Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ngữ văn 8 - Liệt kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.63 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Câu 1: Khi nào ta dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?


Câu 2: Xác định cụm chủ vị trong câu sau:


Chị Ba đến khiến tơi rất vui và vững tâm.


<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ
<i><b>có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm </b></i>


<i><b>chủ - vị ( cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc </b></i>


của cụm từ để mở rộng câu.


Câu 2: Xác định cụm chủ vị trong câu:


Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
c v


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<i><b>Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, </b></i>



<i><b>để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ </b></i>


<i><b>nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau </b></i>



<i><b>đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, </b></i>


<i><b>nào dao chi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, </b></i>



<i><b>quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt. […] Ngồi kia, </b></i>


<i>tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem </i>


<i>chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […] (Phạm Duy Tốn)</i>



<b> Chú ý vào các từ gch chõn cho bit: Cấu tạo và ý </b>


<b>nghĩa của từ ngữ này cã g× gièng nhau ?</b>



Về cấu tạo: Các bộ phận này đều có kết cấu tương tự nhau.


Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về những đồ vật được bày biện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau </b>


<b>của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. </b>
<i>Bên cạnh ngài, mé tay trái, trong...</i>


<i>Trầu vàng, rễ tía, ...tăm bông.</i>


<i>Bát yến hấp đường...,dao chuôi ngà.</i>


<b>}</b> <i><b>Cụm từ cùng loại</b></i>


<b>} </b><i><b>Cụm từ cùng loại</b></i>


<i><b>} Cùng từ loại</b></i>


- Kết cấu
tương tự
- Sắp xếp
nối tiếp.



<b>Cách sử dụng từ, ngữ như vậy có tác dụng gì?</b>



<b>→ Đó là phép tu từ liệt kê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ


hay cụm từ cùng loại để diễn tả


đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những


khía cạnh khác nhau của thực tế


hay của tư tưởng, tình cảm.



VD:Vườn nhà em có rất nhiều


loại hoa:nào là hoa Hồng,hoa


Huệ,hoa Cúc…



Qua tìm


hiểu ví dụ,


em hãy cho


biết thế nào



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Ví dụ 1:Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì </b>


<b>khác nhau? Thảo luận nhóm đơi- 2 phút</b>



<i><b> a. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực </b></i>


<i><b>lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.</b></i>


<i> </i>


<i><b>b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần </b><b>và</b><b> lực lượng, </b></i>



<i><b>tính mạng </b><b>và </b><b>của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.</b></i>


<b> Liệt kê theo trình tự sự việc khơng theo từng cặp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ 2</b>



<i> a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một </i>
<i>mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)</i>


<i>b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của </i>
<i>xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ </i>
<i>hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn </i>


Đồng)<i> </i>
<i> </i>


<b>Thử đảo bộ phận liệt kê trong ví dụ 2a, b. Em thấy ý </b>
<b>nghĩa của câu có thay đổi khơng?Thảo luận nhóm đơi- </b>
<b>2p</b>


<i> a. Vầu, mai, trúc, tre, nứa, mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một </i>
<i>mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)</i>


<i>b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của </i>
<i>xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ </i>
<i>hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn </i>


<i>Đồng) </i>


→ Liệt kê theo từng cặp: về ý nghĩa có thể thay đổi khi đảo vị trí các bộ


phận liệt kê.→ liệt kờ tăng tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/Xét theo cấu tạo



-Liệt kê theo từng cặp



-Liệt kê không theo từng cặp.


b/ Xét theo ý nghĩa



-Liệt kê tăng tiến



- Liệt kê không tăng tiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Tìm phép liệt kê trong các đoạn văn sau:</b>


<b>Bµi tËp 1</b>



<i> Dân ta có một lịng nồng nàn </i>
<i>u nước. Đó là một truyền </i>
<i>thống q báu của ta. Từ xưa </i>
<i>đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị </i>
<i>xâm lăng, thì tinh thần ấy lại </i>
<i>sơi nổi, nó kết thành một làn </i>
<i>sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, </i>
<i>nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, </i>
<i>khó khăn, nó nhấn chìm tất cả </i>
<i>bè lũ bán nước và cướp nước.</i>


<i> Lịch sử ta đã có nhiều cuộc </i>
<i>kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh </i>
<i>thần yêu nước của nhân dân ta. </i>



<i>Chúng ta có quyền tự hào vì những </i>
<i>trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, </i>
<i>Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, </i>
<i>Quang Trung...Chúng ta phải ghi </i>
<i>nhớ cơng lao của các vị anh hùng </i>
<i>dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của </i>
<i>một dân tộc anh hùng.</i>


<b>Liệt kê tăng tiến</b>


<i><b>Khẳng định sức mạnh của </b></i>
<i><b>lòng yêu nước.</b></i>


<b>Liệt kê tăng tiến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<b> </b>

<b>CÁC KIỂU LIỆT KÊ</b>

<b>CÁC KIỂU LIỆT KÊ</b>



<b> Xét theo cấu tạo</b> <b> </b>

<b>Xét theo ý nghĩa</b>



<b>Kiểu liệt</b>
<b> kê theo </b>
<b>từng cặp.</b>


<b>Kiểu liệt </b>
<b>kê không</b>
<b> theo từng</b>
<b> cặp.</b>



<b>Kiểu liệt</b>
<b> kê tăng</b>
<b> tiến.</b>


<b>Kiểu liệt</b>
<b> kê không</b>
<b>tăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chỉ ra và gọi tên các kiểu liệt kê trong mỗi dòng dưới đây?



<i><b>1. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình </b></i>


<i>yêu và trí tuệ.</i>


<i><b>2. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tịi, nhận xét và suy tưởng không biết </b></i>


<i>chán. ( Nam Cao)</i>


<i><b>3. . “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ , </b></i>


<i>vỗ , vả, ngón bấm, day, chớp , búng, ngón phi, ngón rãi.”</i>


<i> ( Hà Ánh Minh )</i>


Liệt kê theo từng cặp


Liệt kê tăng tiến


Liệt kê khơng tăng tiến


Bài tập2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÌM BƠNG HOA MAY MẮN </b>



<b>TÌM BƠNG HOA MAY MẮN </b>



Lu t ch i

ơ



<b>Nhóm 1</b>


<b>Nhóm 1</b> <b>Nhóm 2<sub>Nhóm 2</sub></b> <b>Nhóm 3<sub>Nhóm 3</sub></b> <b>Nhóm 4<sub>Nhóm 4</sub></b>


Bài tập 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Luật chơi:



Mỗi nhóm lần lượt chọn một b

Ơ

ng hoa.



Có 5

bơng

hoa, đằng sau mỗi bông hoa là một câu hỏi



tương ứng.



*Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được

1 phần quà

, nếu


trả lời sai không được phần quà. Thời gian suy nghĩ là

15


giây.



*Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành



quyền trả lời (bằng cách giơ tay nhanh). Nếu trả lời đúng


được phần quà, trả lời sai không được quà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thêi gian:

<b>HÕt </b>

<b>10</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>



<b>giê</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>13</b>

<b>12</b>

<b>11</b>


<b> Có, liệt kê tăng tiến.</b>



<i> </i>

Trong ví dụ dưới đây có phép


liệt kê khơng? Xét theo ý nghĩa


nó thuộc kiểu liệt kê nào?



<i>Nhất nước, nhì phân,</i>


<i>tam cần, tứ giống.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thêi gian:

<b>HÕt </b>

<b>10</b>

<b>1</b>

<b>87</b>

<b>3</b>

<b>9</b>

<b>65</b>

<b>2</b>

<b>4</b>


<b>giê</b>

<b>11</b>

<b>12</b>

<b>13</b>

<b>14</b>

<b>15</b>



Tìm phép liệt kê trong ví dụ dưới


đây. Xét về cấu tạo nó thuộc kiểu


liệt kê nào?



<i><b>“Ngồi ra cịn các điệu lí như: lí con </b></i>



<i><b>sáo, lí hồi xn, lí hồi nam.”</b></i>



<i> ( Ca Huế trên sông Hương) </i>



<i> Liệt kê khơng theo cặp: lí con </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu nào dưới đây có phép liệt kê? Xét theo ý


nghĩa nó thuộc loại liệt kê nào?



<i> a. Phồn hoa thứ nhất Long thành</i>




<i>Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. </i>


<i> b. Làng ta phong cảnh hữu tình</i>



<i>Dân cư giang khúc như hình con long. (Ca dao)</i>


Câu nào dưới đây có phép liệt kê? Xét theo ý


nghĩa nó thuộc loại liệt kê nào?



<i> a. Phồn hoa thứ nhất Long thành</i>



<i>Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. </i>


<i> b. Làng ta phong cảnh hữu tình</i>



<i>Dân cư giang khúc như hình con long. </i>

(Ca dao)



Thêi gian:

<b>HÕt </b>

<b>10</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>


<b>giê</b>

<b>13</b>

<b>15</b>

<b>14</b>

<b>12</b>

<b>11</b>



Câu có liệt kê là câu a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÔNG HOA MAY MẮN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập 3: Viết đoạn văn 7-10 câu


cảm nhận của em sau khi học


xong văn bản “ Ca Huế trên sông



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thêi gian:

<b>HÕt </b>

<b>10</b>

<b>9</b>

<b>8</b>

<b>7</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>4</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>


<b>giê</b>

<b>11</b>

<b>12</b>

<b>13</b>

<b>14</b>

<b>15</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>



<b></b>

<b>Học bài </b>



 - Thuộc các ghi nhớ, nắm được khái niệm


và các kiểu liệt kê, làm bài tập 2,3



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×