Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tự học Lý lớp 10 lần 2, tự học Lý lớp 11 lần 2, tự học Lý lớp 12 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.47 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 1

<b>CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ </b>



<b>BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT </b>



<b>THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ </b>



<b>I/ CẤU TẠO CHẤT </b>


<b>1/ Những điều đã học về cấu tạo chất </b>


- Các chất được...từ các ...riêng biệt là...
- Các ...chuyển động...
- Các phân tử chuyển động...thì nhiệt độ của vật...


<b>2/ Lực tương tác phân tử </b>


- Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do...
cấu tạo nên vật đồng thời có ...


- Độ lớn của những lực này...vào...giữa các
phân tử:


+ Khi ...giữa các phân tử ...thì lực...mạnh hơn
lực... và ngược lại


+ Khi khoảng cách giữa các phân tử...thì ...
giữa chúng coi như ...


<b>3/ Các thể rắn, lỏng, khí </b>



<b>- Chất khí ... </b>
...
...
<b>- Chất rắn ... </b>
...
<b>- Chất lỏng ... </b>


...


<b>II/ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ </b>
<b>1/ Nội dung cơ bản </b>


- Chất khí được cấu tạo từ các..., có ...
rất nhỏ so với ...giữa chúng.


- Các ...chuyển động ...không ngừng,
chuyển động này càng...thì...khí càng...
- Khi ...hỗn loạn các phân tử khí... vào nhau và


va chạm vào thành bình gây ra...lên thành bình.


<b>2/ Khí lí tưởng </b>


Chất khí trong đó các...được coi là các... và ...
tương tác khi ...được gọi là khí lí tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 2

<b>BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT </b>



<b>ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT </b>




<b>I/ TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI </b>


- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các...trạng thái
bao gồm:


+ Thể tích V ...
+ Ấp suất p ...
+ Nhiệt độ tuyệt đối T...
- Lượng khí có thể ...từ trạng thái này...trạng thái khác bằng các


q trình..., gọi tắt là...


<b>II/ Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT </b>


Quá trình biến đổi...trong đó... được
giữ khơng đổi gọi là q trình...


<b>III/ ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT </b>


Trong q trình...của một...khí ...,
áp suất ...với thể tích.


Hay 


<b>IV/ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT </b>


- Đường biểu diễn sự ... của ... theo ...
khi ... không đổi



- Trong hệ tọa độ (...) đường đẳng nhiệt là đường...


<b> </b>


<b>BÀI TẬP </b>



<b>1/ Một xylanh chứa 500 cm</b>3<sub> khơng khí ở áp suất 3.10</sub>5 <sub>Pa. Pittong nén khí trong xylanh xuống </sub>


cịn 100cm3. Tính áp suất khí trong xy lanh. Coi nhiệt độ khơng đổi.


<b>2/ Một xilanh chứa 15 lít khí ở áp suất 2.10</b>4<sub>Pa. Pit-tơng nén khí trong xilanh đến áp suất 5.10</sub>4


Pa. Tính thể tích của khí trong xilanh lúc này, coi như nhiệt độ không đổi.


<b>3/ Một quả bóng có dung tích 2 lít. Người ta bơm khơng khí ở áp suất 10</b>5<sub> Pa vào bóng. Mỗi </sub>


lần bơm được 120 cm3<sub> khơng khí. Tính áp suất của khơng khí trong quả bóng sau 40 lần </sub>


bơm. Coi quả bóng trước khi bơm khơng có khơng khí và khi bơm nhiệt độ của khơng khí
khơng thay đổi.


<i><b>4/ Một bình thép có dung tích 3 l chứa khí hidro ở áp suất 5.10</b></i>6 Pa. Dùng bình bơm được bao
<i>nhiêu quả bóng bay, biết mỗi quả có thể tích 10 l, áp suất 10</i>5 <sub>Pa, nhiệt độ khí xem như </sub>


không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 3


<b>6/ Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất khí tăng một lượng 50kPa. </b>



Tính áp suất ban đầu của khí?


<b>7/ Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất lên 4 atm ỏ nhiệt độ </b>


khơng đổi thì thể tích biên đổi một lượng 3 lít. Tính thể tích ban đầu của khối khí.


<b>NHÀ BÁC HỌC ROBERT BOYLE </b>
<b>TIỂU SƯ: </b>


Robert Boyle là con trai thứ 7 (14) trong gia đình Richard Boyle tại
County Waterford, Ireland. 8 tuổi ông đi học tại trường Eton, 12 tuổi sang
học tại Gèneve, Pháp, sau đấy là Firenze, Ý. Với các bộ mơn u thích của
ơng là khoa học tự nhiên, tốn học, y học, ngơn ngữ cổ và thần học; ơng đã
nghiên cứu các cơng trình của Galileo Galilei trong thời gian lưu lại Ý. Sau
khi bố ông mất năm 1644, ông sống tại Stalbridge, 1655 chuyển đến Oxford.
Ơng khơng lập gia đình, sống từ 1668 tại nhà chị gái.


Ông mất ngày 30 tháng 12 năm 1691 tại London, Isaac Newton cũng có mặt tại lễ an táng.
Mộ ông được đặt trong khn viên một nhà thờ, nhưng sau đó bị tàn phá, đến giờ khơng cịn
lại dấu vết gì.


<b>CÁC ĐĨNG GĨP CHÍNH: </b>


Ngồi định luật Boyle-Mariotte, ơng cịn có nhiều đóng góp khác cho vật lý và hóa học.
Bằng các thí nghiệm ơng đã chứng minh âm thanh không lan truyền được trong chân không,
và vận tốc rơi của mọi vật trong chân không là như nhau (định luật rơi tự do của Galileo).


Quan điểm của ông trong hóa học được chấp nhận cho đến giờ: các nguyên tố là những phần
không thể chia cắt được của vật chất. Ông đã nhận ra được sự khác biệt giữa hỗn hợp và hợp
<i>chất, tiến hành nhiều thí nghiệm phân tích thành phần các chất, vì thế ông được coi là cha đẻ </i>


của chuyên ngành hóa phân tích.


Trong thí nghiệm con chuột và đèn cầy năm 1660, cả hai trong cùng một lồng kín, khi đèn
tắt cũng là khi chuột chết, lý do là thiếu khí ơxy, ngun tố mà hơn 100 năm sau mới được
phát hiện.


<b>NHÀ BÁC HỌC EDME MARIOTTE </b>


<b>Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp. Ông là người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 4

<b>BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ </b>



<b>I/ Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH </b>


<b>Q trình biến đổi ... khi ... không đổi </b>


<b>II/ ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ </b>


Trong q trình ... của một ...khí nhất định, áp suất
... với nhiệt độ tuyệt đối.


<b> </b>


<b>III/ ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH </b>


- Đường biểu diễn sự biến thiên của ...theo
... khi ... không đổi.
- Trong hệ tọa độ (...) đường đẳng tích là đường



... mà nếu kéo dài sẽ đi qua
...


<b>BÀI TẬP </b>



<b>1/ Biết thể tích của một lượng khí khơng đổi </b>


a) Chất khí ở 0o<sub>C có áp suất 5 atm. Tính áp suất của nó ở 273</sub>o<sub>C </sub>


b) Chất khí ở 0o<sub>C có áp suất p</sub>


o, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó


tăng lên 3 lần.


<b>2/ Khi đun nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 10</b>oC thì áp suất tăng
thêm 1/60 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là bao nhiêu?


<b>3/ Một bình được nạp khí ở 27</b>o<sub>C và áp suất 150 kPa. Sau đó chuyển bình đến nơi có nhiệt độ </sub>


37o<sub>C. Tìm độ tăng áp suất khí trong bình. </sub>


<b>4/ Một chiếc lốp chứa khơng khí ở áp suất 5,5 bar và nhiệt độ 27</b>oC. Khi xe chạy nhanh, bánh
xe nóng lên làm nhiệt độ khơng khí trong lốp xe tăng lên tới 52oC. Tính áp suất của khơng
khí trong lốp lúc này.


<b>Jacques Charles </b>



<b>Jacques Alexandre César Charles (1746-1823) là nhà vật lý, nhà hóa </b>



học người Pháp. Ơng nổi tiếng nhờ đinh luật mang tên mình, Định luật
Charles.


Sau thí nghiệm của năm 1787 với 5 quả bóng, định luật Charles, định
luật trả lời cho câu hỏi: quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và thể tích của chất
khí là thế nào, đã ra đời. Định luật này nói rằng thể tích của chất khí tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối (nhiệt độ có giá trị đo bằng nhiệt giai Kelvin).
<i>Nếu việt theo cơng thức tốn học thì sẽ thế này: V</i>1<i>/T</i>1<i> = V</i>2<i>/T</i>2.


Định luật này cùng với định luật Boyle-Mariotte và định luật
Gay-Lussac trở thành ba định luật nổi tiếng về chất khí. Đây là những tiền đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 5

<b>BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI </b>



<b>CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG </b>



<b>I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÝ TƯỞNG: </b>


- Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí.
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.


- Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng là khơng
lớn.


<b>II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG: </b>


Xét một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng


thái trung gian 1’ (p’, V2, T1) :



Ta có :


hay : = hằng số


Phương trình trên do nhà vật lí người Pháp Clapâyrơn đưa ra vào năm 1834 gọi là phương
trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Clapâyrơn.


<b>III. Q TRÌNH ĐẲNG ÁP – ĐỊNG LUẬT GAY – LUSSAC: </b>
<b>1. Quá trình đẵng áp: </b>


Quá trình đẵng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.


<b>2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẵng áp (ĐL Gay – </b>
<b>Lussac) </b>


<i> Trong quá trình đẵng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ …………. với nhiệt độ </i>
<i>tuyệt đối. </i>


Ta có: Hay : = hằng số.


<b>3. Đường đẵng áp: </b>


- Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là
đường đẳng áp.


- Trong hệ toạ độ OVT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài
đi qua góc toạ độ.


- Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có


những đường đẵng áp khác nhau.


- Đường ở trên có áp suất nhỏ hơn


<b>IV ĐỘ KHƠNG TUYỆT ĐỐI: </b>


- Từ các đường đẳng tích và đẵng áp trong các hệ trục toạ độ OpT và OVT ta thấy khi
T = 0o<sub>K thì p = 0 và V = 0. Hơn nữa ở nhiệt độ dưới 0</sub>o<sub>K thì áp suất và thể tích sẽ có giá trị </sub>


âm. Đó là điều không thể thực hiện được.


- Do đó, Kelvin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0o<sub>K và 0</sub>o<sub>K gọi là độ không </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 6


- Nhiệt độ thấp nhất mà cong người thực hiện được trong phịng thí nghiệm hiện nay là
10-9 (oK).


<b>BÀI TẬP </b>



<b>1/ Tính thể tích của một khối khí ở 54,6</b>o<sub>C. Biết rằng ở nhiệt độ 0</sub>o<sub>C khối khí có thể tích </sub>


20 cm3. Coi áp suất không thay đổi.


<b>2/ Một khối khí có thể tích 600 cm</b>3 ở nhiệt độ - 33oC. Hỏi ở nhiệt độ nào khói khí có thể tích
750 cm3<sub>. Biết áp suất khơng thay đổi. </sub>


<b>3/ Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47</b>o<sub>C thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tich khí ban </sub>


đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.



<b>4/ Một khối khí lí tưởng ở trạng thái được xác định bởi (p, V, T). Biết lúc đầu trạng thái của </b>


khối khí là (6 atm, 4 lít, 279K), sau đó được chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm, 3 lít,
270K). Tính p


<b>5/ Một lượng khơng khí bị giam trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2 l ở nhiệt dộ 20</b>o<sub>C và </sub>


áp suất 105<sub> Pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5,35</sub>o<sub>C thì áp suất của khơng khí </sub>


trong đó là 2.105<sub> Pa. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi một lượng bao nhiêu? </sub>


<b>6/ Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh có áp suất 1 atm, nhiệt độ 40</b>o<sub>C. Sau khi nén, thể </sub>


tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10 atm. Tìm nhiệt độ sau khi nén.


<b>7/ Bình có 10 lít khí H</b>2 ở 7oC, 50 atm. Nung nóng bình đến 17oC, vì bình hở nên có một phần


khí thốt ra ngồi, áp suất như cũ. Tính thể tích khí thốt ra.


<b>8/ Một bình thép có dung tích 50 lít chứa khí H</b>2 ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 37oC. Dùng bình


này bơm được bao nhiêu quả bóng bay ? Biết dung tích mỗi quả là 10 lít, áp suất 1,05.105<sub>Pa, </sub>


nhiệt độ 12o<sub>C. </sub>


<b>9/ Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27</b>o<sub>C, áp suất 1 atm qua hai quá trình: </sub>


- Trạng thái 1 sang trạng thái 2: đẳng tích, áp suất tăng 2 lần
- Trạng thái 2 sang trạng thái 3: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít


a/ Tìm nhiệt độ sau cùng của khối khí?


b/ Biểu diễn q trình trong hệ tọa độ (p, V) ; (p, T) ; (V, T)


<b>10/ Một lượng khí ở nhiệt độ 130</b>o<sub>C có áp suất 10</sub>5<sub> Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất </sub>


1,3.105 Pa.


a/ Cần làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bao nhiêu để áp suất trở lại như ban đầu?
b/ Biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ (p, V) ; (p, T) ; (V, T)


<b>Joseph Louis Gay-Lussac </b>



<b>Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 7

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG V </b>



<b>CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG </b>


Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
<i>pV</i>


<i>T</i> = hằng số 


1 1 2 2
1 2


p V <sub>=</sub>p V



T T


<b>Đẳng nhiệt </b> <b>Đẳng tích </b> <b>Đẳng áp </b>


<b>Quá </b>
<b>trình </b>


Quá trình biến đổi trạng thái
khi nhiệt độ khơng đổi


Q trình biến đổi trạng
thái khi thể tích khơng đổi


Q trình biến đổi
trạng thái khi áp suất
không đổi


<b>Định </b>
<b>luật </b>


<b>Bôi – lơ – Ma-ri-ốt: </b>


Trong quá trình đẳng nhệt
của một lượng khí nhất định,
áp suất tỉ lệ nghịch với thể
tích.


<b>pV = hằng số </b>


<b> p1V1 = p2 V2</b>



<b>Sác- lơ : </b>


Trong quá trình đẳng tích
của một lượng khí nhất
định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.


<i><b>p</b></i>


<i><b>T</b></i> <b> = hằng số </b>
 1 2


1 2


p <sub>=</sub>p
T T


<b>Gay Luy-xác: </b>


Trong quá trình đẳng
áp của một lượng khí
nhất định, thể tích tỉ lệ
thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.


<i><b>V</b></i>


<i><b>T</b></i> <b> = hằng số </b>



 1 2


1 2


V <sub>=</sub> V
T T


<b>Đường </b>


- Đường biểu diễn sự biến
thiên của áp suất theo thể
tích khi nhiệt độ không đổi.


- Trong hệ tọa độ (p, V)
đường đẳng nhiệt là đường
hypebol.


- Đường biểu diễn sự biến
thiên của áp suất theo nhiệt
độ khi thể tích khơng đổi.
- Trong hệ tọa độ (p,T)
đường đẳng tích là đường
thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi
qua gốc tọa độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 8

<b>BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ </b>



<b>Bài 1: Xét một khối khí ban đầu có thể tích 10 , sau đó được nén để thể tích giảm đi 4 thì </b>



áp suất tăng thêm 2 atm và nhiệt độ tuyệt đối tăng 1,2 lần. Tìm áp suất của khối khí trước
khi nén.ĐS: P1 = 2 atm


<b>Bài 2: Trong xi lanh của một động cơ có một hỗn hợp khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ là 47</b>o<sub>C. </sub>


Pittơng nén làm cho thể tích hỗn hợp khí giảm xuống chỉ cịn một phần ba thể tích ban đầu,
áp suất khi đó là 3,6 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén là bao nhiêu độ (tính ra 0<sub>C). </sub>


ĐS : 1110 C


<b>Bài 3: Hỗn hợp khí trong xylanh của một động cơ trước khi nén có áp suất 1 at, nhiệt độ 50</b>0<sub>C. </sub>


Sau khi được nén, thể tích giảm đi 5 lần và có áp suất bằng 8 at. Tính nhiệt độ hỗn hợp khí
sau khi nén bằng 0<sub>C.ĐS : 243,8</sub>0<sub> C </sub>


<b>Bài 4: Một khối khí lúc đầu có thể tích 10 lít, và nhiệt độ là 27</b>oC .


<b>a) Nếu nung nóng đẳng áp đến 127</b>0C thì thể tích của khối khí là bao nhiêu?


<b>b) Nếu nung nóng đẳng tích từ nhiệt độ ban đầu 27</b>o<sub>C đến nhiệt độ 147</sub>o<sub>C thì thấy áp suất </sub>


tăng thêm 1atm. Hỏi áp suất ban đầu của khối khí đó là bao nhiêu.


ĐS : a. V2= 13,33 lít, b.p1= 0,4 atm


<b>Bài 5: Một khối khí có áp suất ban đầu là 1 atm, và nhiệt độ là 27</b>oC .


<b>a) Nếu nung nóng đẳng tích đến áp suất 1,6 atm thì nhiệt độ của khối khí là bao nhiêu </b>0<sub>C? </sub>


<b>b) Nếu nung nóng đẳng áp từ nhiệt độ ban đầu 27</b>o<sub>C đến nhiệt độ 147</sub>o<sub>C thì thấy thể tích </sub>



tăng thêm 4 lít. Hỏi thể tích ban đầu của khối khí đó là bao nhiêu.
ĐS : a. t2=207 0C, b. V1 = 10 lít


<b>Bài 6: Một khối khí lý tưởng ban đầu có thể tích 10 lít, áp suất 1 atm, nhiệt độ 27</b>0C, được


biến đổi trạng thái qua hai q trình liên tiếp:
Q trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần.


Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Tìm nhiệt độ sau cùng của khối khí?
ĐS: 900K hay 6270<sub>C </sub>


<b>Bài 7: Một khối khí lý tưởng có áp suất 1at, nhiệt độ 17</b>0<sub>C , thể tích 12 lít. </sub>


a. Nén đẳng nhiệt khối khí đến thể tích 8 lít . Tính áp suất khí lúc này .


b. Tiếp tục đun nóng đẳng tích khối khí trên để áp suất tăng 2 lần (so với áp suất được tính
ở câu a). Nhiệt độ cuối cùng của khí là bao nhiêu 0<sub>C ? </sub>


c. Vẽ đồ thị biểu diễn 2 quá trình trên trong các hệ trục ( OT, Op ) và ( OT, OV ) với OT
là trục hoành


ĐS: a. p2 = 1,5 at, b. t3 = 3070C


<b>Bài 8: Một khối khí có áp suất 2at, nhiệt độ 27</b>0C , thể tích 4 lít, được biến đổi qua hai quá
trình :


a. Q trình đẳng tích : nhiệt độ lên tới 1770<sub>C . Tính áp suất khí lúc này . </sub>


b. Tiếp tục đun nóng đẳng áp khối khí trên đến bao nhiêu 0<sub>C để thế tích khí lúc này là 8 lít? </sub>



c. Vẽ đồ thị biểu diễn 2 quá trình trên trong các hệ trục ( OT, Op )và ( OT, OV ) với OT là
trục hoành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 9


<b>Bài 9:Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hổn hợp khí dưới áp suất 1 (atm) và </sub>


nhiệt độ 470<sub>C. Pittơng nén xuống làm cho thể tích của hổn hợp khí chỉ cịn 0,5 dm</sub>3<sub> và áp </sub>


suất tăng lên 3 (atm). Tính nhiệt độ của hổn hợp khí nén (xem là khí lí tưởng)
Đáp số 240K tức - 330<sub>C </sub>


<i><b>Bài 10: Lượng khí trong xi lanh có nhiệt độ 127 C</b></i>0 , áp suất 4 atm và thể tích 10 lít.
<b> a. Giữ nguyên nhiệt độ và tăng thể tích lên 20 lít. Tìm áp suất khí lúc sau. </b>


<b> b. Tiếp đó, nén đẳng áp để giảm thể tích cịn 15 lít. Tìm nhiệt độ của lượng khí lúc sau. </b>
<b> c. Vẽ hình biểu diễn các quá trình trong đồ thị (p-V). </b>


ĐS: a. 2atm, b. 300K


<b>Bài 11: Một lượng khí xác định ở 27</b>0<sub>C có áp suất 0,5 atm được chứa trong một bình kín. Cần </sub>


làm nóng chất khí lên thêm bao nhiêu độ để áp suất của khí là 2 atm ? Vẽ đường biểu diễn
qúa trình biến đổi trạng thái khí này trong hệ trục (p , T ).


<b>ĐS: 900 0<sub>C hay 900K </sub></b>


<b>Bài 12: Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi trạng thái của </b>



một lượng khí lý tưởng xác định.


a. Nhận xét và gọi tên các đẳng q trình.


b. Xác định áp suất và thể tích của khối khí ở trạng
thái (3), biết V1 = 2lít. Vẽ lại đồ thị trên hệ trục


tọa độ (pOV).


<b>Bài 13: Một khối khí lý tưởng biển đổi biểu diễn qua </b>


đồ thị sau. Cho V1 = 2lít ; p1 = 0,5 atm; T1 = 300K,


V2 = 6lít


a. Gọi tên các từng giai đoạn biến đổi của khối
khí.


b. Tìm T2 và p3?


c. Vẽ lại đồ thị trong hệ toạ độ (OpV).


<b>Bài 14: Một lượng khí lý tưởng ở điều kiện chuẩn </b>


đựng trong một xy lanh được ngăn với bên ngồi
bằng một pít tơng. Thực hiện giãn nở đẳng áp khối


khí. Khi nhiệt độ của khí trong xy lanh là 2730<sub>C thì thể tích của khí thay đổi thế nào ? Vẽ </sub>


đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của lượng khí trên trong hệ tọa độ (V,T). ĐS: <i>V</i>2 <i>2V</i>1



<b>Bài 15: Một bình kín có dung tích khơng đổi chứa một lượng khí lý tưởng ở điều kiện chuẩn. </b>


Khi nhiệt độ của bình tăng lên đến 2730<sub>C thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu? Vẽ đồ </sub>


thị biểu diễn q trình biến đổi của lượng khí trên trong hệ tọa độ (P,T).
ĐS: <i>p</i><sub>2</sub> 2<i>atm</i>


100 300


3


T(K)
0


(1) (2)


(3)


T2


T1


V2


T(K)
(lit)


V



O


<b>3 </b>


<b>2 </b>



<b>1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 10


<b>Bài 16: Một lượng khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo </b>


đồ thị hình bên. Cho V1=6 (l), V2 = 4 (l) . Xác định áp


suất p2 (ở trạng thái 2) và nhiệt độ T3 (ở trạng thái 3).


<b>ĐS : p</b>2 =3atm, <i>T</i>3=500K


<b>Bài 17: Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ T</b>1 = 300K có


thể tích là V1 = 6 lít và áp suất p1 = 2 atm được biến đổi


qua 2 quá trình liên tiếp nhau:


- Từ trạng thái (1) sang (2): nung nóng đẳng tích đến khi áp suất tăng gấp đơi.
- Từ trạng thái (2) sang (3): cho dãn nở đẳng nhiệt để áp suất sau cùng là 3 atm.


<b>a/ Tìm nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) và thể tích sau cùng của khối khí ? </b>


<b>b/ Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi trên trong cùng một hệ trục tọa độ (pOV), (pOT) </b>



ĐS: a. T2<b> = 600 (K), V</b>3<b> = 8 (lít) </b>


<b>Bài 18: Một khối khí lý tưởng ở T</b>1 = 400 K có áp suất p1 = 1 atm, chiếm thể tích V1 = 2 lít.


Khối khí được biến đổi qua hai giai đoạn liên tiếp nhau:


 Từ trạng thái (1) sang (2): nén đẳng nhiệt tới áp suất p2 = 4 (atm).


 Từ trạng thái (2) sang (3): được làm nguội đẳng tích tới áp suất p3 = 2 (atm) thì ngừng.


<b>a/ Xác định thể tích V</b>2 và nhiệt độ T3.


<b>b/ Biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ trục tọa độ (pOV) và (pOT) </b>


ĐS: a. V2<b> = 0,5 (lít), T</b>3<b> = 200 (K) </b>


<b>Bài 19: Khi cho một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ 2l thành 3l thì áp suất của lượng khí </b>


biến đổi 1 lượng 250mmHg. Sau đó tiếp tục nung nóng đẳng tích đến khi nhiệt độ của khối
khí tăng thêm 150o<sub>C. Áp suất khối khí lúc này là 750mmHg. </sub>


a) Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí.


b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V). ĐS: a. T1<b> = 300K </b>


<b>Bài 20: Một khối khí thực hiện 1 chu trình như hình </b>


vẽ.



Cho p1 = 6.105 Pa, V1 = 2lít, T2 = 9000 K, p3=2.105


Pa.


a. Nêu tên gọi các đẳng quá trình trong chu
trình.


b. Tính V2 và T3.


c. Vẽ lại chu trình trên trong hệ tọa độ (p,T)
ĐS: a. (1)-(2): đẳng nhiệt


(2)-(3): đẳng áp
(3)-(1): đẳng tích
b. 6lít, 300K


<b>Bài 21: Cho một khối khí lí tưởng có khối lượng xác định ở nhiệt độ t</b>1=177oC, áp suất


p1=3atm và thể tích V1=30 lít. Khối khí được biến đổi liên tiếp qua hai quá trình :


- (1) — (2): Nung nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi.
- (2) — (3): Nén đẳng nhiệt về lại thể tích ban đầu.


<b>a) Tính các thơng số V</b>2 , P3<b>. </b>


<b>b) Biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V), (p,T).ĐS: a. 60lít, 6atm </b>


<b>T(K) </b>
<b> p(atm) </b>



<b>O </b>


<b>2 </b>


<b>3 </b>


<b>1 </b>
<b> 2 </b>


<b>750 </b>


O
6.105


V(lit)
1


2


2
3


2.105


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 11


<b>Bài 22: Cho một khối khí lí tưởng có khối lượng xác định ở nhiệt độ t</b>1= 47oC, áp suất


p1=3atm và thể tích V1=30 lít. Khối khí được biến đổi liên tiếp qua hai quá trình :



- (1) — (2): Dãn đẳng nhiệt ,áp suất giảm một nửa.
- (2) — (3): Dãn đẳng áp về lại thể tích ban đầu.


<b>a) Tính các thông số V</b>2 , T3<b>. </b>


<b>b) Biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V), (V,T).ĐS: a. 60lít, 160K </b>
<b>Bài 23: Chất khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ 50</b>0<sub>C. sau </sub>


khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên 10 lần. Tính nhiệt của khí ở
cuối q trình nén.


<b>Bài 24: Một quả bóng có dung tích 2,2 lít, khơng chứa khơng khí. Người ta thực hiện 20 lần </b>


bơm để đưa khơng khí có áp suất 105<sub> Pa vào quả bóng. Biết áp suất của khơng khí trong quả </sub>


bóng sau khi bơm là 1,6.105 <sub>Pa và nhiệt độ khơng đổi trong q trình bơm. Tính thể tích </sub>


khơng khí trong một lần bơm.


<b>Bài 25: Một khối khí ban đầu có áp suất 1 at, thể tích 5 lít, nhiệt độ – 73</b>0<sub>C, biến đổi khối khí </sub>


qua các q trình:


- Q trình đẳng tích: áp suất tăng 2 lần


- Q trình đẳng áp: Thể tích sau cùng là 7,5 lít
Tìm nhiệt dộ sau cùng của khối khí ? (2đ)


<b>Bài 26: Hỏi nhiệt độ ban đầu của khối khí là bao nhiêu nếu đun nóng đẳng áp khối khí thêm </b>



30<sub>C thì thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu ? </sub>


<b>Bài 27: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít chứa khơng khí ở áp suất 10</b>5<sub>Pa. Người ta bơm </sub>


khơng khí bên ngồi có áp suất 105<sub>Pa và bóng. Mỗi lần bơm đưa được 125cm</sub>3<sub> khơng khí </sub>


vào quả bóng. Hỏi áp suất của khơng khí trong quả bóng sau 44 lần bơm là bao nhiêu? Biết
trong thời gian bơm nhiệt độ của khơng khí khơng đổi.


<b>Bài 28: Một khối khí ban đầu ở 27</b>0<sub>C được đun nóng đẳng tích lên đến nhiệt độ 527</sub>0<sub>C. khi đó </sub>


áp suất thay đổi một lượng là 1atm. Tính áp suất ban đầu của khí?


<b>Bài 29: Khi đun nóng khí trong bình kín lên thêm 70</b>0<sub>K thì áp suất của khí tăng lên 1,2 lần. </sub>


Tính nhiệt độ của khí trong bình trước khi nung ?


<b>Bài 30: Người ta bơm khơng khí bên ngồi có áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su, mỗi lần </b>


nén piston đưa được 125cm³ khơng khí bên ngồi vào quả bóng. Nếu nén 40 lần thì áp suất
của khơng khí trong bóng sẽ là bao nhiêu?. Biết rằng dung tích quả bóng lúc đó là 2,5 lít.
Cho rằng trước khi bơm trong quả bóng khơng có khơng khí và khi bơm nhiệt độ khơng
thay đổi.


<b>Bài 31: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1</b>0<sub>C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất </sub>


khí ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí


<b>Bài 32: Trong Xy-lanh của một động cơ đốt trong có 3 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí có áp suất 1 at và </sub>



nhiệt độ 370<sub>C. Pít-tơng nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn lại 0,5 dm</sub>3<sub> và </sub>


áp suất đạt tới 12 at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén.


<b>Bài 33: Một khối khí lý tưởng có nhiệt độ 27</b>o <sub>C, ta biến đổi khối khí sao cho áp suất tăng 4 </sub>


lần, thể tích giảm 2 lần. Hỏi nhiệt độ của khối khí bây giờ là bao nhiêu?


<b>Bài 34: Khi nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm </b>


0,75 at. Tính áp suất ban đầu của khí.


<b>Bài 35: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1at, nhiệt độ 47</b>o<sub>C, có </sub>


thể tích 40dm3<sub>. Nếu nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm</sub>3<sub>, áp suất 15at thì nhiệt độ của khí sau </sub>


khi nén là giá trị nào?


<b>Bài 36: Một khối khí lý tưởng được nén đăng nhiệt từ thể tích 10 lít xuống đến cịn 4 lít, áp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tài liệu vật lý lớp 10 HKII Trang 12


<b>Bài 37: Pít–tơng nén khí trong xy-lanh làm thể tích khí giảm bớt 2</b>


3 thể tích khí lúc đầu. Hỏi áp
suất khí lúc đầu là bao nhiêu? biết sau khi nén áp suất khí trong xy–lanh là 3(at) và bỏ qua
sự thay đổi nhiệt độ.


<b>Bài 38: Một bình kín chứa 1 lượng khí xác định ở 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm. Hỏi phải đun nóng bình </sub>



đến nhiệt độ bao nhiêu thì áp suất chất khí trong bình là 1,2 atm?


<b>Bài 39: Nêu tên từng quá trình biến đổi trạng thái , cho biết đại lượng </b>


nào tăng giảm , vẽ lại toàn bộ chu trình sang hệ toạ độ : ( V,T ) và (P,
T)


<b>Bài 40: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí </b>


lý tưởng trong hệ tọa độ (P,T).


<b> a) Hỏi áp suất khí ở trạng thái 3 là bao nhiêu ? </b>


<b> b) Nêu tên của các quá trình biến đổi của các trạng thái. </b>


Vẽ lại đồ thị trong hệ trục (P,V).


<b>Bài 41: Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình </b>


như hình vẽ. Các số liệu được cho trên đồ thị.


<b>a) Xác định các thơng số cịn thiếu trong trạng thái. </b>
<b>b) Vẽ lại đồ thị trên trong các hệ trục (OV;OT) và </b>


(Op;OV)


<b>Bài 42: Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình như </b>


hình vẽ. Biết p1 = 1atm, T1 = 300K, T2 = 600K,



T3 = 1200K.


<b> a) Xác định các thơng số cịn lại của khối khí. </b>
<b> b) Vẽ lại đồ thị trong hệ trục tọa độ (p,V) và (V, T). </b>


P(atm)


T(0<sub>K) </sub>


100
1,5


0


2 <sub>1 </sub>


3


300


O T1 T2 T3 T


p3


p1


p


O 200 500 T (K)



p1


105


p (Pa)


(1) (3)


(2)


V
P


<b>(1) </b>


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×