giao diện
của website lại đơn giản, không bắt mắt và nhiều chỗ q rườm ra gây khó
khăn cho việc tìm kiếm thông tin của khách hàng.


Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


£3ipLJt-h)ị K J i—I I'vli—I


Iiiíán m3 RlíVHhiíii s.4n nh.ím ‘.‘JAT A íứi CáeyíA B snao Hủ Irơ Llển hẻ


Oanh rr.HC sài* r.nẮm
ĐI^II lừliéudung
ũìện Inoai <i) đing
Tniéi :iv in chịnỉ
Sàn cnÍRi Sl3 dinh
M ÍEhảm iLàm
sánpnàm uể ỉn
Tnòl iranc
Trang sũc.Đònahỏ
Dụng cu (ft4 mao
DC cam 1.1). MáyCM
íliiạc Oi & mann
Súcm o ỉ ã Y 4


V u íD iliịl mái
S ã n c n ỉiD ò cỏ
C ui lir .ĩ
1.1? tiiuál» Tỉtũ cing


f W


fejj||F%s^ / U’u đãi đến hơn 50% hoc p h i!!!


Đ ang c ứ 2 .y 5 8 w e b s h o p c un g tham g ia kin h đ o an h v i c hủng tỏ i.
ho đỗ tả i l n 1 6 .5 1 2 s ả n p h ầ m c ả c l o ạ i.. . B ạ n c ỏ n c h ản c h g ì nữa*?


tzr m—
---.-r-r-—---Ban có tin ?v ®“ bándư<?eM"8 w


cả khi dong r


* " r :


'Họditr c tiếp với Giảng viên nu’ỏ'c ngoài.


.Chuy n ti p h c nàng cao tạl cảc tru'0'ng quổc tc.


_>ltTtfiaỉuwcbsh p
' ' i tiơ 1wcỉaíiO(inoJ>'


r ~ iXundkwebfJi<r»
T rJ-nJ" » ( SytatT-ộ


. __w.. u...__rs5=1



Olộnii/UQUtiúnn Oiẹniho itlíâộng Ttiiál b| văn phòng sân phảm glủ dinh


_ _ p ^ ; .U ẳ/ản h^ tn tsí .ritìia t Laptop >Tnsi i rfl duns o c


ỊS & x /iiO n / H ĨK m iĩ i i 1Máy qua/ ãiiira . Samsun >u ế f hù) 5 iíj >u?m a Chắn lĩiỉn


>Hllặcnd Đ-ìc 'Ho Motorola .vàn chins ohin . Tủnệ,vỉn2 4 m jn ĩ


iX ỉm litc ỉ . Aỉrti íàtcị .> .sm iilcả :X 9 m iìlcà


e) Kết luận


Hình 15: giao diện của siêu thị nhanh


Siêu thị nhanh là một doanh nghiệp với quy mơ vừa, do vậy cịn nhiều hạn
chế về vốn và kinh nghiệm trong việc phát triển kinh doanh. Hơn thế nữa,
kinh doanh trực tuyến là một hình thức mới mẻ và cịn nhiều khó khăn cho
các doanh nghiệp. Dù vậy, siêu thị nhanh cũng đã bước đầu ghi dấu ấn của
mình trên thị trường Việt Nam. Cùng với đường lối phát triển đúng đắn, siêu
thị nhanh sẽ từng bước củng cố và phát triển trong tương lai không xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cùng với sự bùng nổ của Internet, không chỉ những doanh nghiệp nắm
bắt được lợi thế của dịch vụ này mà những cá nhân cũng hiểu rõ nguồn lợi tị
dịch vụ này mang lại. Vì vậy, bán hàng trực tuyến là một lựa chọn được rất
nhiều người lựa chọn. Đối tượng tham gia dịch vụ này rất đa dạng, từ công
nhân, học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng đến những bà nội trợ. Nguyên
nhân của sự đa dạng này chính là do sự linh hoạt trong thời gian và địa điểm
làm việc. Họ có thể lựa chọn kinh doanh trực tuyến như một cơng việc chính
hoặc là một nghề tay trái để kiếm thêm thu nhập. Chỉ cần một máy tính nối


mạng Ịà họ đã có thể tham gia vào các giao dịch và thực hiện công việc của
mình ở bất kỳ đâu trong bất kỳ thời gian nào. Có rất nhiều cách để họ có thể
tiếp cận với khách hàng trên Internet, qua website, mạng xã hội, và blog cá
nhân.


Sự phát triển của các website cho phép các cá nhân có thể thành lập
những cửa hàng ảo của họ ngay trên website đó, đây là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển kinh doanh của cá nhân. Một trong những website lâu
năm và có uy tín ở Việt Nam đó là vatgia.com của cơng ty cổ phần Vật giá
Việt Nam, được thành lập ngày 15/07/2007. Tại thời điểm website được thành
lập đã có rất nhiều ý kiến cho r ng “Người Việt s không bao giờ mua đồ trên
Internet đâu”. Giờ đây nó đã lớn mạnh trên thị trường với mức đột phá là
20.000 gian hàng tham gia bán hàng, lượng phân phối trong năm (tính tổng
doanh thu của các gian hàng) vào khoảng 3.000 tỷ đồng. Vatgia.com từ khi
xây dựng đã đưa ra một 1 khái niệm là “trao gửi niềm tin qua không gian ảo”,
bởi sự tin tưởng là điểu quan trọng trong mua bán trao đổi trên Internet.


Mạng xã hội cũng là một kênh bán hàng có hiệu quả với các cá nhân tại
Việt Nam. Hiện nay tỉ lệ người tham gia các mạng xã hội ngày càng tăng,
năm 2010 là 52%, điều đó đồng nghĩa với cơ hội trao đổi trên mạng xã hội là
rất lớn với một lượng khách hàng rất tiềm năng.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Một kênh bán hàng khác cũng hiệu quả khơng kém đó là blog cá nhân.
Cũng tương tự như mạng xã hội, người bán có thể tạo cho mình một trang
blog riêng và up lên đó những sản ph m của mình cùng với lời giới thiệu.
Khách hàng có thể xem và chọn sản ph m phù hợp với nhu cầu của mình.


2.1. T c động tích cực



Bán hàng trực tuyến tạo ra nhiều giá trị lợi ích cho mỗi cá nhân tham
gia kinh doanh như tạo thêm việc làm, giảm chi phí bước đầu và duy trì kinh
doanh, tạo ra cạnh tranh cơng b ng giữa các cá nhân và hơn thế nữa họ có thể
làm việc linh hoạt mọi lúc mọi nơi.


2.1.1. Tạo cơng việc


Việc mở rộng hình thức bán hàng cũng đồng nghĩa với việc thị trường
được 1TL rộng, người lao động có thêm cơng việc và tăng thu nhập cho bản
thân nói riêng, đồng thời góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế nói chung.
Phần lớn những người bán hàng tham gia kinh doanh trực tuyến như một
công việc làm thêm. Ví dụ như một sinh viên ban ngày có thể đi học bình
thường, và những ngày nghỉ hay buổi tối sinh viên đó có thể thực hiện những
giao dịch mua bán trên mạng. Với sự tiện lợi đó, kinh doanh trực tuyến ngày
càng thu hút nhiều cá nhân tham gia.


2.1.2. Tiết kiệm chi phí


Với mỗi cá nhân thì tiền vốn ln là một vấn đề khó khăn, bởi khơng
giống như các doanh nghiệp có số vốn khởi đầu lớn, đủ để trang trải chi phí
thuê mặt b ng, cửa hàng, nhũng người bán hàng đon lẻ thường có số vốn eo
hẹp nên kinh doanh trực tuyến là một hướng đi thích hơp với họ. Hơn thế nữa,
hiện nay việc tạo một cửa hàng ảo trên website hay tạo tài khoản tại các mạng
xã hội là miễn phí, các cá nhân dễ dàng tham gia kinh doanh, đưa hình ảnh
sản ph m của mình lên giới thiệu.


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thử 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)



2.1.3. Thời gian và địa điểm linh hoạt


Không giống như làm việc truyền thống, nhân viên phải đi làm và về
đúng giờ quy định, tham gia bán hàng trực tuyến người bán có thể bán hàng
bất cứ lúc nào thuận lợi với mình và thích hợp với người mua. Họ có thể tận
dụng thời gian nghỉ trưa đối với nhân viên văn phịrig, cơng nhân, hay thời
gian nghỉ học đối với học sinh, sinh viên để thực hiện việc kinh doanh của
mình. Hơn thế nữa, họ có thể bán hàng ở bất cứ đâu không nhất thiết là phải ở
một địa điểm nhất định. Điều đó giúp họ chủ động hơn và vẫn đảm bảo được
cơng việc chính cũng như việc kinh doanh trực tuyến của mình.


2.1.4. Cạnh tranh cơng b ng


Trên mạng Internet, một cá nhân mới hay cũ, công ty lớn hay nhỏ thì
đều giống nhau, bởi khách hàng chỉ nhìn thấy họ qua website và sản ph m. Vì
vậy, những cá nhân mới có cơ hội ngang b ng những người đã tham gia kinh
doanh lâu và những công ty khác. Khách hàng sẽ chỉ tập trung vào mặt hàng,
chất lượng sản ph m và uy tín của người bán chứ không quan trọng quy mô
lớn hay nhỏ của họ.


--- 2.2.— Tác đơng tiêu
eực---2.2.1. Ảnh hưởng cơng việc chính


Trong rất nhiều trường họp do lợi nhuận từ việc kinh doanh trực tuyến
mang lại quá cao và thuận lợi nên nhiều cá nhân đã lơ là cơng việc chính của
mình. Rất nhiều sinh viên vì mải mê kinh doanh mà bỏ bê việc học hành gây
nên hậu quả là thi lại, học lại nhiều mơn. Hay nhiều nhân viên văn phịng đã
bán hàng ngay cả trong giờ làm việc dẫn đến phải nghỉ việc làm chính của
mình. Do vậy dù có tham gia bán hàng trực tuyến thì các cá nhân cũng nên cố


gắng cân b ng thời gian và công việc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Do đặc thù của kinh doanh trực tuyến là khách hàng và người bán
không biết mặt nhau và khơng nhìn thấy sản ph m trực tiếp, các giao dịch trên
mạng chủ yếu dựa vào sự tin tưởng giữa hai bên nên việc tạo dựng niềm tin
trong khách hàng là rất khó. Hơn thế nữa, nhiều trường hợp khách hàng đặt
hàng nhưng lại đổi ý, hoặc chuyển tiền thiếu tiền ship dẫn đến lỗ cho người
bán.


2.2.3. Bảo mật và cạnh tranh không lành mạnh


Hiện trạng bảo mật thơng tin ở Việt Nam ngày nay cịn yếu kém. Nhiều
website khơng có hệ thống hay cơ sở bảo vệ quyền lợi của các chủ kinh doanh
trên trang web của mình. Do đó thơng tin thường bị rị rỉ dẫn đến thiệt hại cho
cá nhân tham gia bán hàng trên website đó. Một yếu tố nữa là các đối thủ có
thể vào những diễn đàn và bình luận sai sự thật về thông tin sản ph m cũng
như người bán. Khách hàng khó có thể biết đâu là sự thực hay không do vậy
nhiều cá nhân đã phải dừng cơng việc kinh doanh vì lý do này.


Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều
đi theo xu hướng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu
vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thương mại là một
trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Đặc điểm nổi bật về xu hướng
phát triển thương mại quốc tế ngày nay là thương mại điện tử nói chung và
bán hàng trực tuyến nói riêng. Với hình thức Thương mại Điện tử, người mua
sẽ mua được sản ph m mình cần với giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian, công
sức đi lại mà còn được tham gia vào mạng lưới thương mại số cùng các nước
phát triển trên thế giới. Đồng thời, người bán sẽ giảm được chi phí sản xuất,


giảm chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị và dễ dàng nắm được các thông tin
quan trọng của khách hàng thông qua mạng lưới mua sắm họ tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đặc biệt trong thời điểm kinh tế suy thoái, việc phát triển kênh trực
tuyến giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng nhờ thêm khách hàng mới
mà kênh truyền thống không tiếp cận được (tại Anh, doanh số bán lẻ trực


r .. ... /V ' r


4- Á ị w o A A O /1' ^ o o n / X Ị I * J 1 A 1 / \ I 1 A l „ A


tuyen trong nani Zuuo van tang 32.70, trong Kiiruoaiiii so Kciiix piian pĩioi
truyền thống chỉ tăng 1.2%), vừa giúp doanh nghiệp tạo thêm công ăn việc
làm cho cán bộ nhân viên các bộ phận đang bị ảnh hưởng bởi suy thối, có
thời gian tiếp cận những ưu khuyết của việc bán hàng trực tuyến, điều chỉnh
dần những sai sót, chu n bị nhân sự và chun mơn cho vài năm tới, khi
thương mại điện tử bùng nổ. Việc đầu tư kênh bán hàng trực tuyến vào thời
điểm này có thể coi như một mũi tên đạt được hai mục đích: vừa tăng doanh
số bán hàng, vừa đón đầu tương lai.


Sau đây là một số phương pháp định hướng phát triển kênh bán hàng
trực tuyến tại Việt Nam trong tương lai.


1. Tìm kiếm các đối tác chiến lươc•


Câu hỏi đặt ra: Đối với các cửa hàng trực tuyến, điều gì tương đương với
yếu tố “địa điểm, địa điểm, địa điểm” tại các cửa hàng thông thường? Câu trả
lời là: Các đường link tới trang web của doanh nghiệp trong tất cả những địa
điểm thích họp.



Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong việc phát triển đó xác định rõ
ràng các khách hàng mục tiêu. Doanh nghiệp cần nghiên cửu kỹ lưỡng hồ sơ
và những sở thích của khách hàng và thu hút khách hàng b ng các chiến dịch
quảng cáo tương tác cùng các nội dung hấp dẫn cho trang web.


Đối với các công ty vừa và nhỏ có thể xây dựng những nội dung tương
thích với nhiều trang web khác để thu hút sự chú ý của mọi người với mức chi
phí thấp nhất. Trong việc tìm kiếm các đối tác hay những liên kết trực tuyến
khác, doanh nghiệp nên chú trọng đến các tổ chức và hiệp hội chuyên nghiệp,
đặc biệt là khi tiếp thị dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2. Đảm bảo một trang web đơn giản và tiện lợi


Các khách hàng sẽ không nán lại lâu với những trang web được thiết kế
nặng nề, cầu kỳ hay có khiếm khuyết. Những đường link chết hay khả năng
truy cập và tìm kiếm thơng tin khó khăn sẽ huỷ hoại các cơ hội bán hàng của
các doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp cần hợp lý hố một cách có tổ
chức và tiện lợi nhất tất cả các đường dẫn trong trang web và không nhũng
kiểm tra từng đường link, từng cú click chuột. Dựa vào những đường link
b ng chữ đơn giản, dễ dàng dẫn tới tất cả các sản ph m, dịch vụ và mẫu đơn
đăng ký. Hình ảnh và đồ họa sẽ khiến trang web của doanh nghiệp trông bắt
mắt hơn, nhưng nếu khơng có các thơng tin b ng chữ để tối ưu hố nhũng kết
quả tìm kiếm, các khách hàng chắc chắn sẽ không cảm thấy thoải mái.


3. Xác tiến kinh doanh chéo


Không nên để cửa hàng trực tuyến đơn độc mà cần đảm bảo cho nó hoạt
động cùng vói các kênh bán hàng khác. Các nhà bán hàng thành công đã chỉ
ra r ng trang web chỉ là một kênh bán hàng, bên cạnh đó cịn có các kênh bán
hàng khác như bán hàng qua điện thoại, bán hàng trực tiếp.... Mọi thứ cần


phải hoạt động cùng với nhau. Điều này có nghĩa r ng các khách hàng có thể
nghiên cứu và lựa chọn một trong các kênh bán hàng của bạn mà họ cảm thấy
phù họp nhất. Nếu chỉ bán hàng trực tuyến, hình ảnh trang web cần đầu tư
chiều sâu và rộng. Điều này bao gồm việc đưa đường linlc trang web vào chữ
ký email của tất cả các nhân viên, in đường link lên các tờ rơi, quảng cáo, các
bao bì sản ph m, hộp vận chuyển, xe giao nhận và danh thiếp kinh doanh.


4. Đảm bảo yếu tố cá nhân


Các khách hàng sẽ cảm thấy đáng giá và thoải mái hơn với việc mua sắm
trực tuyến website của một doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó xây dựng một
lời cam kết rõ ràng và đáng tin cậy. Một trang web nên xây dựng trang
chuyên mục “về chúng tôi” hay “Giới thiệu chung” thật hấp dẫn và cụ thể để


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

câc khâch hăng có thể biết được những thơng tin cơ bản về cơng ty, về đội
ngũ nhđn viín vă về lịch sử hoạt động. Ngoăi ra, xđy dựng một diễn đăn trong
chính website đó vă một mục phản hồi khâch hăng để mọi người có thể băy tỏ
ý kiến, quan điểm, nhận xĩt về sản ph m, cũng như dịch vụ của doanh nghiệp.
Bín cạnh đó, cần xđy dựng một câch thức kết nối cho khâch hăng truy cập
văo trang web câ nhđn của họ trín trang web chính để theo dõi câc đơn đặt
hăng, đóng gói vă vận chuyển sản ph m. Thím vẳ đó, xđy dựng một hệ
thống thơng điệp email trả lời tự động, xâc nhận đê vận chuyển hăng, nói lời
cảm ơn sự quan tđm của khâch hăng, trả lời câc thắc mắc hay gửi những phần
thưởng mua sắm lă một yếu tố quan trọng để tạo dựng niềm tin trong khâch
hăng.


5. Chào hàng sản phẩm phải thật trung thực và cụ thể



Một trang web có càng thơng tin chi tiết về sản ph m bao nhiêu thì càng
tốt bấy nhiêu. Khách hàng luôn muốn biết rõ về lịch sử của sản ph m mà
doanh nghiệp cung cấp. Quan trọng hơn cả là các cửa hàng trực tuyến cần
miêu tả chính xác những gì người mua sẽ có được. Chính vì vậy, trung thực là
điều cơ bản trong kinh doanh trực tuyến. Bên cạnh đó, những hình ảnh chất
“lượng cao về sản pR m cũng rấĩ^ầĩrữĩĩerăể“0ĩảcĩrỉĩàng cỗlKeTĩìnỉríỉung mộĩ


cách rõ ràng và chính xác về sản ph m được trưng bầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

K ỷ yếu Hội nghị K HSV Khoa Quốc tế - Đ HQ G NH lần thứ 4 (12/2011)


Tài liệu tham khảo

e


1. Tiến sỹ Trần Văn Hoè : Giáo trình thương mại điệntử căn bản/ Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân/ Hà Nội 2007


2. Knut Hildebrand (Hrsg.): Electronic Business dpunkt.verlag,
Heidelberg 2000 (HMD 215)


3. Bộ Thương mại: Thương mại điện tử, Nxb. Thống kê, Hà Nội 1999.
4. Ravi Kalakota và Andrew B. Winston: Electronic commerce: A
manager s guide, Addison Wesley Publisher, 1999


5. Zwass, V.: Electronic Commerce: Structures and Issues. International
Journal of Electronic Commerce; Vol. 1; No. 1; M.E. Sharp; 1996.


6. Sang M. Lee, Taewon Hwang, and Jaekyung Kim/ International
Journal o fElectronic Commerce / Fall 2007, Vol. 12, No. 1


7. Kenneth

c.

Laudon, Carol G. Traver (2008). E-Commerce: Business,

Technology, Society, Second Edition (Hardcover).


8. Lịch sử hình thành và phát triển thương mại điện tử- “History of
Ecommerce” (23 tháng 11 năm 2011)


ecommerce.html


9. Ajeet Khurana, About.com Guide,Thương mại điện tử là gi? -“What
is Ecommerce?” (ngày truy cập 23 tháng 11 năm 2011).


http ://ecommerce ■about■com/



/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

K ỷ yếu H ội nghị K H SV K h oa Quốc tế - Đ HQ G NH lần thứ 4 (12/2011)


10. Văn bản quy phạm pháp luật về thương mại điện tử 2007, (25 tháng
11 năm 2012)


/>7&title=&ngaykyStart=&ngaykyEnd=&ngayhieulucStart=&ngayhieulucEnd=&un
it=&category=CNTT, điện tử&document=&issearch=trae&curpagel=l


11. Báo cáo thống kê sổ người sử dụng Internet đến cuối năm 2010
-“ITU estimates two billion people online by end 2010” (ngày truy cập 10 tháng 11
năm 2011


releases/2010/39.aspx


12. Xu hướng và tác động của Internet - “ 2011 Trends Internet access”
(ngày truy cập 10 tháng 11 năm 2011)



/>


13. Phan Đức “Bài học xây dựng và phát triển bán hàng trực tuyến 1 và
2”- ngày 18 tháng 8 năm 2010 (ngày truy câp 14 tháng 9 năm 2011)



151-bai-hoc-


xav-dung-va-phat-trien-ban-hang-truc-tuven.html---i/thuong-mai-dien-tư/kien-thuc/l
.156-bai-hoc-xay-dung-va-phat-trien-ban-hang-truc-tuyen-phan-2.html


14. Phan Đức “Con đường nào cho E-Busness”-ngày 25 tháng 7 năm
2010 (ngày truy cập 14 tháng 9 năm 2011)



nthuckiĩihte■com/thuong-mai-dien-tu/kien-thuc/986-con-duong-nao-cho-e-business.html


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

K ỷ yểu Hội nghị K H SV K hoa Quốc t ể - Đ H Q G NH lần thứ 4 (12/2011)


/>


16. Thông tin dịch vụ chuyển khoản qua ngân hàng trong nước và quốc
tế. (truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2011)


/>


17. ĩ 3 ĩ
01341809P0C6/tharứĩ-toan-qưa-ngan-hang-doanh-nghiep-kho-vi-vuong-hoan-thue.htm


18. Báo cáo tổng quát thông kê về trang bán hàng trực tuyến Ebay.com- “
Statistic Summary for Ebay.com” (truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2011)



và />


19. Báo cáo tổng quát thông kê về trang bán hàng trực tuyến Amazon.com
- “Statistic Summary for Amazon.com” (truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2011)


zon,com/ và />20. Quỳnh Anh, 2011, 'Năm điều cần biết lchi mua hàng qua mạng',


Vietnam Branding, xem ngày 20/7/2011, <



>


21. Tố Lan và Hùng Dũng, 2011, 'M ua sắm trực tuyến dần có ưu thế',
Thế giói xem ngày 21/7/2011, <


> r


22. Kim Anh, 2011, 'Châu Á: Mua sắm đa kênh', Vietnam Branding, xem
ngày 23/7/2011, <
>


23. Delta, 2011, 'Dịch vụ quảng cáo trực tuyến', - công ty cổ phần tin học
và viễn thong Delta, xem ngày 20/7/2011, <
9 1667.aspx >


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

K ỷ yếu H ội nghị K HSV Khoa Quốc tế - ĐH Q G N H lần thứ 4 (12/2011)


24. VNNIC, 2011, 'Tỷ lệ dùng Internet tại VN vượt qua vượt nghe đài và
xem báo in', Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC, xem ngày 21/7/2011, <
>



25. Vntrades, 2010, 'Đặc biệt mua sắm trực tuyến của người Việt', Doanh
Nhân, xem ngày 23/7/2011, <
9814.html >


26. Mai Vy, 2011, 'Biểu đồ nhân kh u học của các trang mua sắm trực


tuyến', Lamdong Business Portal, xem ngày 24/7/2011, <


content&view=article&id=2399:b
ieu-do-nhan-ldiau-hoc-cua-cac-trang-mua-sam-truc-tuven&catid^
146:thuong-hieu&Itemid=3 35 >


27. PCWVN, 2010, 'Đặc biệt mua sắm trực tuyến của người. Việt', Tin


247, xem ngày 24/7/2011, <


diem mua sam true tuyen cua nguoi
viet-4-21698367.html >


28. IMGroup, 2011, 'Thói quen mua hàng trực tuyến chưa cao',
IMGroup, xem ngày 25/7/2011, <
>


29. Thông tin công nghệ, 2011, 'Yahoo công bố kết quả nghiên cứu Net


Index 2011', Thông tin công nghệ, xem ngày 25/7/2011, <


i/article/26820 >



30. Xã luận, 2009, 'Quảng cáo phân loại trực tuyến lên ngôi', Xã luận,


xem ngày 25/8/2011, <


>
31. MLMA, 'Bán hàng đa cấp là gì? Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

K ỷ yếu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tể - Đ H Q G NH lần thứ 4 (12/2011)



content&view=:=article&id^:66%3Aban-hang-a-cp-la-gi&cat.id:=::38%3Atim-hiu-v-mlm&ĩtemid=77&lang:::::vi >


32. Trương Tố Dung, Lợi ích của thương mại điện tử, truy cập ngày
11/11/2011,
<h.ttp://www.vinadesigĩi.vn/web-master-quang-ba-web/ĩ6-quang-ba-web/288-loi-ich-cua-thuong-mai-dien-tu.htmĩ>


33. Tối ưu hoá tác dụng của các kênh bán hàng trực tuyến cho sản ph m,
truy cập ngày 9/11/2011,
<vn/thuong-mai-dien-tu/103-toi-uu-hoa-tac-dưng-cua-cac-kenli-ban-hang-truc-tuven-clio-saii-pham.html>


34. Phương Trinh, Pico Plaza, “sư thât” về môt thương hiêu thành công ,


24h.com.vrL truy câp ngày 9/11/2011,


< />35. Truy cập ngày 25/11/2011, < />


36. Thiết kế website - những loi ích vơ hình ,truy cập ngày
20/11/201 l,<sieưre.vn/tu-van-thiet-ke-website/l
04-thiet-ke-website-nhung-loi-ich-vo-hinh.html>


37. Quản trị chiến lược chu n, truy cập ngày 25/11/2011,


< />


38. Nguyễn Tuyết Mai, Thương mai điên tử vả ứng dung trong marketing
,truy cập


ngày25/l 1/2011 ,< conte


nt&view=article&id=15%3Athng-mi-in-t-va-ng-dng-trong-marketiiig&catid=2%3Akin-thc-thng-mi-in-t&Itemid=l>


39. Truy cập ngày 11/11/2011, < />


40. Công ty cổ ph n vật giá Việt Nam, truy cập ngày 11/11/2011,


< />


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

41. Hoàng Lan, báo in K30B, Bán hàng qua mang: Nghề mới cho sinh


viên____________________ , truy cập


ngày22/l 1/2011 -< content&view=art

icle&id=ì075:ban-hang-qua-mang-nghe-moi-cho-sinh-vien&catid=88:vn-hom-nay&ĩtemicNl 68>


42. H.Anh, Kiếm tiền online: Mảnh đất hấp dẫn cho sinh viên


, truy cập ngày 25/11/2011,



< />


</div>

<!--links-->

×