Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tác dụng hạ Glucose máu của cao lỏng sinh địa trên mô hình chuột nhắt đái tháo đường thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CAO LỎNG SINH ĐỊA TRÊN MƠ HÌNH


CHUỘT NH T ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TH ựC NGHIỆM



s v . Trần Quỳnh Trang*; s v . Hoàng Thanh Loan*
H ướng dẫn: TS. Phạm T hị Vân A n h *


TÓM TẮT


Cao lỏng sinh địa (CLSĐ) gồm các thành ph n đều là những dược liệu d ng trong y học cổ truyền để điều
ưị đái tháo đườne (ĐTĐ).


M ục tiêuỉ Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của CLSĐ trên chuột nhắt trắng và t m hiểu cơ chế hạ
glucose máu của CLSĐ.


Nguyên liệu: CLSĐ. Đối tượng: Chuột nhắt trắng chủng Swiss, tế bào cơ vân chuột nhắt C

2

C

12

Phương pháp
nghiên cứu: Tác dụng hạ glucose máu của CLSĐ được đánh giá trên chuột gây ĐTĐ týp 2 b ng chế độ ăn giàu
ch t béo có bổ sung fructose và tiêm alloxan. Tìm hiểu cơ chế hạ glucose máu: trên chuột gây tăng đưòng huyết
băng adrenalin, trên sự đung nạp glucose ở chuột gây ĐTĐ bằng alloxan, sự dung nạp glucose ở tể bào C2Cj2.


Kết quả: CLSĐ liều 10 g/kg, 20 g/kg làm giảm glucose máu ở chuột ĐTĐ týp 2, chuột tăng đường huyết
b ng adrenalin và tăng dung nạp glucose chuột gây ĐTĐ b ng alloxan. CLSĐ liều 3 10 làm
tăng nhập glucose vào trong tế bào C

2

C

12

.


K ết luận: CLSĐ giảm glucose máu ở chuột ĐTĐ týp 2 nhờ giảm phân giải glycogen gan, cơ và tăng
đung nạp glucose tế bào.


* Từ khóa: Cao lỏng Sinh địa; Tác dụng hạ glucose máu; Đái tháo đường; Chuột thực nghiệm.


The hypoglycemic effect o f extract o fRadix: Rehmanniae on experimental dmbetic mice



Summary



Extract of Radix rehmanniae contains components which are usually used to treat diabetes.


Objectives: To identify the hypoglycemic effect of extract of Radix rehmanniae on mice; Evaluate the
hypoglycemic mechanisms of extract of Radix rehmanniae.


M aterials and m ethods: extract of Radix rehmanniae was administered to mice orally. The hypoglycemic
effect was evaluated on alloxan ­ induced diabetic mice fed a high fat diet plus fructose. The hypoglycemic
mechanisms was evaluated on mice with adrenalin ­ induced hyperglycemia, on glucose tolerance of alloxan ­
induced diabetic mice and C

2

C

12

cells.


Results: extract of Radix rehmanniae 10 g/kg/day and 20 g/kg/day decreased blood glucose concentration
in type 2 diabetic mice, mice with adrenalin ­ induced hyperglycemia and increased glucose tolerance in
diabetic mice, extract of Radix rehmanniae: 3 |xl/mL, 10 n-l/mL increased glucose uptake in C2CĨ2cells.


Conclusion: Our findings suggest that extract of Radix rehmanniae had hypoglycemic effect OĨ1mice via
preventing glycogenolysis and increasing glucose tolerance.


* Key words: Extract of Radix rehmanniae; Hypoglycamic effect; Diabetes; Mice.


LĐẶTVẴNĐ

I



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không mong muốn, một số bệnh nhân kháng thuốc sau thời gian dài sử dụng [5]. V vậy, việc nghiên cứu t m
kiếm các thuốc điều trị ĐTĐ, đặc biệt có nguồn gốc từ tự nhiên đang được các nhà khoa học quan tâm. Xuất
phát từ thực tế đó, đề tài này được tiến hành với hai mục tiêu:


­ Đánh giá tác dụng h ạ glucos máu của cao lỏng sinh đỉa trên chuột nhắt.
- Bước đầu tìm hiểu c chế hạ glucos máu cửa cao lỏng sinh địa.


II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu




2.1. Nguyên liệu nghiên cứu


Cao lỏng sinh địa do PGS.TS Vũ Văn Điền xây dựng, được bào chế dạng cao lỏng tại Khoa Dược học cổ
truyền, Đại học Dược Hà Nội, gồm 6 vị: sinh địa, tri mẫu, cát căn, mạch mơn, trương traật, hồng k sống,
trong đó, sinh địa là vị thuốc chính.


2.2. Đối tượng nghiên cứu


Chuột nhắt trắng chủng Swiss, tế bào cơ vân chuột nhắt C2Ci2, được lưu giữ trong nitơ lỏng.
2.3. Phương pháp nghỉên cửu: nghiên cứu thực nghiệm.


2.3.1. Nghiên cún tác dụng hạ giucose và lỉpiđ máu của CLSĐ trên chuột nhắt trắng đái tháo đường
týp 2


Chế độ ăn giàu chất béo (High fat diet ­ HFD), chế độ ăn b nh thường (Normal fat d iet" NFD) [3, 6]. Chuột
nhắt trắng gây béo ph và ĐTĐ bằng chế độ ăn giàu năng lượng từ chất béo và fructose (HFD) trong 8 tuần. Chuột
thí nghiệm chia làm 10 lô: (I) Lô 1: ché độ NFD, tiêm nước muối sinh lý, uống nước cất ừong 10 ngày; (2) Lô 2:
Chế độ HFD, tiêm alỉoxan 200 mg/kg, uống nước cất trong 10 ngày; (3) Lô 3: Ché độ HFD, tiêm alloxan
200 mg/kg, uống gliclazid 30 mg/kg trong 10 ngày; (4) Lô 4: Ché độ HFD, tiêm alloxan 200 mg/kgf uống CLSĐ
10 g/kg trong 10 ngày; (5) Lô 5: Chế độ HFD, tiêm aỉỉoxan 200 mg/kg, uổng CLSĐ 20 g/kg trong 10 ngày; (6) Lô
6: chế độ NFD, tiêm nước muối sinh lý, uống nước cất trong 20 ngày; (7) Lô 7: Chế độ HFD, tiêm alloxan
200 mg/kg, uống nước cất trong 20 ngày; (8) Lô 8: Chế độ HFD, tiêm alloxan 200 mg/kg, uống gliclazid
30 mg/kg trong 20 ngày; (9) Lô 9: Chế độ HFD, tiêm alloxan 200 mg/kg, uống CLSĐ 10 g/kg trong 20 ngày; (10)
Lô 10: Chế độ HFD, tiêm alloxan 200 mg/kg, uống CLSĐ 20 g/kg trong 20 ngày. Chuột được định lượng glucose
máu lần 1 sau khi nhịn đói qua đêm. Chuột từ lô 2 ­ 5, 7 ” 10 ăn chế độ HFD, lô 1 và lô 6 ăn chế độ NFD trong
8 tuần liên tục, sau 8 tuần tất cả chuột được định lượng glucose máu lần 2. Tiêm alloxan liều 200 mg/kg cho các
lô chuột 2 ­ 5 và 7 ­1 0, lô 1 và 6 được tiêm nước muối sinh lý. 72 giờ sau, định lượng glucose máu lần 3, chọn
chuột ở các lô tiêm alloxan bị ĐTĐ (mức glucose khi đói trên 10 mmoỉ/1) đưa vào nghiên cứu. Các lô chuột được
uống nước cất hoặc CLSĐ trong 10 ngày và 20 ngày sau khi gây mô h nh. Định lượng glucose máu và các chỉ số


ỉipid máu lức đói tại các thời điểm sau uống CLSĐ 10 ngày và 20 ngày. Khi lấy máu chuột xét nghiệm lần cuối,
tiến hành mổ chuột lấy gan, tụy. Xác định trọng lượng gan và hàm lượng malonyl dialdehyd (MDA). Quan sát mô
bệnh học gan, tụy (vi thể) của 30% số chuột mỗi lô.


2.3.2. Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của CLSĐ trên chuột nhắt trắng gây tăng đường huyết
b ng adrenalin


Chuột nhắt trắng truởng thành được chia ngẫu nhiên thành 5 lô: (1) Lô 1: uống nước cất + tiêm NaCl 0,9%;
(2) Lô 2: Uống nưốc cất + Eiêm adrenalin 0,6 mg/kg; (3) Lô 3: uống gliclazid 30 mg/kg + tiêm adrenalin
0,6 mg/kg; (4) Lô 4: uốn g CLSĐ 10 g/kg + tiêm adrenalin 0,6 mg/kg; (5) Lô 5: Ưống CLSĐ 20 g/kg + tiếm
adrenalin 0,6 mg/kg. Chuột được định lượng glucose máu lần 1 sau khi nhịn đói qua đêm. Sau đó, cho chuột
uống thuốc thử hoặc gliclazid liên tục trong 3 ngày vậo các buổi sáng. 4 giờ sau uống thuốc làn cuối, tiêm
adrenalin 0,6 mg/kg các lô 2 ­ 5. Lô 1 tiêm NaCl 0,9% liều 0,1 ml/10g chuột (trước đó chuột cũng được nhịn
ăn qua đêm), i giờ sau tiêm adrenalin 0,6 mg/kg, chuột được định lượng glucose máu lần 2.


2.3.3. Đánh giá test đirag nạp glucose trên chuọỉ nhắt gây đái tháo đường b ng alloxan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(4) Lô 4: tiêm alloxan 250 mg/kg, uống CLSĐ 10 g/kg; (5) Lô 5: tiêm alỉoxan 250 mg/kg, uống CLSĐ 20
g/kg. Chuột được định lượng glucose máu lần ỉ sau nhịn đói qua đêm. Sau đó, tiêm alloxan 250 mg/kg các lô
2 ­ 5. Lô 1 tiêmN aCl 0,9% ỉiều 0,1 ml/10g chuột 72 giờ sau tiêm, chuột được định lượng glucose máu lần 2
(sau khi nhịn đói qua đêm). Sau đó, chuột được uống thuốc thử hoặc tiêm insulin liên tục trong 3 ngày vào
các. buổi sáng. Sau liều thuốc cuối cùng 4 giờ, chuột ở ỉô 2­ 5: uống dung địch glucose liều 2 g/kg (trước đó
chuột được nhịn đói qua đêm). Định lượng glucose máu lần 3 (60 phút) sau uống glucose.


2.3.4. Đánh giá ảnh hư ng của CLSĐ đến khả năng dung nạp gỉucose của tế bào C

2

C

12



Nguyên tắc tiến hành: ủ tế bào cơ vân C2C12 với CLSĐ ở những nồng độ khác nhau trong mơi trường có
chứa glucose. Xác định gián tiếp lượng glucose vận chuyển vào tế bao thông qua định lượng nồng độ
glucose cịn lại trong mơi trường ni cây sau khi ủ với mẫu thử. Các giếng tế bào sau khi nuổi cấy và biệt
hóa chia thành các lô, môi ỉô 3 giếng: (1) Lô ỉ (10 chứng): Bổ sung DMSO nồng 0,1%; (2) Lơ 2: ử vói


insulin nồng độ 0,ỉ M­l/ml; (3) Lô 3: ủ với CLSĐ nồng độ 3 ju/ml; (4) Lô 4: ủv ớ i CLSĐ nồng độ 10 ịil/mỉ. ử
các lô tế bào trong 1 giờ ở

37°c

vớim ôi trường RPMI 1640 chứa 8 mM glucose và 0,1% BSA. Xác định
mức độ dung nạp glucose vào trong tế bào


2.4. X ử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.


r a . KẾT QUẢ NG HIÊN c ứ u


3.1. Nghiên cứu íác dụng hạ glucose, lipid máu của CLSĐ trên chuộỉ nhắt trắng ĐTĐ


Bảng 1. Ảnh hưởng của CLSĐ lên nồng độ glucose và các chỉ số lipid máu chuột sau 10 ngày uống thuốc
Chỉ số


Lơ LƠI


(lơ chứng)


Lơ 2


(mơ h nh) Lô 3 Lô 4 Lô 5


Glucose
máu


Trước nghiên cứu 2,96 ± 0,89 2,90 ±0,49 2,97 ±0,90 2,91 ±0,48 2,73 ± 0,45
Sau 8 tuần 3,16 ±1,22 6,28 ± 1,33* 6,24 + 0,60 6,53 ± 1,48 6,70 ±1,90
Sau 10 ngày 3,30 ±0,76 14,85 + 4,63*** 11,63 ±4,52** 14,53 ±3,08 10,70 ± 3,94


TG (mg/dỉ) 0,66 Ị 0,09 0,84 ±0,14’ 0,92±0,12 1,11 ±0,62 1,09 ±0,28



HDL­C (mg/dỉ) 1,35 ±0,16 1,37 ±0,38 1,49 ±0,43 1,94 + 0,32“ 2,Ĩ3±0,33ÙAA


TC (mg/dĩ) 2,62 + 0,30 3,35 ±0,38** 5,13 ±1,13 4,49 + 0,97 2,13 ±0,33


LDL­C (mg/dl) 1,14 ±0,32 1,81 ±0,32** 3,46 ±1,15 1,49 ±0,62 2,13 ±0,33


Bảng 2. Ảnh hưởng của CLSĐ lên nồng độ glucose và các chỉ sổ lipid máu chuột sau 20 ngày uống thuốc


_ l ơ


Chí số (ỉồ chứng)Lô 6 (mô h nh)Lô 7 Lô 8 Lô 9 LÔ 10


Glucose
máu


Tnrớc nghiên cứu 2,76 ±1,13 2,75 ±0,86 2,76 ±0,80 2,80 ± 0,70 2,73 ±0,86
Sau 8 tuần 2,68 ±1,56 6,76 ±1,18 6,39 ± 1,18 6,59 ±0,90 6,80 ± ỉ,12
Sau 20 ngày 2,76 ± 0,44 16,95 ± 3,83*** 10,70 4,87a 9,60 2,58M <sub>12,67 2,92</sub>a


TG (mg/đỉ) 0,60 ±0,12 0,85 ±0,55 0,61 ±0,26 0,96 ±0,42 0,91 ±0,47


HĐL­C (mg/dl) 1,02 ±0,14 1,60 ±0,47* 1,46 ±0,43 1,30 ±0,28 1,83 ±0,38


TC (mg/dl) 3,08 ±0,24 4,79 ±0,79** 4,81 ±0,91 5,78 ±1,12 5,32 ±0,85


LDL­C (mg/dl) 1,94 ±0,38 3,01 ±0,88* 3,23 ±1,23 4,29 ± 1,06 3,31 ±0,49


Ảnh hưởng của CLSĐ lẽn gan và tụy chuột sau 20 ngày uổng thuốc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 3. Ảnh hường của CLSĐ lên chỉ số MDA gan chuột


Lô nghiên cứu Trọng lượng gan (g/lOg thễ trọng) MDA (nmol/100 gam gan)


Lô 6 0,504 ±0,099 10,19+2,08


LƠ 7 0,628 ±0,209 13,17 + 3,21


Lơ 8 0,503 ± 0,076 12,92 ±4,83


Lơ 9 0,463 0,070a 12,73 + 3,30


LƠ 10 0,562 ±0,147 12,97 ±3,34


Kết quả giải phẫu bệnh gan và tụy chuột sau 20 ngày uống CLSĐ:


Các lô dùng thuốc thử CLSĐ, gan có biểu hiện ít bị nhiễm mỡ hơn so với lô mô h nh. Tụy hầu như b nh
thường, đảo tụy nhiều tế bào, các cấu trúc tổn thường rất nhẹ so với lô mô h nh.


3.2. Nghiên cứu tác dụng hạ glucose m áu của CLSĐ trên chuột nh ắt trắn g gây tăng đường huyết
bằng adrenalin


Bảng 4. Ảnh hưởng của CLSĐ trên mô h nh gây tăng glucose máu bằng adrenalin


Lô chuột Nềng độ glucose máu (mg/dl)


Lần 1 Lần 2


LÔ i 5,51+0,70 3,05 + 1,10 Cpl­2r<0,001)



Lơ 2 5,43 ±0,80 (pl­2>0,05) 6,15 ±1,24


LƠ 3 5,26 ±1,00 (p3­2>0t05) 4,91*0,80 (p3­2<0,05)


LÔ 4 5,17 ±0,59 (p4­2>0,05) 5,04 ±1,93 (p4­2>0,05)


LÔ 5 5,19 ±1,11 (p5­2>0,G5) 4,72 ±1,05 (p5­2<0,05)


3.3. Đ ánh giá sự dung nạp glucose trên chuột gây đái tháo đường bằng alloxan
Bảng 5. Ầnh hưởng của CLSĐ trên test dung nạp glucose ở chuột nhắt gây ĐTĐ


Lô chuột


Nồng độ glucose máu (mg/dl)


Lần 1 Lần 2 Lần 3


LÔ 1 4,59 ±0,91 (pl­2>0,05) 5,46 ± 1,62 (pl­2<0,001) 5,12+1,98 (pl~2<0,001)


LÔ 2 4,52 ±1,15 16,08 ±3,93 10,21 ±2,86


LÔ 3 4,23 ± 1,03 (p3~2>0,05) 15,87 ± 3,72 (p3­2>0,05) 4,58 ±2,55 (p3­2<0,001)
Lô 4 4,21 ± 1,16 (p4­2>0,05) 15,02 ±3,28 (p4­2<0í05) 4,00 ±1,96 (p4­2<0,001)
LƠ 5 4,58 ± 0,94 (p5­2>0,05) 15,84 ± 3,11 (p5­2>0,05) 4,21 ± 2,63 (p5"2<0,001)
3.4. Đ ánh giá ản h hưởng của CLSĐ đến k hả năng dung nạp glucose của tế bàoC2Ci2


Bảng 6. Ảnh hưởng cùa mẫu H đến mức độ đung nạp glucose của tế bào C2C12


LƠ Mấu thử Gía trị mật độ quang (X±SD) p so vổi lô chúng



Lô 1 (n = 6) - 0,449 ±0,063


Lô 2 (n = 6) Insulin 0,1 ịxM 0,310 ±0,090 <0,05


Lô 3 (n = 6) CLSĐ 3 ịil/m 0,360 ±0,058 <0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4.1. Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của CLSĐ trên chuột nhắt trắng gây ĐTĐ týp 2


ĐTĐ týp 2 đặc trưng bởi t nh trạng kháng insulin và tăng đường huyết. V vậy, trong nghiên cứu này, chúng
tôi sử dụng mô h nh ĐTĐ týp 2 băng cách tiêm alloxan liều thấp cho chuột nhắt trắng được nuôi bằng chế độ
ăn giàu chất béo (HFD): chế độ HFD sẽ gây t nh trạng kháng insulin, sau đó tiêm alloxan liều thấp để làm suy
giảm một phần chức năng tiết insulin cùa tế bào beta đảo tụy [6,7], Kết quả nghiên cứu cho thấy, các lô ăn chế
độ HFD và tiêm alloxan đều tăng glucose máu rõ rệt so với lô chứng (gẩp 3 lần). Sau 10 ngày dùng thuốc, chỉ
sổ glucose máu ở các lô đều không hạ một cách rõ rệtt ngay cả eliclazid ­ thường dùng trên lâm sàĩiơ C1^ Vhả
năng hạ đường huí thơng qua kích thích té bào beta đảo tụy tăng tiết insulin. Như vậy, có thể do thời gian
dùng còn ngăn, các thuốc chưa thể hiện được tác dụng. Sau 20 ngày, cả CLSĐ liều 10 g/kg và 20 g/kg đều làm
giảm glucose máu, có ý nghĩa thống kê trên mô h nh ĐTĐ týp 2 ở chuột ăn chế độ HFD (p<0,05), tác dụng này
tương đương gliclazid liều 30 mg/kg. Thêm vào đó, trong các thí nghiệm sàng lọc trước đây, chúng tơi nhận
thấy CL3Đ cịn có khả năng làm giảm glucose máu trên chuột nhắt b nh thường và chuột nhắt gây ĐTĐ týp 1
bằng alloxan. Như vậy, có thể hy vọng sẽ mở ra một hướng điều trị ĐTĐ bằng CLSĐ, giúp hạn chế tác dụng
không mong muốn của thuốc tây y mà vẫn kiểm soát tốt đương huyết cho bệnh nhân.


Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy, ché độ HFD có bổ sung fructose kéo dài trong 8 tuần và alloxan liều
thâp đã gây ra t nh trạng rối loạn Iipid máu (RLLPM) rõ rệt ở ỉô mô h nh, thể hiện ở sự tăng cao có ý nghĩa
thống kê các chỉ số cholesterol toàn phần (TC), ưigỉyceriđ, LDL­C. Sau 10 và 20 ngày dùng thuốc, t nh trạng
RLLPM ở các lơ dùng thuốc khơng khác biệt nhiều so vói lơ mô h nh. Tuy nhiên, chỉ sổ HDL­C ở lô đùng
CLSĐ liều 10 g/kg và 20 g/kg có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Gan và tụy chuột, quan sát vi thể và đại thể đều
không cho thấy dấu hiệu tổn thương rõ rệt. Ở chuột ăn chế độ HFD, gan bạc mau hơn, mật độ nhu mơ lỏng
lẻ0’ C™ hốÌ h6a và nhi®m mỡ nhẹ’ tụy g®n như binh tỉurịll£’ nhưng bắt đầu có tổn thương nhẹ. Như vậy chế
độ HFD ăn trong vòng 8 tuần đã gây rối loạn tích mỡ, thối hóa mỡ ở gan chuột, bắĩ đầu gây tổn thương nhẹ


tụy. Chỉ số MDA ­ sản phẩm oxy hóa Iipiđ màng tế bào, ở tất cả các lơ đều có tăng so với lơ chứng nhưng
chưa có ý nghĩa thơng kê. Qua đó cho thấy, CLSĐ chưa thể hiện rõ tác đụng chống oxy hóa lên gan, tụy
chuột, cũng như tác dụng điều chỉnh RLLPM.


4.2. Đánh giá cơ chế hạ gĩucose máu c a CLSĐ


Để t m hiểu rõ hơn về cơ chế gây hạ glucose máu của CLSĐ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thêm 3 thí nghiệm:
tác dụng của CLSĐ trên mơ h nh gây tăng đường huyết ngoài tụy bằng adrenalin, đánh giá khả năng dung nạp
glucose trên chuột gây ĐTĐ băng alloxan và đánh giá khả năng dung nạp glucose trên tế bào cơ vân C2CI2


Adrenalin là hormon tủy thượng thận, có khả năng làm tăng phân giải glycogen ở gan và cơ bằng cách
hoạt hóa glycogen phosphorỵlase và bất hoạt glycogen synthetase là các enzyme phosphoryl hoa và khư
phosphoryl cùa phản ứng giáng hóa và tổng hợp glycogen, qua đó làm tăng giải phóng glucose vào máu
[2, 4]. Điều này phù hợp với kết quả thí nghiệm của chúng tơi, adrenalin liều 0,6 mg/kg đã làm nồng độ
glucose máu tăng cao có ý nghĩ thống kê (p<0,001). Ngoài ra, CLSĐ liều 10 g/kg có xu hướng làm giảm
nồng độ glucose máu, nhung chưa rõ ràng (p<0,05), trong khi ỉiểu 20 g/kg có tác dụng hạ đưcmg huyét ro rẹt
(p<0,05). Như vậy, chứng tơi kết luận CLSĐ liều cao có khả năng ức chế tác đụng tăng đường huyết của
adrenalin thông qua ức chế phân giải glycogen từ gan và cơ.


Sau test dung nạp glucose, chuột ở ỉô uống CLSĐ liều 10 g/kg và 20 g/kg đều có lượng đường huyểt giảm
rõ rệt, tương đương insuỉin liều 1 Ul/kg (p<0,001). Như vậy, CLSĐ đã làm tăng nhạy cảm của mơ đích với
insulin, từ đó tãng vận chuyển gĩucose vào mơ tế bào. Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng của CLSĐ lên khả năng
dung nạp glucose của te bào cơ vân C2C12­ Ket quả thí nghiệm cho thấy, giá trị mật độ quang đo được ở iô tế
bào ủ với CLSĐ liều 3 và liều 10 fil/ml đều thấp hơn rõ rệt so với lô chứng (p<0,05), tương đương với
lô ủ với insulin 0,1 fil/ml. Nói cách khác, nồng độ glucose cịn lại ở môi trường nuối cấy với CLSĐ ca hai
liều đêu thấp hơn có ý nghĩ thống kê so vởi lơ chứng. Như vậy, CLSĐ cà liều 3 và liều 10 ỉil/ml đều
làm tăng nhập glucose vào trong tế bào cơ vân C2Cj2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Qua cả 3 thí nghiệm, có thể định hướng CLSĐ gây hạ glucose máu thông qua ức chế phân giải glycogen
gan, cơ và tăng dung nạp giucose ở tế bào.



V. K T LUẬN


­ CLSD liều 10 g/kg và 20 g/kg uổng Hên tục trong 20 ngày có tác dụng làm giảm nồng độ glucose máu
rõ rệt trên mô h nh ĐTĐ týp 2 ở chuột ăn chế độ HDF. Tuy nhiên, chưa thể hiện rõ tác dụng điều chỉnh
RLLPM và chống oxy hóa trên gan và tụy chuột


­ CLSĐ có tác dụng làm giảm nồng độ gỉucose máu có ý nghĩa thống kê thơng qua giảm phân giải glycogen ở
gan, cơ và ỉàm tăng dung nạp glucose tế bào


TÀI LIỆU TH AM KHẢO


1. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 322­341.
2. Nguyễn Thị Hương Giang (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Mangif rin chiết xuất từ trí mẫu
trên chuột nhắt trẳng”, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội


3. Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucos huyết của rễ cây ch c nam trên thực nghiêm",
Luận án tiến sỹ được học, Viện Dược liệu.


4. Bộ môn Sinh lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 316 ­ 324
5. Grover et al (2002), “M dicinalplants ofIndia with anti - diab tic pot ntial”, Journal of Ethonopharmacology, 81,


p p . 8 1 ­ 1 0 0


6. Fabiola R. Raminez (2011), “ Antiob sity and hypoglyca mic ff cts o f Aqu ous Ectract oflb rvilla sonora in


Mic f d a high -fa t di t with Fructos ", J. Biomedicine and Biotechnology, VOÌ 2011, pp. 1 ­ 6


7. Etuk, E .u (2010),“Animals mod lsfor studying diab t s m llitus”, Agric. Biol. J. N. Am, 2010, pp. 130­ 134



NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIÊU PHÂN NANO ARTESUNAT


ThS. Nguyễn H ạnh Thủy*; Trần Tuấn Hiệp*
H ư ớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến*
TÓM TẲT


Trong những năm gần đây, các nhà khoa học ngày càng quan tâm nhiều hơn tới tác dụng chống ung thư cùa các
nhóm chât có nguồn gốc tự nhiên, trong đó có artesunat và các dẫn chất cùa artemisinin. PLGA là một polyme có các
đặc tính phân hủy sinh học và được ứng đụng khá phổ biến trên thế giới cho bào chế các dạng tiểu phân nano. Do vậy,
PLGA đã được ứng dụng trong nghiên cứu này.


Mục tiêu nghiên cứu: bào chể được hệ tiểu phân kích thước nano của artesunat sử dụng PLGA là chấí mang và
đánh giá được đặc tính lý hóa của hệ bào chế được.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiểu phân nano poly­d.l­lactiđe­co­glycoliđe (PLGA) chứa artesunat
(ART) được bào chế bằng phương pháp bay hơi dung môi từ nhũ tương đầu/nưởc (0/W). Dung môi hòa tan được chất
và polyme được khảo sát là đicloromethan, ethylacetat hoặc hỗn họp ethylacetat­aceton. Các chất diện hoạt cho pha
nước gồm natri lauryl sulfat, Tween 80 và polyvinyl alcol ở các nồng độ khác nhau. Công thức ĩhu được sẽ đuợc đanh
giá ành hưởng của các yếu tố công thức tới kích thước tiểu phân, phân bố kích thước, khả năng nạp thuốc, bề mặt tiểu
phân, sự giải phóng in vitrovà độ ổn định của dược chấí trong hệ.


Kết quả: Hệ tiểu phân PLGA­ART bào chế với Tween 80 ià chất diện hoạt thân nước thu được có kích thước nhỏ
hơn 170 nm, phân bố kích thước hẹp (PDI ~ 0,2).Dược chấtgiải phóng kéo dài tới trên 24h. Artesunat trong hệ nano ổn
định khi được đông khô với manitol ở tỷ lệ 5% (kl/tt).


Kết luận: Hệ tiểu phần nano sử dụng PLGA là chất mang có thể là hệ đưa thuốc triển vọng cho artesunat dơ khả
năng tăng thời gian tác đụng, tăng độ ổn định và có khả năng giúp tăng tác dụng chống ung thư của dược chất.


</div>

<!--links-->

×