Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BGĐT - Vật lý 9 - Sự nổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b> 1.Nêu cơng thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét. </b>


<b> Lực đẩy Ác si mét có phương và chiều như thế nào? </b>
<b> </b>


<b>1. Công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét: </b> <i>F<sub>A</sub></i>  <i>d</i>.<i>V</i>


<b> Lực đẩy Ác-Si- Mét có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên: </b>


<b>2. Nếu miếng sắt được nhúng ngập ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy </b>
<b>Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt khơng thay đổi. Vì lực đẩy Ác-Si-Ác-Si-Mét chỉ phụ </b>


<b>thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng </b>
<b>bị vật chiếm chổ.</b>


<b>2.Nếu miếng sắt được nhúng ngập trong chất lỏng ở độ sâu khác nhau </b>
<b>thì lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt có thay đổi khơng? Vì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Q dễ! Vì </b>


<b>hòn bi gỗ </b>
<b>nhẹ hơn</b>
<b>Tại sao khi thả vào </b>


<b>nước thì hịn bi gỗ </b>


<b>nổi, cịn hịn bi sắt </b>


<b>lại chìm?</b>


Bi chìm


Tàu nổi



<b>Thế tại sao con tàu </b>
<b>bằng thép </b><i><b>nặng</b></i>


<b>hơn hịn bi thép lại </b>


<i><b>nổi</b></i><b> cịn hịn bi thép </b>
<b>thì </b><i><b>chìm</b><b> ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>A</i>


<i>F</i>



<i>P</i>



<b>TL: </b>

<b>Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng </b>


<b>của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b>. Hai lực </b>


<b>này cùng phương nhưng ngược chiều.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>P</i>


<i>P</i>



<i>P</i>



<i>A</i>



<i>F</i>

<i>F</i>

<i>F</i>

<i>AA</i>




<b> P > F<sub>A</sub></b>
<b>Vật sẽ . . . </b>


<b> P = F<sub>A</sub></b>
<b>Vật sẽ . . . </b>


<b>P < F<sub>A</sub></b>
<b>Vật sẽ . . . . </b>


<b>C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của </b>
<b>vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét F<sub>A</sub>:</b>


<b>Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ </b>
<b>thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ</b>


<b> chuyển động</b>
<b> xuống dưới (chìm </b>
<b>xuống đáy bình)</b>


<b> đứng yên</b>
<b> (lơ lửng trong </b>
<b>chất lỏng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C3: Tại sao miếng gỗ thả vào chất lỏng lại nổi?</b>


<b>C3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C4: </b><i><b>Khi miếng gỗ nổi trên mặt chất lỏng, trọng lượng P của </b></i>
<b>nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau khơng? Tại sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Em hãy nêu cơng </b>
<b>thức tính độ lớn của </b>


<b>đẩy Ac-Si-Mét khi </b>
<b>vật nổi trên mặt </b>
<b>thoáng của chất lỏng</b>


<b> </b>

<b>F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b> = d.V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét tính bằng cơng thức: F<sub>A</sub> = d.V </b>
<b> Trong đó d là trọng lượng </b>
<b>riêng của chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu </b>
<b>nào là </b><i><b>không đúng</b><b>?</b></i>


<b>A. V là thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ</b>
<b>B. V là thể tích của cả miếng gỗ</b>


<b>C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong chất lỏng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C6: Biết P = d<sub>v</sub> .V và F<sub>A</sub> = d<sub>l</sub> .V. Chứng minh rằng nếu vật là một </b>
<b>khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:</b>


<b>- Vật sẽ chìm xuống khi: d<sub>v</sub> > d<sub>l</sub></b>


<b>- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d<sub>v</sub> = d<sub>l</sub></b>



<b>- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d<sub>v</sub> < d<sub>l</sub> </b>
<b> </b>


<b>Gợi ý:</b>

<b>Điều kiện để vật nổi, vật chìm</b>



<b>•Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:</b>



<b>+ Vật chìm xuống khi: P > F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b>+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b>+ Vật nổi lên khi: P < F</b>

<b><sub>A</sub></b>


<i>V</i>


<i>d</i>



<i>P</i>

<i><sub>v</sub></i>

.



<i>V</i>
<i>d</i>
<i>F</i> <i><sub>A</sub></i>  <i><sub>l</sub></i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>V</i>
<i>d</i>
<i>P</i>  <i><sub>v</sub></i> .


<i>V</i>
<i>d</i>
<i>F</i> <i><sub>A</sub></i>  <i><sub>l</sub></i> .


<b>Ta có:</b>



<b>Vật chìm xuống khi: </b> <i>P</i>  <i>F</i> <i>A</i>    <i>d</i> <i>v</i> .<i>V</i>  <i>d</i> <i>l</i> .<i>V</i>


.
. <i><sub>l</sub></i>
<i>v</i> <i>d</i>
<i>d</i> 
 
<i>V</i>
<i>d</i>
<i>P</i>  <i><sub>v</sub></i> .


<i>V</i>
<i>d</i>
<i>F</i> <i><sub>A</sub></i>  <i><sub>l</sub></i> .


<b>Ta có:</b>


<b>Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: </b>


<i>l</i>
<i>v</i>
<i>l</i>
<i>v</i>
<i>A</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>d</i>


<i>F</i>
<i>P</i>

 

  

<i>V</i>
<i>d</i>
<i>P</i>  <i><sub>v</sub></i> .


<i>V</i>
<i>d</i>
<i>F</i> <i><sub>A</sub></i>  <i><sub>l</sub></i> .


<b>Ta có:</b>


<b>Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tàu nổi</b></i>

<i><b><sub>Bi thép chìm</sub></b></i>



<b>Thế tại sao con tàu bằng thép</b>


<b>nặng hơn hịn bi thép lại nổi</b>


<b>cịn bi thép lại chìm? Biết rằ</b>


<b>ng </b>


<b>tàu không phải là một khối </b>



<b>thép đặc mà có nhiều khoảng </b>


<b>rỗng.</b>


<i><b>* Con tàu </b></i>

<b>nổi được </b>

<b>là do nó khơng phải là </b>


<b>một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều </b>


<b>khoảng trống nên trọng lượng riêng của </b>


<b>cả con tàu </b>

<i><b>nhỏ hơn </b></i>

<b>trọng lượng riêng </b>



<b>của nước.</b>



<b>* Hịn bi thép đặc chìm là do trọng lượng </b>


<b>riêng của thép </b>

<i><b>lớn hơn </b></i>

<b>trọng lượng riêng </b>


<b>của nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C8: </b>

<b>Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì </b>


<b>hịn bi nổi hay chìm? Tại sao? </b>



<b>(cho biết d</b>

<b><sub>thép </sub></b>

<b> = 73000N/m</b>

<b>3</b>

<b> , </b>



<b> </b>

<b>d</b>

<b><sub>thuỷ ngân </sub></b>

<b>= 136000N/m</b>

<b>3</b>

<b>).</b>



Trả lời: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ


ngân được vì d

<sub>thép</sub>

< d

<sub>thuỷ ngân</sub>

.



<b>C9: </b>

<b>Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng </b>


<b>ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật </b>


<b>N lơ lửng trong nước. Gọi P</b>

<b><sub>M</sub></b>

<b>, F</b>

<b><sub>AM </sub></b>

<b>là trọng lượng và </b>


<b>lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; P</b>

<b><sub>N</sub></b>

<b>, F</b>

<b><sub>AN</sub></b>

<b> là trọng </b>



<b>lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy </b>


<b>chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ơ trống.</b>



<b>F</b>

<b><sub>AM</sub></b>

<b>  F</b>

<b>=</b> <b><sub>AN </sub></b>

<b>F</b>

<b><sub>AM </sub></b>

<b><</b>

<b> P</b>

<b><sub>M</sub></b>

<b> F</b>

<b><sub>AN </sub></b>

<b>=</b>

<b> P</b>

<b><sub>N</sub></b>

<b> P</b>

<b><sub>M</sub></b>

<b>  P</b>

<b>></b> <b><sub>N</sub></b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khí c

u bay đư

c



lên cao là nh



đâu?



<b>Do đư</b>

<b>ợ</b>

<b>c bơm khí </b>



<b>nh</b>

<b>ẹ</b>

<b> nên tr</b>

<b>ọ</b>

<b>ng </b>



<b>lư</b>

<b>ợ</b>

<b>ng riêng c</b>

<b>ủ</b>

<b>a </b>



<b>khí c</b>

<b>ầ</b>

<b>u nh</b>

<b>ỏ</b>

<b> hơn </b>



<b>tr</b>

<b>ọ</b>

<b>ng lư</b>

<b>ợ</b>

<b>ng riêng </b>



<b>c</b>

<b>ủ</b>

<b>a khơng khí. </b>



<b>Khí c</b>

<b>ầ</b>

<b>u d</b>

<b>ễ</b>

<b> dàng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Luyện tập</b>



1. Nêu vài ứng dụng lí thuyết vừa học




Tàu ngầm, khinh khí cầu, bong bóng bay, …


2. Khi tắm ở sơng hay ở biển thì nơi nào cơ thể



người dể nổi hơn ? Vì sao ?



<i>Trả lời : Ở biển dễ nổi hơn.</i>



<i> Giải thích : Từ F</i>

<sub>A</sub>

= d.V ==> F

<sub>S </sub>

= d

<sub>S</sub>

.V

<sub>S</sub>

,

F

<sub>B</sub>

= d

<sub>B</sub>

.V

<sub>B</sub>


Mà V

S

= V

B

( Ban đầu khi xuống nước đều



ngập hoàn toàn trong nước)


d

<sub>B</sub>

> d

<sub>S</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể </b>


<b>làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ </b>


<b>hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt </b>


<b>nước.</b>



<b>Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì </b>


<b>vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết.</b>



<b> Biện pháp: </b>

<b>Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu </b>


<b>lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thuỷ triều đen</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- Học phần ghi nhớ</b>




<b>- Đọc phần: Có thể em chưa biết</b>



<b>- Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.7/ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài tập trắc nghiệm



Bài tập trắc nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>12.10. Cùng một vật được thả vào bốn chất lỏng khác nhau (hình vẽ) </b>
<b>Hãy dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng. </b>


<b>d</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>d</b>

<b><sub>4 </sub></b>

<b>> d</b>

<b><sub>1 </sub></b>

<b> >d</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>d</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>4</sub></b>




<b>d</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>3</sub></b>


Bài tập trắc nghiệm



Bài tập trắc nghiệm



a) b) c) d)


d<sub>1</sub> d2 d<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>12.18 Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc(Ag) vào thủy </b>
<b>ngân(Hg) thì.</b>


<b>Nhẫn nổi vì d<sub>Ag</sub> < d<sub>Hg</sub></b> <b>Nhẫn nổi vì dAg > </b>


<b>d<sub>Hg</sub></b>


<b>Nhẫn chìm vì d<sub>Ag</sub></b>


<b>< d<sub>Hg</sub></b>


<b>Nhẫn chìm vì d<sub>Ag</sub></b>


<b>> d<sub>Hg</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>12.1. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – Mét có </b></i>
<i><b>cường độ</b></i>


<b>Bằng trọng lượng của phần </b>
<b>chất lỏng bị vật chiếm chỗ</b>
<b>Bàng trọng lượng của phần vật </b>


<b>chìm trong nó.</b>


<b>Bằng trọng lượng của vật</b> <b>Bằng trọng lượng riêng của <sub>chất lỏng nhân với thể tích </sub></b>


<b>của vật</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×