Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu hình thái, chức năng thất trái bằng siêu âm – Doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nghiên cứu hình thái, ch ứ c năng thất trái bằng


siêu âm - Doppier tim ở bệnh nhân tăng huyết áp



có hội chứ ng chuyển hóa



<i><b>B SCKIl Lương Trác Nhàn'</b></i>


TÓ M TẲT


M ục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của hội chứng chuyển hóa (HCCH) ừên cấu
trúc và chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (THA). Phư ơng pháp: 120
bệnh nhân tăng huyết áp (theo tiêu chuẩn JNC VII-2003) được tiến hành siêu âm
tim và xác định hội chứng chuyến hóa (theo IDF-2005). K ết quả: HCCH được chẩn
đoán ở 56 trường hợp (46,7%). Tuổi, giới và huyết áp tương tự giữa 2 nhóm. Đường
kính nhĩ trái, thành sau thất trái và khối cơ thất trái ở nhóm THA có HCCH cao hơn
có ý nghĩa so với nhóm khơng có HCCH. Một số chỉ số chức năng tâm trương thất
trái (Ea, Ea/Aa) thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm có HCCH, ừong khi chức
năng tâm thu thất trái và các chỉ số hình thái chức năng thất trái khác toong tự giữa
2 nhóm. K ết luận: Bệnh nhân THA có HCCH có thay đồi rõ về một số chỉ số hình
thái, chức năng thất trái so với những bệnh nhân không có HCCH. Những thay đồi
này không phải do sự khác biệt về tuổi, giói mà do sự ảnh hưởng qua ỉại giữa các
thành phần của HCCH.


ABTRACT


Objectives: The study was aimed to evaluate the impact o f the metabolic
syndrome on left ventricular (LV) structure and function in hypertensive patients.
M ethods: One hundred twenty patients, diagnosed hypertension (according to JNC
VII-2003 criteria), underwent echocardiogram, evaluation for metabolic syndrome
(IDF-2005 criteria). Results: Metabolic syndrome was diagnosed in 56 subjects
(46,7%) (metabolic syndrome +). Age, gender, systolic and diastolic BP were


similar between metabolic syndrome + and metabolic syndrome - groups. LA
dimensions, LV postwall and LV mass were significantly greater in the metabolic
syndrome + group. Some o f the parameters o f diastolic function (Ea, Ea/Aa) were
significantly lower in the metabolic syndrome + group, whereas the LV systolic
function and other LV morphofunctional parameterswas similar between the two
<b>groups. Conclusions: Hypertensives with metabolic syndrome showed more </b>
pronounced alterations o f LV geometry and function compared with subjects
without metabolic syndrome. These greater preclinicaỉ myocardial abnormalities
were not accounted for by difference in age, gender or BP and can be reasonably
ascribed to the interplay o f the metabolic syndrome components.


<b>1. </b> <b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khoảng 41,9 triệu nam giới và 27,8 triệu nữ giới có tiền tăng huyết áp
(prehypertension); 12,8 triệu nam giới và 12,2 triệu nữ giới có tăng huyết áp độ 1;
4,1 triệu nam giới và 6,9 triệu nữ giới có tăng huyết áp độ 2. Ở Canada tần xuất
tăng huyết áp ỉà 22%, còn ở Trung Quốc là 13,6% [9]. ở Việt Nam, thống kê của
Trần Đỗ Trinh và cộng sự năm 1992 cho thấy tỉ ỉệ bệnh nhân tăng huyết áp là
10,62%. Năm 2002, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự điều tra tại một
số tỉnh phía Bắc tỉ lệ này là 16,32%, riêng tại Hà Nội ỉà 23,2% [2].


Tăng huyết áp lâu ngày và kiểm sốt khơng tốt sẽ dẫn đến tổn thương tại nhiều
cơ quan quan trọng như tim, năo, thận, mạch máu ngoại vi... Trên tim, tăng huyết áp
gây nên những biến đổi về cấu trúc cơ tim và hệ thống mạch vành. Những thay đổi
này dẫn đến phì đại thất trái, rối loạn chức năng cơ tim và cuối cùng là suy tim.


Tăng huyết áp lại thường đi kèm với một số yếu tố nguy cơ khác như dư cân
hoặc béo phỉ (đặc biệt là béo bụng), rối loạn lipid máu, rối loạn chuyển hóa glucose
máu... Nhóm các yếu tố nguy cơ này, tù’ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
và đặt cho những tên khác nhau như “Hội chứng X”, “Hội chứng kháng insulin”,


“Tứ chứng giết người” và ngày nay được thống nhất bằng thuật ngữ “Hội chứng
chuyển hóa - HCCH”. Đây được coi là yếu tố nguy cơ đa thành phần (multiplex risk
factor) quan trọng nhất đối với bệnh tim mạch và tiểu đường týp 2.


Trong những năm gần đây, nhờ những tiến bộ về mặt kỹ thuật, siêu ãm -
Doppler tim đã trở thành phương tiện thăm dò chủ yếu trong đánh giá hình thái,
chức năng tim. Nhằm đóng góp thêm những hiểu biết về ảnh hưởng của hội chứng
chuyển hóa đối với hình thái, chức năng tim, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
với mục tiêu:


<i><b>“Đánh giá sự thay đỗi hình thải, chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết </b></i>
<i><b>áp có hội chứng chuyển hóa thơng qua các ch ỉ số siêu âm - Doppler tỉm ”,</b></i>


<b>2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>
2.1. Đối tư ợ ng nghiên cứu


120 bệnh nhân THA được chọn ra từ những đối tượng đến khám sức khỏe định
kỳ hoặc nằm điều trị tại BV 121 - Quân khu IX. Các đối tượng được chia thành 2
nhóm:


+ Nhóm 1: gồm 56 bệnh nhãn THA có HCCH


+ Nhóm 2: gồm 64 bệnh nhãn THA khơng có HCCH


- Tiêu chuẩn chọn bệnh và p h ân nhóm: chúng tội chọn vào nghiên cứu những
bệnh nhân được chẩn đoán xác định THA theo tiêu chuẩn JNC VII - 2003. Các đối
tượng sau đó được xác định HCCH theo tiêu chuẩn IDF-2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>



<i>“ Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang, so sánh giữa 2 nhóm có và </i>
khơng có hội chứng chuyển hóa.


<i><b>- Thu thập số liệu:</b></i>


+ Tất cả các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng tỉ mỉ, xác định các chỉ
số nhân trắc, xét nghiệm sinh hóa máu, điện tim, Xquang tim phổi, làm siêu âm -
Doppler tim và được đăng kỷ vào hồ sơ nghiên cún theo mẫu thống nhất.


+ Siêu âm tim: Chúng tôi sử dụng hệ thống siêu âm - Doppler màu ALOCA
SD 4000, đầu dò 3,5 MHz đặt tại phòng siêu âm Bệnh viện 121 - Quân khu 9. Hình
thái và chức năng tâm thu thất trái được đánh giá bằng siêu âm TM/2D trên mặt cắt
cạnh ức trái theo khuyến cáo của Hội siêu âm Hoa Kỳ. Chức năng tâm trương thất
trái được đánh giá qua phổ Doppler dòng chảy qua van 2 lá kết hợp với Doppler mơ
vịng van 2 lá bên.


<i>- X ử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu được xử ỉý theo các thuật toán thống kê trên </i>
máy vi tính bằng phần mềm SPSS 15.0 (SPSS Inc. USA, 2006). Các biến định
<i>lượng được trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn (X ± SD). So sánh </i>
các giá trị trung bình bằng kiểm định t-Student (khơng ghép cặp) hoặc phương pháp
phân tích phưomg sai (ANOVA). Các biến định tính được trình bày dưới dạng tần số
<i>(hoặc tý lệ) và được so sánh bằng kiểm định ỵ2. Kết quả được coi là có ý nghĩa </i>
thống ke khi p < 0,05.


<b>3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u</b>


<b>3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu</b>


<i>Bang ỉ: Đặc điêm về tuôi và giới của đối tượng nghiên cứu</i>



<b>Giói và tuổi</b> <b>Tỗng số </b>
(n = 120)


<b>Nhóm 1 </b>
<b>(n = 56)</b>


'


<b>Nhóm 2 </b>


(n = 64) p


Nam 77,5% 76,8% 78,1%


>0,05


Nữ 22,5% 23,1% 21,9%


Tụổi trung bình 54,4 ± 9,9 54,6 ± 8,5 <b>54,2 + 11,0</b> > 0,05


<i>< 50 tuổi</i> 35,0% 32,1% 37,5%


>0,05


<i>5 0 - 60 tuổi</i> 36,7% 39,3% 34,4%


<i>> 60 tuổi</i> 28,3% 28,6% 28,1%


<i>~ Tý lệ đối tượng theo giới và theo độ tuồi giữa 2 nhóm khác biệt nhau khơng có </i>



ý nghĩa thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bang 2; Đặc điểm huyết áp của đối tượng nghiên cứu</i>


<b>Các tiêu chí đánh giá</b> <b>Tổng số</b> Nhóm 1
<b>(n = 56)</b>


<b>Nhóm 2 </b>


<b>(n = 64)</b> <b>p</b>


<i>r </i> <i>r</i>


<i><b>Giả trị trung bình các chỉ sơ hut áp:</b></i>


HATT (raraHg) 159,6+ 18 <b>161,4 + 20,3</b> <b>158,0+ 15,7</b> <b>>0,05</b>
HATTr (mmHg) 95,1 ± 1 0 ,7 95 ± 13,5 95,2 ± 7 ,6 >0,05
<b>HATB ímmHg''</b> 1<b>16 6 + in Q</b> <b><sub>117,2 ± 12,4</sub></b> <b>11^1 + 0 4</b> <b><sub>> 0,05</sub></b>


<i>r </i> <i>r</i>


<i><b>Tỷ lệ đôi tương nghiên cứu theo độ tăng huyêt áp\</b></i>


THA độ 1 42,5% 41,1% 43,8


>0,05


THA độ 2 <i><b>57,5%</b></i> 58,9% 56,2%


<i><b>Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giai đoạn tăng huyết áp:</b></i>



THA gđ 1 44,2% 42,9% 45,3%


>0,05


THÁ gđ 2 38,3% 37,5% 39,1%


THA gđ 3 17,5% 19,6% 15,6%


<i>- Giá trị trung bình HATT, HATTr và HATB giữa 2 nhóm tương đương nhau</i>


(p > 0,05).


- Tỷ lệ bệnh nhân theo độ và giai đoạn THA giữa 2 nhóm khác biệt nhau khơng
có ý nghĩa thống kê.


<i>Bang 3: Đặc điêm hội chứng chuyến hóa của đối tượng nghiên cứu (Theo tiêu </i>
<i>chuẩn IDF-2005)</i>


<b>Các tiêu chí đánh giá</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<i>r </i> n


<i><b>Tỷ lệ đôi tượng nghiên cứu dựa vào thành phân của HCCH:</b></i>


Tăng chu vi VB 56 100%


THA 56 100%


Tăng Triglycerid 51 <b>91,1%</b>



Tăng Glucose 44 78,6%


Giảm HDL-C 22 39,3%


<i><b>Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu dựa vào số thành phần của ĨỈCCH:</b></i>


HCCH 3 thành phần 10 17,9%


HCCH 4 thành phần 31 55,3%


HCCH 5 thành phần 15 16,8%


<i>- Trong số bệnh nhãn có HCCH, “Tăng chu vi VB” và “Tăng huyết áp” ĩà thành </i>


phần bắt buộc theo tiêu chuẩn lựa chọn. 3 thành phần còn lại, theo thứ tự thường
gặp là: tăng triglyceriđ máu, tăng glucose máu ỉúc đói và giảm HDL-C.


- Nếu dựa vào số lượng thành phần của HCCH, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có
HCCH 4 thành phần cao nhất, đối <b>t ư ợ n g </b>nghiên cứu có HCCH 3 và 4 thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.2. Hình thái, chức năng thất trái trên siêu âm - Doppler tim ở bệnh nhân </b></i>
<b>tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa</b>


<i>Bang 4: So sánh giá trị trung bình các chỉ số hình thái thất trái giữa 2 nhỏm</i>


Các chỉ số siêu âm Nhóm 1
<b>(n = 56)</b>


<i><b>Nhóm 2 </b></i>



<b>(n = 64)</b> p


LA (mm) <b>36,4 ± 3,7</b> <b>34,1+ 4,1</b> <b><0,01</b>


IVSd (mm) <b>11,2 ± 1,9</b> 10,7 ± 1 ,6 >0,05


IVSs (mm) 14,1 ± 2 ,2 13,8 ± 1,9 <b>>0,05</b>


LVIDd (ram) 47,6 ± 4,3 46,2 ± 5,3 <b>>0,05</b>


LVIDs (mm) 30,8 ± 3,9 <b>29,4 ± 5,0</b> >0,05


LVPWd (mm) 9,5 ± 1 ,5 8,9 ± 1 ,2 < 0 ,0 5


LVPWs (mm) 14,6+ 1,8 13,9 ± 1,7 < 0,05


LVM (8) 208,0 ± 49,8 182,9 ±46,3 <0,01


LVMI (g/m2) 120,5 ± 27,7 114,3 ± 2 7 ,4 >0,05


RWT 0,41 ± 0,08 <i>0,39 ± 0,08</i> >0,05


EDV (ml) 106,6 ± 22,2 99,9 ± 26,9 > 0,05


ESV (ml) 38,2 ± 11,9 35,0 ± 17,5 >0,05


<i>- Giá trị trang bình một số chỉ số hình thái thất trái như LA, LVPWd, LVPWs và </i>


LVM ở nhóm bệnh nhãn THA có HCCH cao hơn có ý nghĩa so với nhóm THA


khơng có HCCH.


- Giá trị trung bình các chỉ số hình thái thất trái khác tương đương nhau.


<i>Bang 5: So sánh giá trị trung bình các chỉ số chức năng tâm thu và tâm trương </i>
<i>trương thất trải giữa 2 nhóm</i>


Các chỉ sổ SA N hóm 1
<b>(n - 56)</b>


Nhóm 2


<b>(n = 64)</b> p


s v (ml) 68,3 + 14,3 <b>65,0+ 15,3</b> > 0,05


EF (%) 64,4 ± 6,5 65,8 + 7,4 > 0,05


FS (%) 35,4 + 5,0 36,4 + 5,4 >0,05


Em (cm/s) 56,4 ± 22,9 <b>58,0 + 17,8</b> > 0,05


Am (cm/s) 59,1 ± 13,7 60,3 ± 20,8 >0,05


DT (ms) 239,1 ± 4 4 ,4 <b>240,2 ±36,1</b> >0,05


IVRT (ms) 144,1 +27,1 <b>136,9 + 30,9</b> > 0,05


Ea (cm/s) 9,3 + 2,6 11,1 ± 3,5 <b>< 0,001</b>



Aa (cm/s) 13,1+3,0 12,1 ± 2 ,9 > 0,05


Em/Am 1,05 + 0,69 1,03 ±0,43 >0,05


Ea/Aa 0,74 + 0,33 0,98 ± 0,45 <b>< 0,001</b>


Etn/Ea <i>6,4 ± 2,7</i> 5,6 ± 3 ,0 > 0,05


<i>~ Giá trị trung bỉnh các chỉ số chức năng tâm thu thất trái giữa 2 nhóm khác biệt </i>


nhau khơng có ý nghĩa thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bang 6: So sánh mức độ rối loạn chức năng tâm thu và tâm trương thất trái giữa 2 </i>
<i>nhóm</i>


<b>RL chức năng tỉm</b> Nhóm 1


(n = 56)


Nhóm 2


(n = 64) p


<i>R ơi loạn chức năng tâm thu:</i>


EF: >50% 98,2% 100%


>0,05


EF: 40-50% 1,8% 0%



EF: < 40 % 0% 0%


<i><b>ĩ ì í ì i i f i i l t i s*ỉtfg*s* v ế r tv to </b></i> <i><b>***</b></i> <b>O'*</b>


Bình thường 16,1% 46,9%


<0,01


Giai đoan 1 48,2% 28,1%


Giai đoan 2 19,6% 18,8%


Giai đoan 3 16,1% <sub>6,3%</sub>


<i>- Chức năng tâm thu thất trái ở hầu hết các đối tượng nghiên cứu cịn trong giới </i>


hạn bình thường.


- Tỷ lệ rối loạn chức năng tâm thu thất trái giữa 2 nhóm khác nhau khơng có ỷ
nghĩa thống kê.


- Tỷ lệ rối loạn chức năng íãm trương thất trái ở nhóm THA có HCCH cao hơn
có ý nghĩa so với nhóm THA khơng có HCCH.


<b>4. BÀN LUẬN</b>


<b>4.1. Đặc điểm chung của đối tưọng nghiên cứu</b>


- Giới và tuổi là những yếu tố khơng những có liên quan đến tần suất xuất hiện


THA, tân suãt xuât hiện HCCH mà còn ỉiên quan đến những biến đổi về hình thái
và chức năng tim.


Đa số các tác giả đều nhận thấy rằng nam giới mắc bệnh THA nhiều hơn so với
nữ giới. Evans JG năm 1971 nhận thấy, ở bệnh nhân THA nói chung, thì ở mỗi lứa
tuổi, nam giới chiếm khoảng 2/3 các trường hợp. Tác giả giải thích, có lẽ nam giới
tuổi trung niên và cao tuổi thường hay đi kèm với một số yếu tố nguy cơ như hút
thuốc lá, uống bia rượu, ăn nhiều đạm, mỡ động v ậ t...


Đối với HCCH, các tác giả cũng nhận thấy nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với
nữ giới ở mọi lứa tuôi. Trần Thị Phượng năm 2006 [3], khi nghiên cứu hội chứng
chuyển hóa ở cán bộ, cơng chức tỉnh Hà Nam cũng nhận thấy nam giới chiem đa so
(79,9%), nhiều gấp 4 lần so với nữ giới.


Giới, tuồi còn liên quan với hình thái và chức năng thất trái. Gardin JM [8]
năm 1995 nghiên cứu trên 5201 đối tượng trên 65 tuổi nhận thấy khối cơ thất trái
trên siêu âm M-mode tăng theo tuổi, khoảng 1 gam cho mỗi năm tuồi tăng thêm.
<i>Khôi cơthầt trái ở nam giới ỉớn hon có ý nghĩa so với nữ giới. Những bất thường về </i>
phân suât tông máu thât trái và vận động thành gặp nhiều hơn ở nam giới so với nữ
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đương nhau (54,6 ± 8,5 so với 54,2 ± 11; p > 0,05). Tý lệ đối íxrợng theo nhóm tuổi
cũng tương đương giữa 2 nhóm (p > 0,05). Sự tương đồng về giới và tuôi của đôi
tượng nghiên cứu ở nhiều khía cạnh ữên đây làm giảm được yếu tố ảnh hưởng
(confounder) khi phân tích vai trò của HCCH đối với những thay đồi về hình thái và
chức năng thất trái trên siêu ãm.


Trong các yếu tố cấu thành HCCH, huyết áp là thành phần quan trọng, yếu tố
nguy cơ chủ yếu gây rối loạn hình thái và chức năng tim. Ngày nay, bệnh tim do
THA (hypertensive heart disease) là thuật ngữ nhằm mô tả những tôn thương đặc


hiệu trên tim dưới tác động của THA. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi,
HATT, HATTr và HATB tương đương giữa 2 nhóm (161,4 ± 20,3; 95,0 + 13,5;
117,2 ± 12,4 so với 158,0 + 15,7; 95,2 ± 7,6; 116,1 ± 9,4 theo thứ tự tương ứng với
p > 0,05). Tỷ lệ đối tượng phân bố theo độ THA và giai đoạn THA cũng khơng có
sự khác biệt (p > 0,05). Sự tương đồng về huyết áp giữa 2 nhóm đã làm giảm yếu tố
<i>ảnh hưởng từ phía huyết áp khi đánh giá vai trị của HCCH đối vói những biên đơi </i>
hình thái, chức năng tim.


56 trường hợp có HCCH trong nghiên cứu của chúng tôi, sự có mặt của tăng
chu vi VB và THA là đương nhiên theo tiêu chuân lựa chọn. Các thành phân khác
theo thứ tự thường gặp là: tăng triglycerid máu (91,1%), tăng glucose máu (78,6%),
giảm HDL-C (39,3%)- Nếu xét theo số thành phần của HCCH, ta thấy tý lệ đối
tượng có HCCH 4 thành phần gặp nhiều nhất (55,3%), tỷ lệ đối tượng có HCCH 3
và 5 thành phần tương đương nhau.


<b>4.2. Hình thái, chửc năng thất trái trên siêu âm - Doppler tim ỏ* bệnh nhân </b>
<b>tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa</b>


Hội chứng chuyển hóa được cho là yếu tố nguy cơ đa thành phần đối với bệnh
tim mạch. Hầu hết các nghiên cứu đều khảng định mối liên quan giữa HCCH và
những thay đổi về hỉnh thái chức năng thất trái.


Burchfiei CM [4] năm 2005 khi nghiên cứu ảnh hưởng của HCCH (theo tiêu
chuẩn NCEP-ATP III) trên cấu trúc thất trái ở 1572 người da đen đã cho thấy khối
cơ thất trái, bề dày thành sau thất trái và bề dày vách liên thất tăng dần theo sô
lượng cấc thành phần của HCCH.


Nghiên cứu của Grandi AM [8] trên 88 bệnh nhân THA cho thấy bề dày thành
tương đối và khối cơ thất trái cao hơn có ý nghĩa ở nhóm có HCCH so với nhóm
khơng có HCCH. Chức năng tãm thu thất trái khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm,


trong khi đó một số chỉ số chức năng tâm trương thất trái (Ea, Ea/Aa) thấp hơn có ý
nghĩa thống kê ở nhóm có HCCH. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy yếu tố quyết
định chính của chỉ số khối cơ thất trái chính là sự hiện diện của HCCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hội chứng chuyển hóa gây biến đồi một số chỉ số hình thái, song hầu như chưa
ảnh hưởng đáng kể đến các chỉ số chức năng tâm thu thất trái. Phãn suất tống máu
hầu hết còn trong giới hạn bình thường, 98,2% số bệnh nhân nhóm 1 và 100% bệnh
nhân nhóm 2 có phân suất tống máu trên 50%.


So vói sự biến đổi các chỉ số hình thái và chức năng tãm thu thất trái, HCCH
làm biến đổi các chỉ số chức năng tâm trương thất trái nhiều hơn. Klii so sánh giá trị
tuyệt đôi các chỉ số chức năng tâm trương thất trái (Bảng 5:), ta thấy vận tốc đỉnh
sóng đầu tâm trương (Ea) ở nhóm THA có HCCH thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm
<i>THA khơng có HCCH (9,3 ± 2,6 so với 11,1 ± 3,5; p < 0,001). Tương tự’, tỷ số giữa </i>
vận tôc đỉnh sóng đầu tâm trương và sóng cuối tâm trương (Ea/Aa) ở nhóm THA có
HCCH cũng thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm THA khơng có HCCH (0,74 ± 0,33
so với 0,98 ± 0,45; p < 0,001). Cũng cần nói thêm ở đây ỉà những biến đổi chức
năng tâm trương này chỉ thể hiện trên phổ Doppler mơ vịng van 2 lá. Trên phổ
Doppỉer dịng đơ đầy tâm trương, sự khác biệt về giá trị trung bình các chỉ số
CNTTr thất trái khơng có ý nghĩa thống kê.


Nếu so sánh tỷ lệ rối loạn CNTTr giữa 2 nhóm (Bảng 6:) ta thấy tý lệ CNTTr
bình thường ở nhóm bệnh nhãn THA khơng có HCCH cao hơn hẳn so với nhóm có
HCCH (46,9% so với 16,1%; p < 0,01). Ngược lại, tỷ lệ rối loạn CNTTr trong cả 3
giai đoạn cũng như trong từng giai đoạn ở nhóm THA có HCCH đều cao hơn so với
nhóm khơng có IICCH.


<b>5. KẾT LUẬN</b>


Qua nghiên cứu những thay đổi về hình thái, chức năng thất trái bằng siêu âm -


Doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa chúng tơi có một
sơ nhận xét sau:


<i>- Tăng kích thước n h ĩ trái, chiều dày thành sau thì tâm thu và tâm trương„ </i>
<i><b>khối lượng cơ thất trái.</b></i>


<i>- Các c h ỉ số chức năng tâm thu thất trái thay đểỉ khơng có ỷ nghĩa thơng kê.</i>
<i>- R ố i loạn chức năng tâm trương được biểu hiện bằng giảm vận tắc đỉnh sóng </i>


<i><b>đâu tâm trương và tỷ số giữa vận tốc đỉnh sóng đầu tâm trương và vận tốc đỉnh </b></i>
<i><b>sóng cuối tâm trương trên Doppler mơ vịng van 2 lá bên.</b></i>


<i><b>- Đốỉ tượng có rối loạn chức năng tâm trương thất trái trong các giai đoan </b></i>
<i><b>đều có tỷ lệ cao hơn.</b></i>


<b>6. KIẾN NGHỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. <i>T rà n H ữ u D àng (2005). “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân </i>


<i>tang huyết áp nguyên p h á t’ . K ỳ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Hội nghị </i>


khoa học tồn quốc chun nghành nội tiết và chun hóa lân thứ 3. Tạp chí y
học thực hành số 507, Hà Nội, trang 53-57.


2. <i>P hạm G ia K hải, Nguyễn Lâĩi Việt (2003). “Tần suất tăng huyết áp và các </i>


<i>yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002”. Tạp chí tim mạch </i>



học;3 3:9-34.


3. <i>T rầ n Thị Phượng (2006). "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở cấn bộ, công </i>


<i>chức Tỉnh Hà Nam theo tiêu chuẩn NCEP-ATP n r \ Luận văn thạc sỹ y học - </i>


Học viện quân y.


4. B urchfiel CM , Skelton TN et al (2005). “Metabolic Syndrome and
Echocardiographic Left Ventricular Mass in Blacks” . Circulation; 112:819-827.
5. <i>C hobanian AY, B akris G L, B lack H R et al (2003). “Seventh report o f the </i>


<i>jo in t national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment o f </i>
<i>high blood p r e s s u r e Hypertension;42:1206-1252.</i>


<i>6. </i> <i>Feigenbaum H , A rm strong W F, R yan T (2005). “Evaluation o f Systolic and </i>


<i>Diastolic Function o f the left ventricle </i> Feigenbaum’s Echocardiography, 6th


Edition:138-180. Philadelphia: Lippincott, Williams and Wilkins.


7. <i>G ard in JM , Siscovick D (1995). "Sex, Age, and Disease Affect </i>


<i>Echocardiographic Left Ventricular Mass and Systolic Function in the Free- </i>


<i>Living Elderly </i> Circulation^ 1:1739-1748.


<b>8. </b> <i><b>Grand! AM, Maresca AM, Giudici E et al (2006). “Metabolic syndrome and</b></i>


<i>morphofunctional characteristics o f the left ventricle in clinically hypertensive </i>



<i>nondiabetic subjects </i> Am J Hypertens;19(2):199-205.


9. <i>K aplan NM (2006). “K aplan’s Clinical H y p e r t e n s i o n 9th Edition, </i>
Lippincott Williams and Wilkins.


<i>10. Leoncins G, R atio E, Viazzi F et ai (2005). “Metabolic syndrome is </i>


<i>associated with early signs o f organ damage in nondiabetic, hypertensive </i>


<i>patients </i> J Intern Med.;257(5):454“460.


<i>11. Scltillaci G, P irro M, V audo G et al (2004). “Prognostic value o f the </i>


<i>metabolic </i> <i>syndrome </i> <i>in </i> <i>essential </i> <i>hypertension </i> J Am Coll


Cardiol ,43(10): 1817-1822.


<i>12. Schiỉlaci G, P irro M , Pucci G et al (2006). "Different impact o f the metabolic </i>


</div>

<!--links-->

×