Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 23 trang )

Đề tài
phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh lớp
9 qua tổ chức hoạt động nhóm

A. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh của
nhiều ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi hoạt
động dạy trong nhà trờng cần có sự đổi mới trong việc thiết
kế và sử dụng phơng tiện dạy học, lựa chọn phơng pháp dạy
học tích cực nhằm giúp cho häc sinh lÜnh héi, hiĨu vµ lµm chđ
nhanh chãng kiÕn thức, trên cơ sở đó biết vận dụng tốt kiến
thức và kỹ năng đà học vào hoạt động nghề nghiệp sau này
của mình.
Giáo dục cần tăng cờng tính thực tiễn, kĩ năng thực hành,
năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xà hội và nhân
văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện
đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Trong xà hội hiện đại đòi hỏi ngời có học vấn không chỉ
có khả năng lấy ra từ trí nhớ các trí thức dới dạng có sẵn đÃ
lĩnh hội ở nhà trờng mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử
dụng các tri thức mới một cách độc lập. Đồng thời xà hội hiện đại
cũng đòi hỏi ngời có học vấn khả năng lập kế hoạch, đánh giá
các sự kiện, hiện tợng mới gặp trong cuộc sống, trong lao động
và trong quan hệ với mọi ngời một cách thông minh, sáng tạo.
Để học sinh cđa chóng ta cã thĨ hßa nhËp víi x· hội hiện
đại cần phải bắt đầu từ giáo dục và lựa chọn phơng pháp giáo
dục phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của học sinh và những
thay đổi của xà hội hiện đại.
1



Với tình hình trên tôi nhận thấy vai trò của môn Tin học
đặc biệt quan trọng, giúp học sinh bớc đầu có hành trang hòa
nhập với xà hội hiện đại. Để làm đợc điều này đòi hỏi ngời giáo
viên cần lựa chọn phơng pháp phù hợp và gắn với nhu cầu của xÃ
hội hiện đại để trang bị dần cho học sinh, nhất là học sinh lớp
9. Những học sinh này một phần có thể hòa nhập với xà hội sớm,
một phần sẽ tiếp tục con đờng học vấn, song ở trờng hợp nào
cũng cần có kiến thức, kỹ năng và những hiểu biết thông thờng về xà hội mà mình đang sống.
Sau một thời gian suy nghĩ, nghiên cứu chơng trình sách
giáo khoa Tin học 9 (Quyển 4) và thực tế giảng dạy tôi nhận
thấy phơng pháp học theo nhóm áp dụng với học sinh lớp 9 rất
phù hợp với chơng trình, mục tiêu giáo dục và tâm lí lứa tuổi
học sinh giai đoạn này. Học theo nhóm dễ phát huy tính chủ
động, sáng tạo và tinh thần làm việc tập thể của học sinh. Đây
là những hành trang mà xà hội hiện đại đòi hỏi.
Với những lí do trên tôi quyết định đổi mới phơng pháp,
đầu t thời gian cïng häc sinh thùc hiƯn häc tËp vµ lµm việc nh
những chủ nhân của xà hội hiện đại để khẳng định học theo
nhóm sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo và tinh thần làm
việc tập thể tôi xin đợc trình bày quá trình ở dới đây.
B. Nội dung, phơng pháp thực hiện
I. Tình hình nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
Đổi mới phơng pháp dạy học đà và đang là nhiệm vụ quan
trọng trong ngành giáo dục, đổi mới nh thế nào để phát huy
tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh và vai trò chủ đạo
của giáo viên, bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, rèn luyện kĩ
năng, vận dụng sáng tạo kiến thức đà học, tránh thiên về ghi

2



nhớ máy móc, không nắm vững bản chất... đó là vấn đề của
mỗi giáo viên chúng ta.
Tùy vào từng môn học mà mỗi giáo viên có những phơng
pháp khác nhau phù hợp với đặc trng bộ môn mình phụ trách.
Song tôi nghĩ môn Tin học có lợi thế hơn cả trong việc đổi mới
phơng pháp và đặc biệt là ứng dụng CNTT, kết hợp các phơng
tiện nghe, nhìn để rèn luyện về mọi mặt cho học sinh.
Mặt khác xà hội hiện đại đang cần nguồn nhân lực độc
lập, hiểu biết sâu rộng, sáng tạo với tinh thần làm việc tập thể
cao, song học sinh của chúng ta những khả năng này còn rất
hạn chế. Điều này không phải do bản thân mỗi học sinh của
chúng ta mà do chúng ta cha đa học sinh vào môi trờng giáo
dục gắn với thực tế cuộc sống và sự phát triển của xà hội hiện
đại.
Chúng ta đều nhận thấy thanh thiếu niên hiện nay có
những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí rất lớn, các em
đợc tiếp cận nhiều công nghệ hiện đại, tiếp nhận nhiều nguồn
thông tin đa dạng, phong phó tõ nhiỊu mỈt cđa cc sèng, cã
hiĨu biÕt nhiỊu hơn, linh hoạt và thực tế hơn. Vì vậy cần phải
lựa chọn phơng pháp phù hợp với xà hội hiện đại và tâm sinh lí
của học sinh nhất là học sinh lớp 9. Giúp các em có cái nhìn về
thế giới xung quanh, ý thức hơn về bản thân, có tinh thần
trách nhiệm cao cố gắng hoàn thiện sản phẩm, có sự liên kết
giữa các cá nhân, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên nhau cùng cố
gắng.
Do vậy tôi đà tìm hiểu và áp dụng phơng pháp cho học sinh
học theo nhóm để hoàn thiện sản phẩm đối với chơng IIIPhần mềm trình chiếu môn Tin học 9 quyển 4.
2. Cơ së thùc tiÔn


3


S¸ch gi¸o khoa tin 9 (qun 4) cã cÊu tróc nội dung nhằm
mục đích hỗ trợ cho học sinh những hiểu biết chung, kỹ năng
cơ bản, giáo dục ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm cho học
sinh khi tham gia vào đời sống xà hội.
Sách giáo khoa Tin học 9 là khá đơn giản đối với học sinh
lớp 9 nhất là với những đối tợng học sinh đà đợc häc Tin häc tõ
líp 6 ®Õn líp 9 (tõ qun 1 đến quyển 4). Các em đà có đầy
đủ những kiến thức và kỹ năng cơ bản khi sử dụng máy tính
và phần mềm hỗ trợ cho việc học tập.
Với trêng THCS Thơy Phong cđa chóng t«i học sinh được học
tin học từ lớp 6 đến lớp 9, v× vËy các em có đủ hiểu biết và kỹ năng
tự tạo ra sản phẩm đa phơng tiện theo chơng trình sách gi¸o
khoa Tin häc qun 4. Víi sù ham hiĨu biÕt, tính tích cực và sự
yêu thích môn học thì việc häc sinh häc theo nhãm lµ hoµn
toµn cã thĨ thùc hiện đợc và sẽ đợc các em hởng ứng nhiệt
tình. Với thực tế nh trên tôi đà thực hiện đổi mới phơng pháp,
học theo nhóm, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh nghiên
cứu, tìm tòi, làm việc, hoàn thành sản phẩm, rèn luyện kĩ
năng, giáo viên chỉ là ngời cố vấn, hớng dẫn, chỉ đạo. Với cơ sở
vật chất từ 20 đến 30 máy tính, có máy chiếu Projector, một
số máy tính đà nối mạng Internet, sĩ số học sinh mỗi lớp ở khối
9

khoảng 30 - 40 em nên việc áp dụng học theo nhóm để

hoàn thiện sản phẩm là phơng pháp tích cực, phù hợp, đợc các

em hởng ứng nhiệt tình.
II. Phơng pháp thực hiện
1. Khái quát về phơng pháp dạy học nhóm
Đây là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm,
nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua
những nhiƯm vơ mang tÝnh më, khun khÝch häc sinh t×m

4


tòi, khám phá, áp dụng và hiện thực hóa các kiến thức đà học
trong quá trình thực hiện và tạo ra các sản phẩm của chính
mình. Phơng pháp này rất phù hợp với bối cảnh thực tế hiện
nay.
Với phơng pháp này, học sinh đợc lập kế hoạch, tự tìm
nguồn thông tin, thiết kế và trình bày sản phẩm dựa trên kiến
thức, kỹ năng nhất định đà có và sẽ có. Giáo viên tạo vai trò cho
học sinh sao cho gắn với nội dung chủ đề học, hỗ trợ học sinh
hoàn thành vai trò đó.
Đây là phơng pháp học hớng học sinh đến việc tiếp thu
kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một đề
tài, một tình huống trong môi trờng các em sống và sinh hoạt.
Học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu,
nhiệm vụ đặt ra theo sát chơng trình môn học và có phạm vi
kiến thức liên môn. Học sinh tự quyết định cách tiếp cận vấn
đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn
đề. Chính học sinh là ngời thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn
khác nhau rồi tổng hợp, phân tích, tích lũy kiến thức từ quá
trình làm việc của các em. Bằng cách này mỗi bài học đều
thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà các em giải

quyết có liên quan đến bản thân, có thật trong đời sống và
các em đợc lµm nh “ ngêi lín”. Ci cïng chÝnh häc sinh là ngời
trình bày sản phẩm, trình bày những kiến thức mới mà các
em đà tích lũy đợc thông qua đề tài và đợc đánh giá dựa trên
quá trình làm việc, những gì đà thu thập đợc với tính khúc
chiết và hợp lí trong cách thức trình bày của các em.
Với giáo viên, trong suốt quá trình này phải thực sự nhiệt
tình hớng dẫn và tham vấn cho học sinh, hớng học sinh vào
những kiến thức, kỹ năng cơ bản, chú ý rÌn lun ý thøc, th¸i

5


độ, trách nhiệm và tinh thần làm việc tập thể khi tìm kiếm
thông tin và thực hiện đề tài
2. Phơng pháp cụ thể
Để áp dụng phơng pháp này giáo viên cần phải nghiên cứu
kỹ chơng trình sách giáo khoa và khung phân phối chơng
trình môn Tin học 9 (quyển 4). Tôi đã nghiên cứu và sắp xếp lại theo
từng chủ để, phần lý thuyết chủ yếu hướng dẫn học sinh học lý thuyết và tự đọc,
tự tìm hiểu trên mạng sau đó tập trung vào thực hành để nâng cao kỹ năng cho
các em. Các em có thể tự tìm tòi mở rộng về nội dung kiến thức của đề tài cũng
như kĩ năng thực hành qua Internet và chia sẻ với các bạn. Tại mỗi chủ đề đều
đưa ra mục đích u cầu cụ thể cho từng nhóm để hồn thiện.
Đối với kế hoạch giảng dạy được tơi chia ra thành từng chủ đề chủ đề.
Sau khi nghiªn cøu tôi đà giao cho học sinh một số công việc cụ
thể cần phải làm nh yêu cầu các em nắm vững kiến thức lí
thuyết và kỹ năng thực hành đà học để vận dụng. Ví dụ đối
với phần mềm trình chiếu ngoài kỹ năng thực hành các em cần
vận dụng các bớc tạo bài trình chiếu, những lu ý, các lỗi cần

tránh... Phơng pháp cụ thể đợc tiến hành nh sau:
a. Chuẩn bị
Dựa vào nội dung sách giáo khoa bài 10: Màu sắc trên
trang chiếu, mục 4: Các bớc tạo bài trình chiếu mà giáo viên hớng cho học sinh trình tự thực hiện và giao nhiệm vụ cụ thể
nh sau:
Thứ nhất: Phân nhóm và chọn đề tài: Cũng giống nh
việc tạo trang Web, sau khi học xong bài 10 giáo viên yêu cầu
học sinh tự lựa chọn nội dung cho bài trình chiếu của mình và
chọn nhóm. Mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 bạn, đề tài chọn là một
bài thuyết trình về vấn đề nào đó mà em quan tâm. Thông
báo học sinh lựa chọn đề tài và chuẩn bị một số nội dung là
văn bản, ảnh nhóm, bài hát, đoạn phim liên quan đến đề tài
nhóm mình. Giáo viên có thể để cho học sinh tự lựa chọn ®Ò
6


tài hoặc giáo viên hớng học sinh lựa chọn những ®Ị tµi mang
tÝnh tÝch cùc nh: Cã thĨ lµ giíi thiệu một cuốn sách hay, một
vấn đề xà hội đang gặp phải trong học đờng nh Game, đạo
đức, ô nhiễm môi trờng... , giáo viên cũng có thể đặt vấn đề
nêu khái quát một đề tài nào đó và dẫn dắt đến bài mới. Học
sinh sẽ bắt đầu vào tiết đầu tiên và sẽ hình dung rõ ràng hơn
công việc mình phải làm và sẽ học tập một cách tích cực để
có thể làm đợc đề tài và tạo ra sản phẩm của mình. Giáo viên
phải đảm bảo kiến thức đồng thời phải cho học sinh quan sát,
liên hệ thực tế với các đề tài để giảng dạy giúp học sinh định
hớng đợc các công việc phải chuẩn bị.
Thứ 2: Chuẩn bị nội dung: Đây là công việc quan trọng.
Nội dung của bài trình chiếu có thể rất đa dạng, bao gồm văn
bản, hình ảnh, âm thanh, phim, biểu đồ, đồ thị ...


Việc

chuẩn bị nội dung bao gồm biên soạn hoặc su tầm, chỉnh sửa
(đặc biệt là hình ảnh, âm thanh) để sẵn sàng đa vào
trang chiếu. Lu ý nội dung các em phải chuẩn bị nh một bài
thuyết trình nhng chỉ nên đa vào trang chiếu những điểm
quan trọng và cần ghi nhớ theo một trật tự hợp lý.
-

Việc sắp xếp nội dung trên một trang chiếu cũng giống nh
việc tạo kịch bản cho trang Web. Các em cần vạch rõ nội
dung cần trình bày của từng trang sử dụng các đối tợng và
hiệu ứng cho phù hợp.

- Sử dụng phần mềm Power Point để tạo bài trình chiếu.
Thứ 3: Giáo viên cần chuẩn bị phòng máy, máy chiếu, cài
phần mềm Power Point và font chữ đầy đủ cho tất cả các
máy để học sinh sẵn sàng học tập vµ lµm viƯc. Cho phép học
sinh khai thác tìm hiểu thông tin trên Internet vào một số thời điểm nhất nh
trong tit thc hnh.
Thứ 4: Những lu ý trong giảng d¹y:

7


- Hướng dẫn thêm các em một số kĩ năng cần thiết như tạo hiệu ứng nhấn
mạnh, chèn vi deo...
- Khuyến khích học sinh làm việc ở nhà và tự tìm hiểu trên Iternet
§Ĩ híng häc sinh tíi mét vÊn đề cụ thể ngay từ bài đầu của

chơng III: Phần mềm trình chiếu giáo viên cần nhấn mạnh cho
các em thấy đợc ứng dụng của phần mềm trình chiếu hiện
nay, và gợi ý xem các em có thể làm đợc gì nhờ phần mềm
trình chiếu... Qua mỗi bài thực hành đều yêu cầu học sinh
thực hiện theo ý tởng của mình. Ví dụ học đến bài thêm màu
sắc cho trang chiếu em nên chọn màu nền nh thế nào cho
phù hợp.... hình ảnh pháo hoa về lễ hội, hình ảnh cán cân về
luật pháp, Tháp rùa về Hà Nội ....
Thứ 5: Sau khi thông báo song các công việc học sinh
phải làm, học sinh sẽ thảo luận sau tiết học. Giáo viên có thể
yêu cầu mỗi nhóm nộp bản gồm: tên nhóm, các thành viên trong
nhóm, tên đề tài, lí do chọn đề tài cho giáo viên để dễ theo
dõi và quản lí. Giáo viên có thể kiểm tra đề tài và lí do chọn
đề tài của học sinh nhận xét một số đề tài không mang tính
tích cực để học sinh đổi đề tài khác.
Dới đây là một số đề tài của các nhóm trong lớp 9A trờng THCS
Thụy Phong tù suy nghÜ, lùa chän:
- Nhãm 1: Giíi thiƯu Thái Bình quê tôi
- Nhóm 2: Hoàng Sa - Trờng Sa
- Nhóm 3: Lịch sử ngày 8/3
- Nhóm 4: Bảo vệ môi trờng
- Nhóm 5: Giới thiệu sách: MÃi mÃi tuổi 20
- Nhóm 6: Thuyết trình: Mái đình làng em
Ngoài ra còn có một số đề tài của lớp khác nh: Vui xuân,
tác động của game, An toàn thực phẩm ...
Nh vËy tõ thÕ giíi quan xung quanh vµ thùc tế cuộc sống
các em đà mạnh dạn chọn các đề tµi mang tÝnh bøc thiÕt,
8



muốn thông qua đó nói lên những suy nghĩ của các thành viên
trong nhóm. Theo tôi nghĩ những đề tài này không phải là mới
song nó mang tính giáo dục rÊt lín, rÌn lun ý thøc tỉ chøc kØ
lt, tinh thần trách nhiệm và đạo đức cho các em.
Thứ 6: Sau khi học song tiết hai ở bài 10 giáo viên giúp
học sinh định hình đợc kịch bản theo đề tài nhóm mình.
Giáo viên cũng cần phân tích rõ quá trình làm việc của các
nhóm theo phơng pháp chia để trị nghĩa là:
+ Một bài trình chiếu có thể gồm nhiều trang, số học
sinh trong mỗi nhóm ở trờng tôi thờng từ 4 đến 6 học sinh,
2học sinh/1máy.
+ Mỗi học sinh ở máy đó không thể làm tất cả các
trangtrong bài trình chiếu mà chia bài đó thành nhiều trang
nội dung và các thành viên cùng nhóm ngồi ở máy khác sẽ trị
rồi tập hợp lại và kết nối để đợc một bài trình chiếu hoàn
chỉnh. Với phơng pháp này một bài toán lớn sẽ đợc giải quyết
nhanh chóng và bất kì thành viên nào trong nhóm cũng phải
có trách nhiệm, cố gắng hoàn thành bài toán nhỏ , không thể
dựa dẫm vào ai mà giáo viên cũng dễ dàng quan sát, hớng dẫn,
chỉ đạo và việc đánh giá cũng khách quan, chính xác hơn. Phơng pháp này sẽ làm học sinh chủ động, tích cực hơn thể hiện
rõ tinh thần làm việc tập thể của các em.
Cuối cùng giáo viên yêu cầu học sinh nộp bản phân công
công việc để giáo viên nắm bắt quá trình làm việc của từng
thành viên trong nhóm, nhận xét, đánh giá một cách cụ thể,
chính xác. Đồng thời giáo viên hớng dẫn về nhà một cách cụ thể
để các em nghiên cøu bµi thùc hµnh 8, 9 vµ mét sè bµi đọc
thêm nh bài số 6, số 7 để hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Ví dụ về bản phân công công việc của nhóm 1 với đề tài:
Lịch sử ngày 8/3


+ Ngun Ngäc Hßa: Nhãm trëng

9


+ Đặng Thúy Hòa: Nội dung
+ Nguyễn Văn Thắng: Thuyết trình
+ Phạm Minh Đức: Thiết kế
+ Bùi Quang Lộc: Thiết kế
b. Tiến hành
Giáo viên có thể cho học sinh tiến hành ngay ở bài thực
hành số 8, vì phần phân nhóm, lựa chọn đề tài, kiến thức, kỹ
năng cơ bản học sinh đà đợc thừa kế từ các năm học trớc và ở
phần tạo trangweb bằng phần mềm Kompozer kì I. Học sinh
cũng đà hình dung và chuẩn bị đợc dàn ý nội dung bài trình
chiếu của đề tài nhóm mình gồm những nội dung gì, hình
ảnh gì, âm thanh để diễn đạt thông tin nào. Những phần
này các em đều phải chuẩn bị ngay từ ở nhà. Nh vậy vào bài
thực hành 8 học sinh đà sẵn sàng sử dụng phần mềm Power
point để tạo sản phẩm của nhóm mình.
ở tiết này học sinh chủ yếu su tầm t liệu (hình ảnh, âm
thanh) liên quan đến đề tài, tổng hợp và chỉnh sửa còn nội
dung văn bản mang tính chất giới thiệu về đề tài, những vấn
đề cần lên tiếng hay những suy nghĩ của các em hoặc bản
thông tin cá nhân của các thành viên trong nhóm học sinh có
thể viết luôn hoặc về nhà viết.
Trớc khi cho học sinh tiến hành một lần nữa giáo viên yêu
cầu học sinh xác định rõ kịch bản của nhóm, giáo viên có thể
đi kiểm tra kịch bản của các nhóm lần nữa vì đây là phần
rất quan trọng.

ở phần này tôi định hớng công việc nh sau: Các em phải
nghiên cứu nội dung bài thực hành tổng hợp để lấy đó làm
khung sờn. Tôi cũng giới thiệu một số bài thuyết trình mẫu để
các em hình dung ra công việc phải làm. Giáo viên cũng quy

10


định rõ số lợng các trang tối thiểu 5 trang . Giáo viên nêu rõ cấu
trúc chung và cách thực hiện là:
- Trang tiêu đề: Tên đề tài, tên nhóm, tên lớp, địa chỉ email,
tên trờng.
- Các trang nội dung: Trang thứ nhất giới thiệu về đề tài, lý do
chọn đề tài, các trang khác lần lợt giới thiệu các nội dung chi
tiết tùy thuộc vào nội dung định trình bày - Trang kết: Chào
và cảm ơn.
Lu ý nên chọn hình ảnh có chọn lọc, nội dung thể hiện
trên trang chiếu xúc tích, ngắn gọn rõ ràng.
Với khung sờn nh trên học sinh hoàn toàn có thể làm đợc
và vẫn có khoảng riêng để trình bày, bố trí theo suy nghĩ,
khả năng của mình, học sinh vẫn thỏa sức sáng tạo. Sau khi
học sinh xác định rõ kịch bản biết nhóm mình cần phải làm
những gì, bắt đầu làm từ đâu và làm nh thế nào mới bắt
tay vào làm. Sử dụng những kiến thức về mạng Internet để
thực hiện tìm kiếm hình ảnh, âm thanh phù hợp sao chép
hoặc tải về máy, áp dụng các kiến thức đà học để thực hiện
tạo, nhập và định dạng nội dung theo suy nghĩ của các em.
ở đây giáo viên cũng phải hỗ trợ các em trong việc định
hớng nội dung cách xử lý âm thanh, vi deo để đa vào bài
trình chiếu, có thể dùng máy ảnh hoặc điện thoại di động

để các em chụp ảnh trong các giờ ra chơi hoặc có thể để các
em tự tổ chức quay một đoạn video, tìm kiếm trên mạng để
minh họa cho nội dung bài trình chiếu máy. Học sinh hoàn
toàn có thể thực hiện đợc vì các em đà làm quen với thẻ nhớ,
USB,, các cách sao chép, di chuyển, giáo viên có thể cho các em
mợn bộ đọc thẻ nếu điện thoại không kết nối trực tiếp đợc với
máy tính. Nếu có đoạn video khi đa vào máy giáo viên có thể
phải đổi đuôi đoạn vi deo đó cho các em... Nh vËy häc sinh

11


đợc tiếp cận và sử dụng các phơng tiện liên kết với nhau một
cách chặt chẽ và hữu ích không còn là lý thuyết xuông nh trớc.
Học sinh bốn tiết để cho ra sản phẩm hoàn thiện trên
máy nhà trờng, 4 tiết làm quen và 2 tiết báo cáo. Ngoài ra giáo
viên còn khuyến khích các em

làm việc nhóm ở nhà nếu có

máy tính. Nếu các máy đà nối mạng các em có thể chia sẽ
thông tin cho nhau và liên kết với nhau, nếu không có thể dùng
USB sao chép (copy) về cùng một máy để hoàn thiện sản
phẩm cuối cùng nộp cho giáo viên. Giáo viên có thể kiểm tra sản
phẩm cuối cùng của các nhóm và nghiệm thu sản phẩm copy về
máy của mình với mục đích kết nối với máy chiếu để học sinh
thực hiện báo cáo.
c. Báo cáo kết quả thực hiện
Giáo viên dùng tiết ci cïng cđa bµi thùc hµnh 10 vµ 1 tiÕt
kiĨm tra TH để học sinh báo cáo tổng thể. Trớc khi báo cáo giáo

viên cũng hớng cho học sinh cách b¸o c¸o, néi dung, t¸c phong
cư chØ khi thùc hiƯn báo cáo. Có thể cho một học sinh đại diện
báo cáo chung cho website của nhóm hoặc dựa vào bảng phân
công công việc giáo viên yêu cầu học sinh làm trang web nào
thì báo cáo trang web đó tùy vào thời gian và nội dung báo cáo.
Các nhóm có thể vấn đáp chéo nhau về đề của nhóm báo
cáo.
Giáo viên hỗ trợ học sinh báo cáo, dùng máy tính kết nối với
máy chiếu Projector để trình chiếu sản phẩm của mỗi nhóm,
báo cáo viên sẽ trình bày về quá trình thực hiện đề tài và
kiến thức tích lũy đợc khi thực hiện đề tài, nói rõ mục tiêu,
mong muốn của nhóm đối với đề tài. Các nhóm khác theo dõi,
hỏi đáp và tất cả cùng nhau học tập chung về mọi khía cạnh
kiến thức, ý thức, trách nhiệm, đạo đức, nèi sèng, tÝnh s¸ng

12


tạo, tinh thần học tập và làm việc tập thể... và các nhóm có thể
đánh giá chéo cho nhau.
Dựa vào sản phẩm, quá trình làm việc của nhóm, quá
trình báo cáo mà giáo viên có thể đánh giá, rút kinh nghiệm về
công tác chuẩn bị, quá trình thực hiện, kiến thức, ý thức, tinh
thần tổ chức kỉ luật, trách nhiệm, tính tích cực, sáng tạo và
tinh thần làm việc tập thể đối với công việc của nhóm, chốt lại
những mặt đạt và cha đạt khi thực hiện đề tài và những
mặt còn có thể phát huy hơn nữa khi học tập và làm việc theo
đề tài sau này.
III. Kết quả thực hiện
Do áp dụng phơng pháp đổi mới nên quá trình thực hiện

đề tài của học sinh từ đầu đến cuối diễn ra một cách tích
cực, sôi nổi và rất hứng thú, không chỉ trong giờ học mà thậm
trí cả trong giờ ra chơi, trên đờng từ trờng về nhà, học sinh
trao đổi, phân công công việc cho nhau cũng nhiệt tình, sôi
nổi. Quá trình làm việc của cả thầy và trò đều tích cực,
thân thiện cùng nhau tạo ra một sản phẩm đẹp và có ý nghĩa
trong quá trình học tập ở nhà trờng.
Dới đây là một số sản phẩm và quá trình báo cáo của một
số nhóm:

13


Trang tiêu đề

14


Các bạn đang giới thiệu đề tài và thành viên nhãm

15


Học sinh báo cáo về kết quả thực hiện đề tài nhóm
mình

Bản báo cáo hoạt động nhóm

16



Học sinh thảo luận về đề tài nhóm bạn
Kết quả ¸p dơng
TØ lƯ

Tỉng sè

Líp 9A
Líp 9B
Líp 9C
Líp 9D
Tỉng

Kh¸

Trung

30 (71.4%)

12

b×nh
0

15 (40.5%)
16 (48.48%)

(28.57%)
16 (43.2%) 6 (0.16%)
12

5 (15.15%)

32

16 (50%)

(36.36%)
14

144

(43.75%)
77 (53.47%) 54

42
37
33

Giỏi

(37.5%)

2 (6.25%)
13
(9.02%)

Bảng đánh giá kết qủa này tôi dựa vào đánh giá kết quả
thực hành của học sinh. Tôi nhận thấy với những học sinh làm
theo đề tài việc tìm kiếm thông tin trên Internet, tải thông
tin, lu hình ảnh, lu một phần văn bản về máy, sao chép và

thực hiện các thao tác rất thành thạo. Ngợc lại số học sinh không
áp dụng kiến thức đà học vào thực hiện đề tài các thao tác
thực hiện trên còn rất lúng túng, các em chỉ học nh trong sách
giáo khoa, em nào cũng thực hiện nh nhau, không đợc đặt
17


trong môi trờng bức thiết vì thế các em cha có động lực học,
cha phát huy tính tích cực, không chủ động tìm kiếm thông
tin và ít sáng tạo, tinh thần làm việc tập thể không cao.
Trong quá trình thực hiện và sau khi học sinh báo cáo tôi
nhận thấy trong bản thân mỗi học sinh tiềm ẩn một năng lực
rất lớn, mỗi học sinh lại có khả năng riêng của mình, cần phải
tìm cách và tạo môi trờng phát huy các năng lực đó, tạo điều
kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tinh thần
làm việc tập thể của học sinh, gắn các hoạt động của học sinh
với thực tế cuộc sống để dần dần rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh trong xà hội hiện đại. Mặt khác trong quá trình thực
hiện đề tài cùng các em tôi nhận thấy bản thân đà xây dựng
đợc mối quan hệ tốt, tạo môi trờng thân thiện, tin cậy đối với
học sinh hớng tới xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực.
Mặt khác, khi thực hiện đề tài này các em còn đợc rèn kỹ
năng giáo tiếp, kỹ năng thuyết trình trớc tập thể, cách tổ chức
làm việc hợp tác. Xây dựng tình đoàn kết bạn bè cùng giúp đỡ
nhau học tập.
Đặc biêt đà có một nhóm đợc tôi giới thiệu với cô tổng phụ
trách cho đứng lên trớc toàn trờng giới thiệu sách khiến các thầy
cô giáo phải ngạc nhiên về khả năng thiết kế và thuyết trình
của các em. Một nhóm khác đà đợc cô giáo dạy địa lý xin về

để làm chuyên đề về môi trờng và dự định tới đây các em sẽ
đợc thuyết trình trớc toàn trờng.
IV. Điều kiện áp dụng
Phơng pháp học theo đề tài này có thể áp dụng ở bất kì
trờng THCS nào có giảng dạy sách giáo khoa Tin học quyển 4.
Hiện nay hầu hết các trờng đều có phòng máy, có máy chiếu
Projector và nhiều trờng đà đợc nối mạng Internet. Dù phòng
18


máy không đợc nối mạng chúng ta vẫn hoàn toàn có thể áp
dụng phơng pháp này, khi đó giáo viên phải làm việc nhiều
hơn giúp các em tìm tài liệu và các em càng phải làm việc
tích cực hơn để tìm tài liệu trên mạng rồi copy vào những
cực hơn, sử dụng các phơng tiện nh bộ nhớ ngoài nhuần
nhuyễn hơn.
Phơng pháp này giáo viên có thể áp dụng với việc thiết kế
trang Web và phần mềm trình chiếu với cùng một đề tài các
em đà lựa chọn sẽ thuận lợi hơn và mang tính tích cực. Chỉ
cần 2 em một nhóm là có thể tạo ra bài trình chiếu đa phơng
tiện của nhóm mình theo đề tài mà các em lựa chọn trong
suốt quá trình học về phần mềm trình chiếu.
Mỗi giáo viên có thể linh hoạt hơn và áp dụng hiệu quả
hơn khi điều kiện về cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy
đầy đủ hơn trờng THCS Thụy Phong. Song cái khó ló cái khôn,
chúng ta hÃy khắc phục khó khăn tạo hành trang tốt nhất cho
học sinh khi tham gia vào xà hội hiện đại.
V. Những điểm còn hạn chế và phơng hớng khắc phục
Đây là năm thứ hai tôi đi vào thử nghiệm dạy học nhóm
theo đề tài cho học sinh lớp 9. Tuy thu đợc một kết quả đáng

mừng nhng bên cạnh đó tôi vẫn thấy còn một số hạn chế sau.
Thứ nhất: Làm việc theo nhóm đòi hỏi thời gian làm việc
tập trung nhiều nhng thời lợng tiết thực hành trên lớp còn ít.
Thứ hai: Chất lợng máy chạy không ổn định dẫn đến các
em phải thay đổi vị trí nhiều dẫn đến mất thời gian. Việc
copy dữ liệu chuyển đổi giữa các máy nhiều lúc bị lỗi các em
phải chỉnh sửa lại.
Thứ 3: Do tự nhận nhóm nên có sự phân biệt giữa các
nhóm, có nhóm có nhiều bạn gia đình có máy tính để thực
hiện ở nhà nhng có nhóm không có bạn nào, một số bạn ỷ lại
vào nhóm nên cha hăng hái tích cực.

19


Thời gian dành cho việc báo cáo sản phẩm của nhóm còn
ít do đó việc thông qua đề tài để giáo dục ý thức, đạo đức
và nối sống cho các em còn hạn chế.
Từ những hạn chế trên tôi đà tự rút ra đợc kinh nghiệm
cho bản thân để có phơng hớng khắc phục cho các lần giảng
dạy sau này và cố gắng tận dụng khả năng, tinh thần học tập,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tinh thần làm
việc tập thể của các em một cách tốt nhất nâng cao hơn nữa
chất lợng giáo dục và đạo tạo.
Tôi sẽ phân công các nhóm một cách đồng đều để các
bạn giỏi hỗ trợ bạn yếu hơn. ở trờng tôi rất nhiều gia đình có
máy tính nên cũng sắp xếp làm sao để nhóm nào cũng có ít
nhất một bạn có máy tính khuyến khích các em hoạt động
nhóm thực hành thêm ở nhà.
Khi lựa chọn đề tài cũng cần hớng các em tới đề tài mang

tính thiết thực sáng tạo có thể liên môn đến các môn học khác
nh trình chiếu về bài thuyết trình di sản quê hơng em trong
chơng trình văn học địa phơng, hay giới thiệu sách mà nhà trờng vẫn làm vào sáng thứ 2 hàng tuần, hoặc giới thiệu về biển
đảo, môi trờng biển trong địa lý các em đà học... Không
những thế tôi còn liên hệ với đội và giáo viên bộ môn khác để
lấy sản phẩm của nhứng nhóm tốt làm chuyên đề ngoại khóa
do chính các em thể hiện. Tôi tin rằng với phơng pháp hoạt
động này trong những năm sau học sinh của tôi sẽ có khả năng
tạo bài trình chiếu và thuyết trình rất tốt. Đây chính là hớng
tới cho các em thói quen học tập tích cực, sáng tạo và là cơ hội
để các em thể hiện mình chuẩn bị hành trang tốt khi rời ghế
THCS.
c. Kết luận
XÃ hội ngày càng phát triển, đối tợng giáo dục có nhiều
thay đổi trong học tập, học sinh không thỏa mÃn với vai trò của
ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đÃ
có sẵn đợc đa ra vì vậycần có sự định hớng và tạo ®iỊu kiƯn
20


thuận lợi cho việc học tập của các em. Đổi mới phơng pháp hớng
tới việc thực hiện yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, khắc
phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hởng tới sức
khỏe, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của học sinh.
Thực tế tôi đà áp dụng đổi mới phơng pháp rất đa dạng,
tận dụng tối đa các phơng tiện hiện đại, tích cực ứng dụng
thông tin tạo ra rất nhiều giáo án điện tử, các bài tập trắc
nghiệm, các sản phẩm Tin học để học sinh tự học, tự làm và
kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ, tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của bản thân. Học sinh có thể hoàn toàn tự

tơng tác với các bài tập trắc nghiệm để học tập nh học từ xa.
Nếu học sinh của chúng ta đợc học thờng xuyên, liên tục
theo các phơng pháp đổi mới tôi nghĩ khi ra trờng các em sẽ
đủ tự tin và bản lĩnh để tiếp thu và lĩnh hội kiến thức mới, có
khả năng nhạy bén ứng phó với các tình huống xảy ra trong
cuộc sống và phát huy tốt hơn nữa những gì thầy cô dìu dắt
trong nhà trờng, giúp xà hội của chúng ta ngày càng phát triển
tiến tới một nớc Tin học hóa và tiến lên nền kinh tế tri thức.
Trên đây là một số suy nghĩ cũng nh việc làm của bản
thân tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi rất mong đợc
nhận sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí đồng
nghiệp để khắc phục những hạn chế của đề tài giúp quá
trình giảng dạy ngày một đi lên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thụy Phong, ngày 9
tháng 3 năm 2015
Ngời viết:
Nguyễn Thị Bích Thục

21


Nhận xét của tổ chuyên môn

Xác nhận của nhà tr-

ờng
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................

............................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
Xác nhận của phòng giáo dục đào tạo Thái Thụy
.....................................................................................................
...........................
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
Thụy, ngày ....... tháng...... năm 2015

Mục lục
22

Thái


A. Đặt vấn đề

Trang 1


B. Nội dung, phơng pháp thực hiện

Trang 2

I. Tình hình nghiên cứu
Trang 2
1. Cơ sở lý luận

Trang 2

2. Cơ sở thực tiễn

Trang 3

II. Phơng pháp thực hiện

Trang 4

1. Khái quát về phơng pháp dạy học nhóm
Trang 4
2. Phơng pháp cụ thể

Trang 5

a. Chuẩn bị

Trang 5

b. Tiến hành


Trang 8

III. Kết quả thực hiện

Trang

10
IV. Điều kiện áp dung

Trang

14
V. Hạn chế và phơng hớng khắc phục
Trang 15
C. Kết luận

Trang 16

23



×