Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu bào chế vi cầu Amoxicilin kết dính sinh học tại dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẢU AMOXICILIN </b>


<b>KÉT DÍNH SINH HỌC TẠI DẠ DÀY</b>



<b>Nhóm nghiên cứu: ThS. Nguyễn Thị Hoài Thương1, TS. Vũ Thị Thu Giang2</b>
<i>1 Trường ĐH Y khoa V in h ,2B ộ m ôn Bào chế - ĐH D ược Hà N ội</i>


TĨM TẮT


<i>Mục đích của nghiên cửu này là xây dựng công thức bào chế vi cầu Amoxiciỉin kết dính sinh học đề sử dụng </i>
<i>trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori. Vi cầu Amoxicilin kết dính sinh học được bào chế </i>
<i>theo phương pháp trao đổi ion cố định gel. Natri alginat, propyl hydroxy methyl cellulose K100M (HPMC K100M), </i>
<i>polyethylene oxide 5.000.000 (PEO 5) và chitosan được sử dụng làm polyme kết dính. Các vi cầu thu được được </i>
<i>đảnh giá khả năng mang dược chất, khả năng giải phóng dược chất, lực kết dính sinh học và độ ồn định của </i>
<i>amoxicilin trong dịch dạ dày. Công thức tối ưu chứa 5% amoxicilin, 1,3% natrí alginat, 0,1% HPMC K100M,</i>
<i>0,05% PEO 5 và được ngâm 15 phút trong dung dịch calci clorid 10% phối hợp chitosan 0,1% có thể kiểm sốt </i>
<i>giải phóng dược chốt kéo dài đến 5 giờ (87,43% của Amoxicilin giải phóng vào thời điểm cuối cùng) và cải thiện </i>
<i>đàng kể độ ổn định cùa dược chất so với mẫu nguyên liệu. Kết quả cũng cho thấy khả năng kết dính sinh học của </i>
<i>vi câu rất tốt: Ịực kết dính sinh học trong thừ nghiệm in vitro là 0,17N và sau 6 giờ vẫn còn trên 88% số vi cầu </i>
<i>bám dính tại dạ dày chuột cống trong thử nghiệm in vivo.</i>


<i>Từ khóa: Helicobacter pylori</i>


SUMMARY


<i>Formulation and evaluation of stomach amoxicillin mucoadhesive microspheres for anti-Helicobacter pylori </i>
therapy


Nguyen Thi Hoai Thuong, Vu Thi Thu Giang


<i>The purpose o f this study was to formulate amoxicillin mucoadhesive microspheres fo r the potential use of </i>
<i>treating gastric and duodenal ulcers, which were caused by Helicobacter pylori. Amoxicillin mucoadhesive </i>


<i>microspheres were prepared by the ionotropic gelation method. Sodium alginate, hydroxy propyl methyl cellulose </i>
<i>K100M (HPMC K100M), polyethylene oxide 5,000,000 (PEO 5) and chitosan were used as mucoadhesive </i>
<i>polymers. The obtained microspheres were investigated the drug entrapment, drug release rate, mucoadhesive </i>
<i>force and stability o f amoxicillin in gastric fluid. The optimal formulation containing 5% amoxicilin, 1.3% sodium </i>
<i>alginate, 0.1% HPMC K100M, 0 .0 5 % P E 0 5 a n d 15 minute soaking in the 10% calci chloride with 0.1% chitosan </i>
<i>solution could sustain the release rate o f amoxicillin up to 5 hours (87.43% o f amoxicillin was released at the last </i>
<i>time point) and significatly improved the drug stability in comparing to free drug. The results also showed ihat the </i>
<i>drug loading was 53.45% and the bioadhesive force was 0.17N. The microspheres could adhere to gastric </i>
<i>mucosa very well in in vivo bioadhesive study (up to 88% after 6 hours).</i>


<i>Keywords: Amoxicillin, Mucoadhesive micropheres, Helicobacter pylori.</i>


ĐẶT VẤN ĐÈ diện tích bề mặt tiếp xúc rộng dẫn đến iàm tăng sự
Amoxicilin ià kháng sinh thuộc nhóm penicilin phổ hấp íhu của thuốc, iàm giảm số làn dùng vả cải thiện
rộng, thường được sử dụng írong phác đồ điều trị sự tuân thủ của bệnh nhân. Nghiên cứu này được tiển


<i>Helicobacter pylori (H.p). Tuy nhiên, do H .p có khả </i> hành với mục tiêu xây dựng được cơng íhức bào chế
năng xâm nhập và khu trú sâu trong íớp màng nhầy và vi cầu amoxicilin KDSH tại dạ dày và giải phóng dược
tế bảo niêm mạc dạ dày gây kháng thuốc nên khó điều chất kéo dài.


trị triệt để ỉ3l Ben cạnh đo, Ámoxicỉíin lại kém bền trong ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
acid dạ dày trong khi các dạng thuốc thông ỉhường có 1. Đối tượng nghiên cứu


thời gian lứu thuoc ở dạ dày ngắn nên khỏ có thể cung Vi cầu amoxicillin kết dính sinh học.
cấp khán

<3

sinh tới vị trí nhiễm trùng đạt nồng độ điều 2. Đ ộng vật thí nghiệm


trị dẫn đen hiệu qua điều trị thấp Do đó cần thỉếỉ - Thổ trang, trưởng thành, giống đực, cân nặng 2 -
nghiên cứu bào chế một dạng thuốc mới cỏ khả năng 2,5 kg, được nuôi trong điều kiện có kiểm sốt và chế
keo dài thời gian lưu thuốc tại vị trí tác dụng và cải độ ăn đầy đủ. Trước khi thí nghiệm đề thỏ nhịn đói qua
thiện nồng đọ kháng sỉnh trong dạ dày để điều trị ngày và cho uống nước tự do.



<i>nhiễm khuân H .P ỉ4ị. </i> - Chuột cống trưởng thành, khỏe mạnh, giống đực,
Vi cầu kết dính sinh học (KDSH) có khả năng tăng trọng lượng từ 300 - 350 gam, cho nhịn đoi và được
íhời gian lưu íhuổc tại dạ dày và kéo dài giải phóng uống nước tự do trong 24 giờ trước khi tiến hành thí
dược chất. Nhờ kích thước nhỏ, vi cầu có khả năng nghiệm,


bám dính và thâm nhập sâu vào lớp màng nhầy có pH 3^ PhiPơng pháp nghiên cứu
írung tính từ khoảng 4,5 đến ĩ . o ™ '171 cao hơn pH <i>3.1. P hư ơ ng pháp bào chế v i cầu</i>


trong dịch dạ dày nên có khả năng bảo vệ dược chất Vi cầu AMOX KDSH được bào chế theo phương
ổn đính hơn, có lợi cho việc điều trị tại chỗ và tăng sinh pháp cố định gel bằng ion với các bước sau: ngâm
khả dụng f1). Ngoài ra, vi cầu ổược đánh giá cao hơn írương nở các polyme KDSH (NaA và các polyme phối
hơn các dạng bào chế thông thường như viên nén vì hợp) trong 70 mi nước RO, khuấy ỉừ qua đêm để tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-íhành dung dịch polyme đồng nhẳt. Phân tán hỗn hợp
bột kép của AMOX và Aerosil trong khoảng 10 ml
nước rồi phối hợp với dung dịch polyme đã chuẩn bị
và bổ sung nước vừa đủ 100 mi. khuấy trộn hỗn dịch
thu được bằng máy khuấy từ trong 30 phut đến đống
nhất. Sau đó nhỏ giọỉ hỗn dịch thu được qua kim phun
cỡ 18G với tốc độ 3,3 mi/phút vào một trong các môi
ỉrường sau:


- Môi trường 1: 300 ml dung dịch calci clorid 5%,
10% và 20% (kl/tt) trong trường hợp tạo màng calci
alginat.


- Môi trường 2: 300 mi dung dịch calci ciorid 10%
(kl/tt) có phối hợp thêm chitosan với nồng độ 0,1%,
0,2%, 0,4% (kl/tì) trong trường hợp ỉạo màng phức



hợp alginat'Chitosan.


Tiếp ỉục ngâm có khuấy từ hỗn dịch chứa vi cầu
mới ìạo thành ỉrong thời gian ỉhích hợp với tốc độ 200
vịng/phút đối với môi trường 1 và 60S vịng/phút đối
với mơi trường 2. Gạn rửa ví cầu bằng nước RO 3
lần, sấy ở nhiệt độ 45°c đến khi vi cầu đạt độ ẩm dưới
3%.


<i>3.2. Đánh giá m ộ t số c h ỉ tiêu c hất lư ợ n g v i cầu</i>
<i>3.2.1. Khả năng trơn chảy của vi cầu</i>


Khả năng trơn chảy của vi cầu được đánh giá
thơng qua chí số Carr:


% Carr ™ X 100


Trong đó: db là tỳ trọng biểu kiến (g/ml), d( ià tỷ
trọng thô (g/mi) của vi cầu được xác định bằng thiết bị
đo ỉy trọng biểu kiến ERVVEKẤ SVM.


<i>3.2.2. Định luựng</i>


Trong nghiên cứu độ ổn định và xác định hàm
lượng dược chất trong vi cầu, AMOX được định lượng
bằng phương pháp HPLC pha đảo sử dụng hệ thống
sắc kỵ lỏng hiệu nang cao HP 1260 ALIGENT: Cột sắc
ký sử dụng cộỉ ZORBAX Eclipse XDB - CN (4,6 X 150
mm, 5 ụm); bảo vệ cột ZORBAX XDB - CN (4,6 X 12,5


mm, 5 Ịjm); nhiệt độ phòng; pha động: dung dịch đệm
phosphat pH 5,0 - acetonỉtril theo tỷ lệ 95:5 (tt/tt); tốc
độ dịng: 0,5 ml/phút; thể tích tiêm mẫu 20 ịjL; detector
UV bước sóng 230 nm.


<i>3.2.3. Khả năng giải phóng amoxicilin in vitro</i>


Khả năng giải phóng dược chất của vi cầu AMOX
bào chế tiến hành theo điếu kiện và yêu cầu trong
chuyên luận viên nén amoxỉcilin giải phỏng kéo dài
trong USP 36(8J.


Thiết bị: cánh khuấy, tốc độ khuấy 75 ±1 vịng/phút;
mơi trường hoà tan: 900 ml nước cất, nhiệt độ 37 ±
0,5°c. Thời điểm lấy mẫu: 0, 1, 3, 5 giờ, hút 10ml, bổ
sụng lại 10ml môi trường sau mỗi lần hút. Định lượng
bằng phương pháp đo mật độ quang ở bước sóng
272nm. Thí nghiệm được tiển hành 3 iần và lấy ket
quả trung bình


Yêu cầu phần trăm AMOX giải phóng theo thời
gian trình bày trong bảnạ 1.


Bảng 1. Yêu call phan trăm AMOX giải phóng theo
thời gian (USP 36) ________________________


Thời gian (qiờ) Phần trăm AMOX qiải phónq (%)


1 5 0 -6 5



3 6 5 -8 5


5 >85


<i>3.2.4. Độ ỗn định của dược chất trong các mơi </i>
<i>trường có pH khác nhau</i>


Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện tương tự thử


<b>nghiệm hịa tan đa trình bày ờ trên, thử VƠI 2 môi </b>


trường:


- MT 1: 900 ml dung dịch acid HCI pH 1,2.
- MT 2: 900 ml dung dịch đệm phosphat pH 5
Tiến hành định ỉượng hàm lượng dược chất được
giải phóng, ổn định trong mơi trường và cịn lại trong vi
cầu ở từng thời điễm bằng phương pháp HPLC.


Hàm lượng AMOX còn lại ở từng thời điểm được
tính theo cơng íhức:


<b>Ao= (A 1+ A 2)(% ).</b>


A0: hàm lượng DC còn lại ở từng thời điểm.
Ai: hàm lượng DC trong môi trường (%).
A2: hàm lượng DC cịn tại ỉrong vi cầu (%).


Thí nghiệm được tiến hành 3 lần và lấy kết quả
trung bình.



<i>3.2.5. Khả năng kết dính sinh học in vitro</i>


Xử lý niêm mạc dạ dày thỏ: bơm khơng khí vào
tĩnh mạph vành tai để làm chết thỏ. Ngay iập tức phẫu
thuật cắt lấy dạ dày thỏ đem làm sạch bề mặt niêm
mạc bằng dung dịch nước muối sinh lý sao cho không
làm mất lớp chất nhầy ỉrên bề mặt. c ắ t thành những
mảnh niêm mạc diện ỉích 4cm2 (2*2cm) và tiển hành
thí nghiệm.


Thiết bị dùng để xác định lực KDSH được mơ tả
t~— —


<b>-Hình 1. Thiết bị đánh giá lực KDSH chế tạo từ </b>
<b>cân Roberval.</b>


Tiến hành: Gắn cố định niêm mạc dạ dày thỏ lên
giá, iàm ướt bề mặt niêm mạc bằng một thể.tích chính
xác 0,1 mi dung dịch HCI 0,1 M sau đó rải 50 vi cầu lên
niêm mạc. c ố định một miếng niêm mạc khác vào mặt
dưới của đĩa cân tự tạo và đỉeu chỉnh cân thăng bằng.
Tác động một lực bằng 100 mg lên đĩa cân để hai lơp
niêm mạc tiềp xúc nhau trong vòng 2 phút. Sau khi
ngừng tác dụng lực điều chỉnh đe buret nhỏ nước
xuống cốc tốc độ 3 ml/phút cho đến khi hai lớp niêm
mạc tách ra dưới tác đọng của trọng lượng nước nhỏ
xuống, ghi lại khối lượng nước đắ nhỏ xuống. Lực kểt
dính sính học tính theo cong thức:



F(N) = 0,00981 * m .


Trịng đó m là khối lượng nước đã nhỏ xuống (g).
Thí nghiệm được tiến hành 3 lần và lấy ket quả
trung binh.


<i>3.2.6. Khả năng kết dính sinh học in vivo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách tiến hành: Mỗi chuột được cho uổng 50 hạt vi
cầu AMOX bào chế qua ống xông (sử dụng dây truyền
dịch đường kính 2mm). Sau những khoảng thời gian
xác định 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ kể từ khi uống,'gây chết
chuột bằng ether, phẫu thuật đường tiêu hóa, đem số
lượng vi cầu cịn kết dính lại trên dạ dày và ruột non.


Khả năng kết dính sinh học của mẫu vi cầu được
<i>xác định bằng tỷ iệ phần trăm của số vi cầu kết dính ờ </i>
niêm mạc dạ dày, ruột non đểm được trên tổng số vi
cầu cho chuột uống ban ổầu. Tiến hành thí nghiệm 3
lần, lấy kết quả trung bình.


KET LUẬN VÀ BÀN LUẬN


Qua kết quả khảo sát sơ bộ nghiên cứu đã lựa
chọn nhiệt độ sấy vi cầu là 45°c và nồng độ Aerosii là
0,4% để tiến hành bào chế vi cầu.


1. Ảnh hưởng của nồng độ dược chất
Để khảo sát anh hưởng của nống độ dược chất
đến hiệu suất tạo vi cầu, tỳ lệ VCH và hàm lượng



dược chất, tiến hành bào chế các mẫu vi cầu íheo
cơng thức như trong bảng 2. Các hỗn dịch thu được
được nhỏ giọt vào dung dịch caici clorid 5% (kl/tt), và
tiếp tục khuẩy từ írong thời gian 30 phút.


Bảng 2. Công thức bào chế vi cều AMOX vớí tỷ lệ
dược chất khác nhau


Mâu
v c


Nông đô
AMOX


(%)


Nồng độ
Aerosil (%)


Nông đô


NaA


(%)


Nồng độ
calci clorid


(%)



F1 3,0 0,4 2,0 5,0


F2 4,0 0,4 2,0 5,0


F3 5,0 0,4 2,0 5,0


F4 6,0 0,4 2,0 5,0


Hầu hết các mẫu vi cầu bào chế đều đạt ổộ ầm
dưới 3%, có hình dạng íừ gần cầu đến cầu, phân bố
kích thước trong khoồng từ 1,0 đến 1,25 mm.


Bảng 3. Một số đặc tính của vi cầu cổ nồng độ AMOX khác nhau (n=3)


Mâu


v c


Hiệu suất
tao v c


H(%)


Hàm lượng


AMOX
C(%)


Tỷ iệ


VCH (%)


Chỉ số


Carr (%)


Tỳ trong
BK


LưcKDSH
(N)


Phần trăm AMOX giải phỏnq (%)


1 giờ 3 giờ 5 giờ


F1 90,78 23,08± 0,24 39,11± 0,63 12,67±0,03 0,58± 0,01 0,07+ 0,02 33,41±0.42 55,93±2,03 73,4Ũ± 0,95


F2 90,02 28,35± 0,31 46,95 ± 0,45 8,12 ±0,05 0,63 ±0,02 0,06 ± 0,02 46,11±1,19 61,88+0,76 83,50 ±1,36


F3 __89,74 36,42+0,12 48,34 ±0,67 8,16 ±0,02 0,63 ±0,01 0,07 ±0,02 52,24±2,42 67,91+4,12 87,52 ±2,11


F4 85,22 35,87 ±0,06 48,51±0,88 8,25 ±0,04 0,67 ±0,01 0,07 ±0,02 54,13±1,33 65,86±0,78 85,34 ±0,07


<i>Nhận xét: Khi tăng nồng độ dược chắt từ 3 lê.n 4%, đặc tính trơn chảy của vi cầu được cài thiện đáng kể thể </i>


hiện qua chỉ số Carr giảm rõ rệt. Hiệu suất tạo vi cầu có xu hưởng giảm nhẹ (từ 90,78 xuống 89,74%) khi tăng
nồng độ AMOX từ 3 lên 5% và giảm rỗ rệt khí nồng độ dược chất ở mức 6% (85,22%). Tỷ lệ vi cầu hóa tăng
đáng kề từ 39,11 % lên 48,34% khi tăng nồng độ dược chất từ 3 lên 5% và hầu như không tăng khi tăng nồng độ
dược chất iên 6% (bảng 3). Tốc độ giai phóng dược chất (GPDC) từ vi cầu tăng đáng kể khi nồng độ dưực chất


tăng từ 3 lên 4% (thời điềm 5 giờ tăng từ 73,40% lên 83,50%), tăng chậm hơn ờ nồng độ 5% AMOX (87,52% iủc
5 giờ) và giầm nhẹ khi tỷ lệ AMOX ià 6% (85,34% iúc 5 giờ).


Trong sổ các mẫu vi cầu bào chế, mẫu vi cầu F3 chứa 5% dược chất cho hàm lượng AMOX trong vỉ càu cao
nhất, tổc độ GPDC phù hợp với yêu cầu, khả năng KDSH cao nên được lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu.


<i>3.2. Ả n h h ư ở n g của polym é p h ố i hợp</i>


Từ kết quả ở bang 3 nhận tháy rằng lực KDSH của mẫu vi cầu F3 được lựa chọn còn thấp (0,07N) vỉ vậy cần
tiếp tục nghiên cứu cai thiện đặc tính này của vi cầu. Kếí quả khảo sát sơ bộ cho thấy PEO 5 và HPMC K1ÓOM là
những poiyme phối hợp vừa cho khả năng KDSH tốt, ngoài ra PEO 5 có khả năng ồn định dược chất, HPMC
K100M có tính acid nhẹ khi kết hợp với NaA cho dịch gel có pH khoảng 6. Do đỏ hai poíyme này đã được lựa
chọn để khảo sát theo các công thức bào chế vi cầu ờ bang 4. Các mẫu vi cầu được nhỏ giọt vào dung dịch caìci
clorid 5% (kl/tt), và ngâm trong thời gian 30 phút.


Bảng 4. Công thức bào chế vi cầu AMOX với các tỷ lệ polyme khác nhau


Mẫu v c Nồng độ DC (%) Nồng dộ Aerosil


(%)


Nồng độ natri alginat
<i>m</i>


Nồng đô PEO 5
(%)


Nồng độ HPMC K100M (%)


F3 5,0 0,4 2,0' -



-F5 5,0 0,4 . 1,6 0,05


-F6 5,0 0,4 1,7 - 0,1


F7 5,0 0,4 1,3 0,05 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 5. Mộí số đặc tính của vi cầu có nồng độ polyme khác nhau (n=3)


Mâu
v c


Hiệu suất
tạo v c H(%)


Hàm lương
AMOX


C(%)


Tỷ ỉệ
VCH (%)


Chỉ số
Carr (%)


Tỷ trong
BK


Lưc


KDSH (N)


Phần trăm AMOX qiải phóng (%)


1 giờ 3 giờ 5 giờ


F3 89,74 36,42


±0,12


48,34 ±0,67 8,16 ±


0,02


0,63±0,01 0,07±


0,02


52,24 ±
2,42


67,91 ±
4,12


87,52 ±
2,11


F5 83,21 33,93 ±0,41 45,57±0,23 8,58 ±


0,05



0,65 ±0,04 0,11


±0,02


61,42±
3,06


72,31
±2,61


92,04
+0,67


F6 82,12 33,06 ±0,21 44,91 ±


0,13


9,03
±0,03


0,63 ±0,01 0,10


±0,02


60,51 ±
0,12


73,02
+3,42



90.89 ±
2,14


F7 83,55 38,68 ±0,15 48,87±0,31 8,04 ±


0,04


0,65+0,02 0,14±0,02 60,43


±1,57


72,96
±3,18


91,77 +
1,33


Nhận xét: Kết quả ở bàng 5 cho thấy: so với mẫu vi cầu F3 các mẫu vi cầu F5, F6, F7 có thêm HPMC K100M
hay PEO 5 hoặc phối hợp cả 2 polyme cùng với NạA cho lực kết dính cao hơn đáng kể (từ 0,07N ở công thức F3
tăng lên 0,11; 0,10 và 0.14N lần lượt trong các mẫu F5, F6, F7) (hình 2). Hơn nữa, kha năng GPDC của 3 công
thức F5, F6, F7 cũng khác nhau không nhiều, cao hơn công thưc F3 và đều đạt yêu cầu ở cả 3 thời điểm Do vậy
công thức F7 kết hợp cả 3 polyme được lựa chọn đề ìiểp tục khảo sáì.


3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch calcỉ clorid


Màng calci alginat hình thành khơng tan trong nước do đó có khá năng kéo dài GPDC, tuy nhiên lại có xu
hướng !àm giảm khả năng KDSH. Do vậy cần nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch calci clorid để co
thể lựa chọn được nồng độ thích hợp. Ngồi mâu VC F7 đã lựa chọn, 2 mẫu VC F8 và F9 được bào che có
cơng thức tương tự như mẫu VC F7 nhưng được nhỏ giọt vào dung dịch caici clorid có nồng đọ lẩn lưỡi la 10%


(F8) và 20% (kl/tt) (F9).


Tiến hành đánh gia một số đặc tính của các mẫu vi cầu bào chế, kết quả ỉhể hiện trong bảng 6.
Bảng 6. Một số đặc tỉnh của vỉ cầu có nồng độ calci ciorid khác nhau (n=3)


Mẫu


v c


Hiệu suất tao
VC H(%)


Hàm lượng
AMOX


C(%)


Tỷ lê
VCH (%)


Chỉ số
Carr {%)


Tỷ trọng
BK


Lưc KDSH


(N)



Phần trăm AMOX aiảì phónq (%)


1 giở 3 giờ 5 giờ


F7 83,55 38,68 ±0,15 48,87+0,31 8,04
±0,04


0,65±
6,02


0,14 ±0,02 60,43 ±


1,57


72,96±
3,18


91,77±
1,33


F8 86,34 41,23 ±0,31 54,10


±0,07


7,34±0,04 0,68


±0,05


0,14 ±0,02 59,09



<i>± 0 , 9 2</i>


70,82
±2 ’ 1 8


90,68
±2,42


F9 88,57 41,30 ±0,03 55,95


±2,13


7,31
±0,03


0.71
±0.01


Q,12±0,02 48,35
±2,14


57,11
±0J5


73,34
±1,09


<i>Nhận xé t: Khi tăng nồng độ Ca++ mức độ tạọ màng calci aíginat tăng dẫn đến hiệu suất íạo vi cầu, hàm lượng </i>


AMOX, tỷ iệ vi cầu hóa tăng đáng kể, vi cầu rân chac hơn nen tỷ trọng biểu kiến cũng có xu hướng tăng. Tuy


nhiên khi nồng độ Ca++ tăng lên 20% thi lực KDSH giảm và khả năng giải phóng dược chất giảm mạnh từ 90,68
(mâu F8) xuống 73,34% (mẫu F9) tại thời điểm 5 giờ (bảng 6). Trong cả 3 công thức, công thức F8 nhỏ giọt vào
dung dịch calci 10% cho các chỉ tiêu tốt nhất, được lựa chọn để tiếp tục khảo sát.


<b>4. Ảnh hường của chiỉosan và thờỉ gian ngâm vỉ cầu</b>


Với mong muốn tiếp tục cải thiện khả năng KDSH cũng như hiệu suất íạo vi cầu và tỷ lệ VCH để có ihẻ đỏng
nạng sau này, các mẫu vi cầu được bao thêm chiỉosan - một poiyme có khả năng KDSH tốt - nhờ phản ửng giữa
các nhỏm chức amin của chitosan và các nhóm acid của ginat. Nồng độ chitosan trong môi trường và thời gian
ngâm VC trong dung dịch nhỏ giọt của từng mẫu được thể hiện ỉrong bảng 7.


Bảng 7. Thành phần nhỏ giọt và thời gian ngâm của các mẫu vi cầu


Mễu


Thành phần MT nhỏ aiot <sub>Thời gian ngâm</sub>


Nống độ calci clorid 10 % (k!/tt) Nồnq đơ chitosan (kl/ttì (phút)


v c 0,1% 0,2% 0,4%


F8 + - - _ <sub>30</sub>


F10 + + - - <sub>30</sub>


F11 + - + - <sub>30</sub>


F12 + - - + 30


F13 + + - _ <sub>15</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 8- Một số đặc tỉnh của vi cầu cỏ nồng độ chitosan và thời gian ngâm khác nhau (n=3)


Mẳu


v c


Hiêu suất tao
VC H(%)


Hàm tượng
AMOX C (%)


Tỷ lê
VCH (%)


Chỉ số
Carr (%)


Tỷ trọng
BK


Lực KDSH
(N)


Phằn írăm AMOX qiải phóng (%)


1 giờ <i>3 g i ờ</i> 5 giờ


F8 86,34 41,23 ±0,31 54,10+



0,07


7,34
±0,04


0,68
±0,05


0,14±0,02 59,09


±0,93


70,82
±2,18


90,68
±2,42


F10 94,79 43,41±0,15 62,54+0,13 4,85


±0,02


0,80
+0,04


0,16 ±0,02 52,09±2,10 66,02+1,33 85,45


±118



F11 96,88 46,22 +0,22 68,06±0,41 4,61


±0,05


0,83±0,06 0,18 ±0,03 50,19


±0,03


65,26
±4,26


82,63
±3,67


F12 97,62 46,56 ±0,04 69,09


±0,10


4,33
±0,05


0,85
±0,02


0,18+0,02 49,55


±1,23


52,21
±1,94



76,44
±2,13


F13 94,85 53,45 ±1,12 78,68


±0,22


4,9810,03 0,80


±0,03


0,17 ±0,02 58,31


±2,01


69,15
±3,12


87,43
±1,15


F14 93,67 45,30 ±0,57 55,86


±2,56


4,76
±0,06


0,81 ±


0,03


0,17 ±0,02 49,22


±4,04


59,07
±0Ì43


83,29
±0,93


Nhận xét: So với mẫu VC F8, các mẫu v c có bao chitosan có kích thước trong khoảng 800 - lOOOụm, hình
cầu hơn, bề mặt nhẵn hơn và có màu vàng nhạt. Hiệu suất tạo vi cầu, khả năng vi cầu hóa và hàm lượng AMOX
írong vi cầu tăng iên khi thêm chitosan cũng như khi nồng độ chitosan tăng. So với mẫu F8, các mẫu v c chứa
chitosan đều the hiện khả năng KDSH cao hơn.


Theo kết quả được trinh bày ở bảng 8, chỉ có các mẫu vi cầu F10 và F13 được ngâm trong mơi trường chứa
0,1% chiíosan đạt mức giải phóng yêu cầu. Trong đó mẫu F13 cho mức độ giải phóng dược chất cao hơn (tại
thời điềm 1, 3, 5 giờ tương ưng là 58,31; 69,15 và 87,43%! Ngồi ra, mẫu ví cau F13 cho hiẹu suất íạo vi cầu, tỷ
lệ vi cầu hóa và hàm lượng dược chất trong V! cầu cao nhắt trong ba mẫu F10, F13 và F14, do vậy lựa chọn mẫu
F13 để tiếp tục đánh giá các chi tiêu khác.


<b>5. </b> <b>Độ ổn định dược chất của mẫu vl cầu F13 trong các môi trường pH khác nhau </b>


Tiến hành khảo sát độ ổn định của amoxiciiin nguyên liệu và mẫu vi cầu F13 trong 2 môi trường: dung dịch
đệm phosphat pH 5 và dung dịch acid HCI pH 1,2 cho kết Cjuả được trình bày trong bảng 9.


% AMOX
cịn lại



Mơi trường acid pH 1,2 Mơi trường đệm pH 5


Mầu NL Mâu


VCF13 So với mẫu NL (%) Mẫu NL


Mau


VCF13 So với mẫu NL (%)


0 giờ 100,00 100,00 100,00 100,00 _


1 giờ 80,26


± 2,48


91,90


±3,12 114,50


98,91
± 2,05


99,89


±1,57 100,99


3 giờ 56,15



±2,15


66,56


±1,40 118,54


96,52
±2,91


99,33


± 2,21 102,91


5 giờ 40,00


±1,98


48,57


± Ó,69 121,43


94,07
± 2,55


98,74


±1,41 104,96


Nhận xét: - Trong môi trường acid HC! pH 1,2: nguyên liệu amoxiciiin dê bị phân hủy, sau 5 giờ chỉ còn lại
40,00% so với ban đau. Việc bào chế vi cầu KDSH đã góp phần cải thiện độ ổn định của dược chất, ờ tẩt cả các


thời ổiểm, phần trăm AMOX cịn íại trong mẫu vi cầu đều cao hơn mẫu nguyên liệu từ 14,5 đến 21,4%.


- Trong môi trường đệm phosphat pH 5, độ ổn định dược chắt trong cả mẫu nguyên liệu và mẫu vi cầu đều
cao (sau 5 giờ cả hai mẫu vẫn còn trên 94% AMOX). Tuy nhiên, dưới tác động của các thành phần tá dược trong
vi cầu, dược chất vẫn có xu hướng được bảo vệ và ổn định hơn khi dưới dạng nguyên liệu tự do.


Kếỉ quà nghiên cứu cũng cho thầy rõ: khi vi cầu kết dính vào lớp màng nhày ỉrên niêm dạ đày thì amoxicilirt
sẽ được bảo vệ ồn định hơn rất nhiều so với trong dạng thuốc qui ước.


<b>6. Khà năng kết dính sinh học in vivo trên chuộỉ</b>


Mâu vi cầu F13 và mẫu vi cầu FQ (chĩ sử dụng natrỉ alginat 2%, không phối hợp thêm HPMC K100M và PEO
5, không được bao chitosan; các ỉhành phần khác và thông số kỹ thuật trong quá trình bào chế giống mẫu F13)
<i>được đánh giá khả năng KDSH in vivo trên chuột. Kết qua thử KDSH của hai mẫu vi cầu được the hiện trong </i>
bảng 10.


Tỷ lê VI cáu bấm dinh


(%)


Mẫu F13 Mẳu F0


Tại dạ dày Tại ruôt non Tai da dày Tai ruòt non


Sau 2 giờ 96,67+1,15 3,33± 1,15 79,33± 1,15 19,33 ±1,15


Sau 4 giờ 93,33± 1,15 6,00 ±2,00 64,00±2,00 30,67± 1,15


Sau 6 giờ 88,67+1,15 9,33± 1,15 51,33 + 1,15 44,00 ±2,00



kết dính sình học tại dạ dày. Mầu F0 sau 6 giờ vẫn cớ írên 51% số vi cầu cịn bám dính íạ dạ dày. Tỷ iệ vi cầu kềt
dính tại dạ dày của mẫu vi cầu F13 cao hơn nhiều so với mẫu vi cầu F0 ờ cả 3 thời điểm. Cụ thể: tại thời điềm 6
giờ, tỷ lệ vi cầu bám dính tại dạ dày cùa mẫu F13 là 88,67%, cao hơn 1,73 lần so với mẫu F0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

luận viên nén amoxicỉlin giải phóng kéo dài trong USP 36 được lựa chọn là công thức cuối cùng. Thành phần


Cống thức vi cầu mẫu F13 cho ỊQOml dịch: _________________*___'


Amoxiciỉin trihydrat... 5,0 gam HPMC K100M... 0,1 qam


Aerosil... 0,4 gam PEO 5... 0,05 qam


Natri alqinat... 1,3 gam Nước vừa đủ... 100 ml


Tiên hành nhỏ giọt hôn hợp vào:


Môi trường nhỏ giọt: dung dich calci clorid 10% phối hợp chitosan 0,1%.
Thời gian ngâm vi cầu: 15 phút


Nhiệt đô say: 45 C, sấy đến độ ẩm < 3%


<i>“Can Helicobacter pylori Invade human gastric </i>
<i>mucosa: an in vivo study using electron microscopy, </i>
immunohistochemical methods, and real-time
<i>polymerase chain reaction”, J. Clin. Gastroenterol, </i>
44(6), pp. 416-422.


4. Nailasamy V., Ramanathan s. (2012), "Role of
novel drug delivery systems in stomach specific anti



<i>Helicobacter pylori therapy". Journal o f Phamarcy </i>
<i>research, 5 (2), pp. 1165-1168.</i>


5. Lin YH, Chung CK, Chen CT, Liang HF, Chen
SC, Sung HW (2009), “ Development of pH-responsive
chitosan/heparin nanoparticles for stomach-specific
<i>anti-Helicobacter pylon therapy", Biomaterials, 30, pp. </i>
3332-3342.


6. Patroneiia CK, Vanek i, Bowen JC (1988), “in
vivo measurement of gastric mucus pH in canines:
effect of high luminal acidity and prostaglandin E2",


<i>Gastroentemlogy, 95(3), pp.612-618.</i>


7. Turnberg LA, Ross IN. (1984), “Studies of the
pH gradient across gastric mucus”, <i>Scand J </i>
<i>Gastroenterol Suppl, 92, pp 48-50.</i>


8. USp 36, pp. 711-712.


<b>NGHIÊN CỨU BÁN TỎNG HỢP TROXERUTIN TỪ RUTIN </b>


<b>Ở QUY MỘ PHỊNG THÍ NGHIỆM</b>



<i>Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Anh (Khoa D ược - T rường Cao đẳng Y tế Thái Bình) </i>
<i>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Luyện (BM Công nghiệp d ư ợ c- Trường ĐH D ược Hà Nội)'</i>


<i>Ths. Giang Thị Thu Hà (Phòng Đào tạo và NCKH-Trư ờ n g CĐ Y tế Thái Bình)</i>


TĨM TẮT



<i>Troxemtin có ý nghĩa quan trọng trong điều trị suy tĩnh mạch mãn tính - một bệnh lý nguy hiềm và ngày càng </i>
<i>trở nên phổ biến hơn ở nước ta cũng như trên thế giới. Troxemtin là hỗn hợp các dẫn xuất mtin hydroxỳéthyl hóa </i>
<i>có chứa tối thiểu 80% trí-(hydroxyethyl) rutin, ngồi ra cịn có ơẫn xuất mono, bis, tetra-(hydroxyethyl) rutin. Trong </i>
<i>nghiên cứu này, chúng toi đã tiến hành khảo sốt câc yếu tổ ảnh hưởng đến quy trình bán tổng hợp Troxerutin từ </i>
<i>Rutin với tác nhân alkyl hóa là etylen-oxid để đưa ra quy trình bốn tổng hợp Troxerutin ở quỳ mồ phịng thí </i>
<i>nghiệm. Sản phẩm tổng hợp từ quy trình đã được tiến hành kiểm nghiệm xác định tỉ lệ thành phần bằng HPLC, </i>
<i>khẳng định cẩu trúc hóa học bằng các phương pháp phổ, định lượng sản phẩm bằng phương phốp đo quang. Ket </i>
<i>quà kiểm nghiệm cho thấy sản phầm từ quy trình cơ: hàm lượng troxerutin trong mẫu đạt 97,42 tính theo khối </i>
<i>lượng đã làm khơ; trong đó tỉ lệ trì-(hydroxyethyl)-njtin: 97,25% đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh 2010. Nhóm </i>
<i>nghiên cứu h i vọng đây kết quả ban đầu để tiếp tục nghiên cứu triển khai ở quy mơ lớn hơn để có thể đưa vào </i>
<i>sản xuất Troxerutin ở Việt Nam.</i>


<i>TừkhóaiTroxerin</i>


SUMMARY


THE SYNTHESIS OF TROXERUTIN FROM RUTIN IN A LABORATORY SCALE
Author: Nguyen Thi Hoang Anh (Department of Pharmacy - Thai Binh medical college)


Associate Professor Nguyen Dinh Luyen (Pharmaceutical Department - Ha Noi university of Pharmacy);
Master Giang Thi Thu Ha (Thai Binh medical college).


<i>Troxerutin is a standard mixture o f hydroxyethylated rutin derivatives (Hydroxyethylrutosides are comprised of </i>
<i>the mono-, dh, trì- and tetrahydroxyethyl derivatives o f rutin) which contains not less than 80.0 % of </i>
<i>trihydroxyethylrutoside. The purpose o f this paper consists on develop and detail a methodology used to produce </i>
<i>Troxerutin from Rutin, that can be applied in a laboratory scale.</i>


KẾT LUẬN



Nghiên cứu đã xây dựng được công thức bào chế
vi cầu AMOX kết dính sinh học tại dạ dày. Việc kết
hợp các polyme KDSH gồm nairi aiginat 1,3% - HPMC
K100M 0,1% - PEO 0,05% và bao chitosan đã giúp cải
thiện Khả năng KDSH (lực KDSH ỉn vitro đạt 0,17 N và
khả năng KDSH in vivo rất cao (írên 88% vi cầu bám
dính tại dạ dày sau 6 giờ)) cũng như độ ổn định của
dược chất (cáo hơn 1,21 lần so với AMOX nguyên
liệu) trong môi trường dịch dạ dày. Mâu vi cầu bào chế
ỉheo công thức lựa chọn cịn có khả năng kiểm soát
giải phóng dược chất Kéo dài (sau 5 giờ có 87,43%
íượng dược chấỉ giải phóng).


TAI L1ẸU THAM KHẠO


1. Arora <b>s., </b>Bisen G., and Budhiraja R. (2012),
"Mucoadhesive and muco-peneỉrating delivery
<i>systems for eradication of Helicobacter pylori", Asian J </i>


<i>Pharmaceutics, 6(1), vol.6, pp.18-30.</i>


2. De Boer W.A. and Tytgat G.N. (2000), “Regular
<i>review: treatment of Helicobacter pylori infection", BMJ, </i>
320(7226), pp. 31-34.


<i>3. Ozbek A., Ozbek E „ Dursun H., et al. (2010),</i>


</div>

<!--links-->

×