Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tự học Lý lớp 10 lần 5, tự học Lý lớp 11 lần 5, tự học Lý lớp 12 lần 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM


<b>TRƯỜNG THPT GÒ VẤP </b>




<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 </b>
<b> NĂM HỌC: 2019 - 2020 </b>


<b>Đề số 1 </b>


1/ Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song trong khơng khí cách nhau một khoảng
AB=6cm và có dịng điện cùng chiều I1=4A ; I2=2A. Xác định cảm ứng từ tại:


a) M là trung điểm AB


b) N cách A một khoảng 12cm và cách B một khoảng 6cm
c) Tại K sao cho tam giác ABK đều.


2/ Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song trong khơng khí cách nhau khoảng
d=10cm có dịng điện I1=3A, I2=6A chạy qua, cùng chiều nhau. Định vị trí những


điểm có cảm ứng từ bằng 0.


<b>--- HẾT --- </b>


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM


<b>TRƯỜNG THPT GÒ VẤP </b>





<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 </b>
<b> NĂM HỌC: 2019 - 2020 </b>


<b>Đề số 2 </b>


1/ Cho 2 dây dẫn thẳng song song đặt tại A, B cách nhau 8cm trong chân khơng có
I1=I2=10A chạy ngược chiều. Tìm cảm ứng từ tại điểm :


a) K là trung điểm của AB
b) M có MA=2cm, MB=10cm
c) Tại P có PA=6cm, PB=10cm


2/ Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song trong khơng khí cách nhau khoảng
d=12cm có dịng điện I1=3A, I2=1A chạy qua, ngược chiều nhau. Định vị trí những


điểm có cảm ứng từ bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM


<b>TRƯỜNG THPT GÒ VẤP </b>




<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 </b>
<b> NĂM HỌC: 2019 - 2020 </b>



<b>Đề số 3 </b>


1/(2đ) Nêu các tính chất của đường sức từ


2/(1đ) Em hãy cho biết tầm quan trọng nhất của từ trường Trái Đất là gì?
3/ (5đ) Xác định hướng của các phần tử còn thiếu trong các trường hợp sau:


a/ I c/
+ I 
b/ d/


+
 I


e/


<b> + </b>


4/(2đ) Dây dẫn MN có dịng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều

<i>B</i>

như hình
vẽ sau:


<i>F</i><b> </b>


Cho MN = 10cm, I = 5A, F = 0,02N. Xác định

<i>B</i>



<b>--- HẾT --- </b>


<i>B</i>



<i>B</i>


<i>B</i>


<i>B</i>


<i>B</i>


<i>F</i>


<i>F</i>


N


M <sub>N</sub>


</div>

<!--links-->

×