Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

BGĐT - Hóa học 8 - Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.47 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. THÍ NGHIỆM</b>


<b>TRƯỚC PHẢN ỨNG</b>


<b>Dung dịch: </b>


<b>Bari</b>
<b> clorua </b>


<b>BaCl<sub>2</sub></b>


<b>Dung dịch natri sunfat : Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 1. THÍ NGHIỆM</b>


<b>0</b>



<b>Dung dịch natri sunfat : </b>


<b>Na</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>SO</b>

<b><sub>4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ba


<b>Cl</b> <b><sub>Cl</sub></b> <b><sub>Na</sub></b> <b>Na</b>


SO<sub>4</sub>
Ba


<b>Cl</b> <b><sub>Cl</sub></b> <b><sub>Na</sub></b>


<b>Na</b>



SO<sub>4</sub>


Ba SO4


<b>Na</b>


<b>Na</b>
<b>Cl</b>


<b>Cl</b>


<b>Bari clorua</b> <b>Natri sunfat</b> <b><sub>Bari sunfat Natri clorua</sub></b>


<i><b>Trong quá </b></i>



<i><b>trình phản ứng</b></i>

<i><b>Sau phản ứng</b></i>







<i><b>Trước phản ứng</b></i>


<b>2.Giải thích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lơ-mơ-nơ-xơp</b>


<b>(người Nga, 1711-1765)</b>


<b>La-voa-diê</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TỔNG QT</b>


<b>Giả sử có phản ứng:</b>



<b> A + B → C + D</b>



<b>Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:</b>


<b> m</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b> + m</b>

<b><sub>B</sub></b>

<b> ═ m</b>

<b><sub>C</sub></b>

<b> + m</b>

<b><sub>D</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI</b>



<i><b>Bước 1: </b></i>

Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học:


A + B C + D



<i><b>Bước 2: </b></i>

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng viết


cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:


m

<sub>A </sub>

+ m

<sub>B </sub>

= m

<sub>C </sub>

+ m

<sub>D</sub>


<i><b>Bước 3: </b></i>

Tính khối lượng của chất cần tìm


m

<sub>A </sub>

= m

<sub>C </sub>

+ m

<sub>D</sub>

- m

<sub>B </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập áp dụng:</b>



<b> BT 2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, </b>
cho biết khối lượng của natri sunfat (Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>) là 14,2 gam, khối
lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO<sub>4</sub>) là 23,3 gam, natri
clorua (NaCl) là 11,7 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 3 (SGK-T54): </b>

<b>Đốt cháy hết 9 gam kim loại </b>


<b>Magie (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp </b>



<b>chất Magie oxit (MgO). Biết rằng Magie cháy là xảy </b>



<b>ra phản ứng với khí oxi (O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> ) trong khơng khí. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A</b>



<b>C</b>



<b>Câu 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric </b>
<b>thu được sản phẩm gồm: 27,2 gam kẽm clorua và 0,4 gam khí </b>


<b>hiđro. Khối lượng axit clo hiđric đã tham gia phản ứng là</b>


<b> A. 14,6 gam B. 14,3 gam C. 14,5 gam D. 14,2 gam</b>


<b>Câu 2: Trong một bình kín có chứa bột magie cacbonat. Đem đun </b>
<b>nóng thì có phản ứng tạo ra magie oxit và khí cacbonic. Hỏi khối </b>
<b>lượng của bình thay đổi như thế nào?</b>


<b> A. Giảm đi B. Tăng lên </b>


<b> </b>


<b> C. Không đổi D. Không xác định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học thuộc nội dung bài, nắm


được nội dung định luật và giải


thích. Xem lại bản chất của phản


ứng hóa học.




</div>

<!--links-->

×