Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức ngoại - Bệnh viện Nhi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

-Liên quan giữa có rừa tay đúng QTKT trước và
sau khi chăm sỏc sonde tiểu với NKTNMP (p<0,001)


-Liên quan giữa íhực hiện kỹ thuật đặt sonde tiều
đúng QTKT và chưa đúng QTKT với NKTNMP (p <
0

,

001

)



<b>TẠI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Trần' Thị Châu (2007), “Dịch tễ học nhiễm khuẩn </i>
<i>bệnh viện tại 23 bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh”, </i>
Hội nghị khoa học toàn quốc !ần thư III, (trang 78-83).


<i>2. Nguyễn Văn Đăng (1996), "Tình hình tai biến </i>
<i>mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch </i>
<i>Ma?', Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học thần </i>
kinh, NXB Y học (trang 101-109).


<i>3. Lê Thị Hồng Hạnh (2010), "Tình trạng nhiễm </i>
<i>khuẳn tiết niệu ở người bệnh đặt sonde tiểu lưu tại một </i>
<i>sổ khoa lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 201ơ\ </i>
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng trường Đại
học Thăng Long, (trang 29).


<i>4. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2004), "Nghiên cứu tình </i>
<i>hình nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân có đặt sonde </i>
<i>tiểu dài ngày tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu Bệnh viện</i>


NGHIÊN c ứ u TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẦN


CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM




TẠI KHOA HỊÌ SỨC NGOẠI - BẸNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG



<i>Tác g iả : B ùi Thị Thanh Hương </i>


<i><b>(Sinh viên hệ VLVH khóa V, ngành Điều dường, Trường Đại học Thăng Long) </b></i>


<i>H ướng dẫn: ThS.BS Đặng Văn Thức (Khoa H ồi s ứ c N goại khoa - B V N h i Trung ương)</i>
TÓM TẮT


<i>Đặt vấn đề: Catheter tĩnh mạch trvng tâm là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm khuẩn </i>
<i>bệnh viện, làm tăng nặng tình trạng của người bệnh, kéo dài thơi gian điều trị, chi phí điều trị và tăng tỷ lệ ỉừ </i>
<i>vong. Tại khoa Hồi sức ngoại khoa, càng ngày càng có nhiều bệnh nhân được đặt catheter tĩnh mạch trung tâm </i>
<i>tuy nhiên kiểm soát tỉnh trạng nhiễm khuẳn catheter tĩnh mạch trung tâm là một vần đề thách thức iớn. M ục tiêu:</i>
<i>1. Mơ tả tình trạng nhiễm khuẩn (NK) liên quan catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) trên bệnh nhàn tại khoa Hồi </i>
<i>sức Ngoại, Bệnh viện Nhi trung ương 2. Xấc định một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter tĩnh mach </i>
<i>trung tâm.</i>


<i>Đ ối tư ợ ng và p h ư ơ n g pháp nghiên cứ u : mô tả cắt ngang: 70 catheter TMTT được đặt trên cốc bệnh nhân </i>
<i>(BN) tại khoa Hồi sức Ngoại c ó th ờ i gian lưu trên 48 giờ, trong thời gian từ tháng 4 đến thâng 9 năm 2014.</i>


<i>K ết quà: số catheter TMTT mắc NK là 14 ca (20%). Tỷ lệ NK catheter TMTT trên 1,000 ngày lưu catheter là </i>
<i>17,63. Kết quả vi khuẩn phân lập được là Acinetobacter baumannii (85,7%), Klebsiella pneumonia (14,2%). Một </i>
<i>số yếu tố liên quan xác định được là: trên 3 lần đâm kim qua da khi đặt catheter TMTT [p=0,0001, OR 9,17 (2,49- </i>
<i>35,00)J và nhiêm khuẩn tại vị trí đặt catheter TMTT Ịp=0,001, OR 5,08 (2,26- 28,34)1</i>


<i>K ết luận: Tỷ lệ NK catheter TMTT khá cao, nguyên nhân chủ yểu ơo vi khuẩn Gram âm. Một số yếu tố liên </i>
<i>quan đến NK catheter TMTT là số lần đâm kim qua da trên 3 và tỉnh trạng nhiễm khuẩn tại vị trí đặt catheter.</i>


<b>SUMMARY</b>



<b>CENTRAL VENOUS CATHETER INFECTION OF PATIENTS IN SURGICAL INTENSIVE CARE UNIT, </b>
<b>NATIONAL HOSPITAL OF PAEDIATRIC</b>


Bui Thi Thanh Huong (5th in part-time training course, Nursing student, Thang Long University)


<i>SupervisorPhD Dang Van Thuc (Doctor o f Surgical Intensice Care Unit - National Hospital o f Peadiatnc)</i>
<i>Background: Central venous catheter (CVC) is one o f the causes o f nosocomial infection, increase the </i>
<i>patient's serious condition, prolong treatment, treatment costs and increased mortality. A t the Intensice care units, </i>
<i>more and more patients are inserted CVCs however control infection o f central venous catheter is a matter of </i>
<i>great challenge. Purposes: 1. Describe the central venous catheters (CVCs) infection in patients at Surgical </i>
<i>intensive care unit (SICU), National hospital o f Paediatric (NHP) 2. Identify some risk factors o f central venous </i>
<i>catheters infection.</i>


<i>Materials a n d m ethods: Cross-sectional descriptive: 70 CVCs were placed in patients in SICU, NHP from </i>
<i>April, 2014 to September, 2014.</i>


<i>Việt Đức", Khóa íuận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng </i>
Trường Đại học Y Hà Nội năm 2004.


<i>5. Đoàn Mai Phương (1996), "Căn nguyên gây </i>
<i>nhiễm khuần tiết niệu và tỉnh nhạy cảm kháng sinh của </i>
<i>vi khuẩn phân lập tại bệnh viện Bạch Mai năm 1993- </i>
<i>1995', Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm </i>
kháng sinh của vi khuẩn, Viẹn TTTVYHTW, (trang 9-
89).


<i>6. Lê Văn Thính (2005), “Điều trị trong đơn vị tai </i>
<i>biến mạch máu năo", Hội thảo khoa học tài biến mạch </i>
máu não cập nhật trong chẩn đoán và điều trị
29/07/2005,(irang 25-41).



7. Nguyễn Thị Thùỵ (2012), Hiệy quả chăm sóc
người bệnh sau mổ khối u và sự ỉiên quan đến nhiễm
khuẩn tiết niệu mắc phải tại Bệnh viện K 2012, Luận
văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng trường Đại học
Thăng Long.


<i>8. Lê Thị Anh Thư (2010), Đề tài “Tỷ lệ tuân thủ rửa </i>
<i>tay của nhân viên y tể theo 5 thời điểm của Tổ chức Y </i>
<i>tế Thế giới1'.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>-Results: CVCs infections were found in 14 central venous catheters (20%). The CVCs infection rates per</b></i>


<i>1,000 catheters-days were 17,63. Pathogens isolated were Acinetobacter baumannii (85,7%), Klebsiella </i>
<i>pneumonia (14,2%). The number o f inserting neddle times >3 times [p=0,0001, OR 9,17 (2,49-35,00)] and </i>
<i>infection at catheter site [p=0,0001, OR 5,08 (2,26- 28,34)] were CVC-BSIs risk factors.</i>


<i><b>Conclusion: The CVCs infection rates is quiet high, the most common cause is Gram- negative bacterias. </b></i>


<i>The risk factors fo r CVCs infection were the number o f inserting neddle times >3times, infection catheter site.</i>
<b>ĐẶT VÂN ĐÈ VÀ MỤC TÌÊU</b>


Catheter tĩnh mạch trung tâm (TM ĨT) là loại
catheter thiết kế đặc biệt được đặt trực tiếp vào các
mạch máu iớn đổ về buồng tim nhằm mục đích hỗ trợ
tích cực trong điều trị hồi sức các bệnh nhân nặng tại
các đơn vị hồi sức cấp cứu. Nhiễm khuẩn huyết (NKH)
liên quan catheter mạch máu là nguyên nhân đứng
thứ ba trong các nhiễm khuẩn bênh viện (NKBV)
thường gặp, làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng chỉ


phí điễu trị, tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm
khuẩn (NK),


Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng hơn 5 triệu catheter
TMTT được sử dụng, tỷ lệ NKH íiên quan catheter
TMTT 7,7 ca/100Ó ngày mang catheter, 80,000 ca
bệnh NKH liên quan catheter, là nguyên nhân gây ra
2,400- 20,000 ca tử vong/năm và chi phí có thể Tên tới
296Jriệu - 2,3 tỷ USD/năm [4].


Tại Việt Nam, Khoa Hồi sức tích cực sơ sinh -
Bệnh viện Nhi Đống 1, tv lệ NKBV là 12,4%, trong đó
NKH là nguyên nhân pho biến đứng thứ hai sau viêm
phổi bệnh viện, nguy cơ NKBV gấp 10 lần khi có đặt
catheter TMTT [1].


Tại Khoa HỒI sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung
ương, các bệnh nhân vào khoa trong tình trạng bệnh
nặng, dị tật bẩm sinh phức tạp nên việc ổặt catheter
TMTT được thực hiện tương đối nhiều. Tỷ lệ nhiễm
khuần bệnh viện (NKBV) nói chung cũng như tỷ lệ
NKH liên quan catheter TMTT nói riêng đang là vấn đề
thách thức, khó khăn lớn trong điều trị và chăm sóc.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau:


1. Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn catheter tĩnh
<b>mạch trung tâm trên bệnh nhi điều trị tại khoa Hồi </b>


<i><b>sức Ngoại khoa - Bệnh viện Nhi Trung u»ơng.</b></i>



<b>2. Xắc định một sổ yếu tố liên quan đến nhiễm </b>
<b>khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm'</b>


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>


1. Đối tứợng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhi
được điều trị tại Khoa Hồi sức Ngoại - Bệnh viện Nhi
Trung ương iđược đặt catheter TMTT tại khoa.


<i><b>Tiêu chuẩn lựa chọn</b></i>


<i>Tất cả cốc bệnh nhi được đặt và lưu catheter TMTT </i>
<i>trên'48 giờ tại Khoa.</i>


<i>Tiêu chuẩn lo ạ i tr ừ </i> ,


- <i>Các BN đừợc đặt catheter iừ khoa khốc chuyển </i>
<i>đến hoặc có thời gian lưu catheter duúi 48 giờ.</i>


<i>- </i> <i>Các BN mắc nhiễm khuẩn huyết {Tcéí quà cấy </i>
<i>màu dương tính) trước khi đặt catheter TMTT.</i>


2. Phương pháp nghiên cứu


<i>Thiết kế nghiên cứ u : Mô tả cắt ngang</i>
<i>Quy ưình chọn m ẫu: Chọn mẫu thuận tiện</i>


<i><b>Thơi điểm cấy hệnh phẩm đầu trong catheter </b></i>



<i>TMTT: ft nhất sau 48h từ khi đặt catheter TMTT và có </i>
<i>chỉ định rút của bác sỹ.</i>


<i><b>Tiêu chuẩn chần đoán</b></i>


<i>Nhiễm khuẩn catheter TMTT là tình trạng nhiễm </i>
<i>khuẩn huyết không liên quan đến các nguồn lây khác </i>
<i>ngồi catheter TMTT có kết quả cẩy đầu trong catheter </i>
<i>dương tính và thời gian lưu catheter trên 48 giờ [7],</i>


<i>m</i> <i>m</i>

'



<i><b>Thời gian và địa điếm nghiên cứu</b></i>


<i>Nghiên cứu đuục tiến hành tại khoa Hồi sức Ngoại</i>
<i>- Bệnh viện Nhi Trung ương trong khoảng thời gian từ </i>


<i>1/4/2014 'đến 30/9/2014.</i>


<i><b>Khía cạnh đạo đức nghiên cứu</b></i>


<i>Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ</i>


<i>Cảc thơng tin đảm bảo tính chính xác, giữ bí mật.</i>
<i>Quy trình nghiên cứu được thơng qua trước nhóm </i>
<i>bàc sỹ và điều dưỡng trong toàn khoa.</i>


<i><b>Thu thập và x ử lý số liệu</b></i>


<i>Cốc thong tin được thu thập theo mẫu bệnh án </i>


<i>nghiên cứu thống nhất.</i>


<i>Số liệu được nhập và xử lý trên phẩn mềm SPSS</i>
<i>16.0</i>


<b>KẾT QUẢ</b>


<i>Trong thời gian từ tháng 4 đến thảng 9 năm 2014 </i>
<i>có 70 BN đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.</i>


<i><b>1. Đặc điểm chung của đối tượncỊ nghiên cừu</b></i>


Nhóm tuối n Tv lê %


a 12thảnq 16 22,9%


>28 ngày - 12 tháng 24 34,2%


ă 28 nqày 30 42,9%


Tống 70 100%


Nhận xét: Trong 70 BN nghiên cứu, tỷ lệ BN sơ
sinh (0 - 28 ngày) chiếm tỷ lệ cao nhất 42,9% (30 bệnh
nhân),


<i><b>Biều ƠỒ3.1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới</b></i>


Nhận xét:Khơng 'có sự khác biệt nhiều vè giới cùa
đối tượng nghiên cứu.



Cản nănq n Tv iệ %


<5kg 52 74,3%


IV U




c


a


"


18 25,7%


Tổnq 70 1 0 0 %


Nhận xét: Bệnh nhân có cân nặng dưới 5kg là chủ
yếu 52/70 BN, chiếm 74,3% _____


<b>2 Đặc điểm nhiễm khuẳn catheter TMTT</b>


- Trịng 70 BN nghiên cứu có 06 BN có kết quả cắy
dương tỉnh, chiếm ty lệ 8,57%. __


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bình: 11,3 ngày, ỉrường hợp dài nhất là 25 ngày, ngắn
nhấí là 3 ngaỵ).



- Tỷ lệ nhiem khuẩn caỉheter/1000 ngày: 17,63


<i><b>Bảng 3: Phân bố căn nguyên vi khuẩn gây NK </b></i>
<i><b>catheter TMTT</b></i>


Loại vi khuán n Tỷ iệ %


Acinetobacter baumannii 12 85,7%


Klebsiella pneumonia 2 14.2%


Tông 14 100%


TMTT phổ biến là Acinetobacter (85,7%), còn lại
14,2% ià Kiebsỉeila.


<i><b>Bảng 4: Tinh trang chân catheter TMTT khi rút</b></i>


Đặc điếm n Tv lệ %


Có tốn thươnq viêm 9 12,9%


Bình thirờnq 61 87,1%


Tông 70 100%


binh thường tai chân catheter khi rút.


<b>3. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn </b>
<b>catheter TMTT</b>



<i><b>Bảng 5: Mối liên quan giữa vị trí đặt vói NK </b></i>
<i><b>catheter TMTT</b></i>


—J<êt quâ
Vị trTQặt—


Dương tính Am tinh


Tổng


n % n <i>%</i>


TM dưới đòn 13 21,7 47 78,3 60(100%)


TM bẹn 1 16,7 5 83,5 6(100%)


TM canh 0 0 <i>4</i> 100 4(100%)


p 0,564


đến vị trí đặt (p>0,05).


<i><b>Bảng 6: Mối liên quan giữa số nòng catheter </b></i>
<i><b>với NK catheter TMTT</b></i>


'^K ệíquả
Số


Dương tính Am tính



Tổng


n % n %


2 nòng 9 21,95 32 78,06 41 (100%)


3 nịnq 5 17,25 24 82,75 29(100%)


p 0,151


quan đến tình trạng NK catheter TMTT (p>0,05).


<i><b>Bảng 7: Mối liên quan giữa số lần đâm kim qua </b></i>
<i><b>ơa với NK catheter TMTT</b></i>


'" '\ K ê t quà
Số lẫrrtìâm
k/m qua d a \


Dương tính Am tinh


Tổng
n


Tỷ lệ % n Tỷ lệ %


> 3 lén 10 66,67 5 33,33 15(100%)


<3 lần 4 7,27 51 92,73 55(100%)



p 0,0001


OR (95% Cí) 9,17(2,49-35,00)


Nhận xét: Tỷ iệ NK catheter TMTT ờ những BN có
số lần đâm kim trên 3 iần cao hơn so với những BN có
số lần đâm kim dưới 3 lần (p<0,05)


<i><b>Bảng 8: Liên quan giữa NK catheter TMTT với</b></i>


'^ \ K ê t q u ả Dương tính Ám tính


chân catheter^ n Tỷ lệ<sub>%</sub> n Tỷ lệ<sub>%</sub> Tổng


Có tốn thương


viêm 6 66,67 3 33,33 9 (100%)


Bình thường 8 13,11 53 86,89 61


(100%)


p 0,0001


OR (95% CD 5,08 (2,26-28.34)


Nhận xét: Tinh trạng NK catheter TÌVITT ở nhóm
BN có tổn thương viêm tại chân catheter có nguy cơ
cao hơn nhóm BN có biểu hiện bình thường.



<i><b>Bảng 9: M ối Hên quan giữa thơi gian lưu </b></i>
<i><b>catíĩeter với NK catheter TMTT</b></i>


Két quả Dương tính Ẩm tính


Thời g ia n ftm ^


n Tỷ lệ


<i>%</i> n


Tỷ lệ
<i>%</i>


Tổng


á 7 ngày 5 12,82 43 87,18 39


(100%)


> 7 ngày 9 29,03 22 70,97 31


(100%)


p p = 0,092


catheter TMTT trên và dưới 7 ngày với tình trạng NK
(p>0.05)



<b>BÀN LUẬN</b>


1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu


Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu được 70
BN có đủ điều kiện nghiên cứu. Trong đó chủ yếu là
các BN trong độ tuổi sơ sinh (42,9%). Điều này phù
hợp với đặc điểm mơ hình bệnh tật: tim bẩm sinh phức
<i>tạp ở írẻ sơ sinh, írè nhỏ, các dị tật nặng ờ trẻ sơ sinh </i>
(thốt vị hồnh, teo thực quản, dị tật tiêu hóa...) nhóm
BN phẫu thuật thần kinh. Đây là nhưng BN cắn hồi sức
tích cực và chăm sóc đặc biệt nên việc đặt catheter
TMTT là rất cần thiết. Cùng với íứa tuổi thấp thì cân
nặng của BN trong nghiên cứu này cũng thấp dưới
5kg chiếm chủ yếu (74,3%). Trong nghien cứu này
chúng tôi không tim ỉhấy sự khác biệt về giới. Nghiên
cứu của tác gia Nguyễn T T Hà về NKH ơ trẻ sơ sinh
BV Nhi Đồng I và của Phan Thị Hằng ờ BV Hùng
Vương về NKBV tại khoa sơ sinh cũng cho thấy khơng
có sự khác biệt này.


2. Đặc điểm nhiễm khuần catheter TMTT


Tỷ iệ BN nhiễm khuẩn catheter TMTT là 14/70 ca
(chiếm 20%) cao hơn nghiên cứu tại Thái Lan của
Chuengchỉtraks

<b>s </b>

năm 2010 là 16,4% (8). Tại BV Bạch
Mai năm 2011 Nguyễn Ngọc Sao nghiên cứu thấy ty lệ
này là 15,7% [5].


Tỷ iệ NK catheter TMTT /1000 ngày íưu là 17,63.


So sánh với tác giả Macerlo L, Brazil năm 2003 là
10.2 ca/1000 ngày iưu catheter TMTT [10]. Tuy nhiên
trong nghiên cứu của Chopdekar K và cộng sự tại Ấn
Độ năm 2010 là 9,26 c a / 1000 ngày ở khoa nhi chung
nhưng irong ổơn vị chăm sóc tích cực sơ sinh là 27,02
c a /1000 ngày [7]. Tỷ lệ NK catheter TMTT/1000 ngày
của chúng tôi cao là vì đối tượng nghiên cứu của
chúng tơi có tới 42,9% là trẻ sơ sinh.


Acinetobacter baumannii là VK chiếm tỷ lệ cao nhất
85,7%, còn iại là 14,2% do Klebsiella pneumonia. Đây
ià những loại VK thường gặp trong NKBV, tương đồng
với nghiên cứu củaVQ Thị Hằng (2005) về nhiễm trùng
do catheter TMTT tại khoa Hồi sức tích cực - BV Việt
Đức, cho thấy các căn nguyên vỉ khuẩn là
Acinetobacter baumannỉi chỉem 20%, Klebsiella
pneumonia chiếm 20% [2]. Có thể nói đây là những
loại VK Gram âm tồn tại thường xuyên trong môi
trường BV, đa kháng kháng sinh và ià nguyên nhân
chủ yếu gây NKBV.


3. Một số yểu tố liên quan đến NKH liên quan
<b>đến catheter TMTT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>-Mối liên quan giữa số lần đâm kim qua da với </b></i>
<i><b>NKH liên quan đến catheter TMTT</b></i>


Khi đưa vào phân tích đơn biến để tìm mối liên
quan giữa số lần đâm kim qua da trên 3 íần với tinh
trạng NKH liên quan catheter TMTT chúng tôi thu


được kết quả với p=0,014. Trong nghiên cứu Lê Bảo


<b>aUa l / Ả f D t t A i l H A ỉ n a f l» t t/A> i KN — A </b> <b>F Q 1 </b> <b>D l ur^í/**</b>
I l U y o U F i y U I I U K S Í C j u a i u C / i i y i ụ V U i u — u . v * r | O j . D U w w
đầu cho thấy có sự ảnh hưởng từ sổ lần đâm kim qua
da trong thủ thuật đặt catheíe TMTT đến NK. Những
BN có số iần đâm kim qua da trên 3 lần khi làm thù
thuật đặt catheter TMTT có nguy cơ NK cao gấp 9,2
lần so vởi những BN có số lần đấm kim qua da dưới 3
lần. Điều này có thể được giải thích là do khỉ làm ỉhù
thuật đâm kim nhiều lần làm tổn thương nhiều mô
mềm, gây tụ máu, giầm nuôi dưỡng tại chỗ gây viêm,
phù ne vùng chân catheter dẫn đến nguy cơ NK cao.
Thêm nữa do nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu đa
phần là trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 5kg chiếm phần
lớn nên khi tiến hành thu thuật đặt catheter TMTT gặp
nhiều khó khăn hơn những đối tượng bệnh nhân khác.


<i><b>Mối Hên quan giữa tình trạng chân catheter với </b></i>


<i>NKH Hên quan đến c atheter TMTT</i>


Nhiễm khuẩn và tổn thương viêm ờ vùng chân
catheter như nề đỏ, chảy dịch, mủ là điều kiện thuận
lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua đường hầm vào mạch
máu gây tình trạng nhiễm khuẩn huyết. Trong 70 bệnh
nhân nghiên cứu có 9 BN có biểu hiện nề viêm chân
catheter thi có 6 BN có kết quả cấy dương tính
(66,67%), mối liên quan này có ý nghĩa với p<0,05. Lê
Bảo Huỵ cũng nghiên cứu cho thấy 54% chân catheter


sưng nế và 40% bị ri dịch đều mắc NK catheter TMTT
(p<0,05) [3].Chăm sóc catheter TMTT được đánh giá
cao trong việc duy trì, phịng tránh NK catheter TMTT.
Thay băng, chăm sóc da, sát khuẩn da vị trí ổâm kim
cần được quan tâm hơn để phòng tránh nguy cơ NK
từ chân catheter vào đầu trong catheter cũng như
mạch máu. Khi thấy các biểu hiện bất thường này thì
nên rút bỏ ngay catheter để giảm thiểu tinh trạng NK
nặng thêm trên BN.


KẾT LUẬN


Qua nghiên cứu 70 bệnh nhân được đặt catheter
TMTT tại khoa Hồi sức Ngoại khoa -Bệnh viện Nhi
Trung ương từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2014 chúng
tôi rút ra một số kết luận s a u : __


1. Tình trạng nhiễm khuẩn catheter TMTT:
- Tỷ lệ BN bị NK catheter TMTT lồ 20%.


- t ỷ lệ NK catheter TMTT: 17,63 c a /1000 ngày iưu
catheter.


- Vi khuẩn thường gặp là Acinetobacter (85,7%).


- Tỷ lệ bị NK chân catheter TMTT là 12,9%


2. Các yếu tổ liên quan đến nhiễm khuẩn
<b>catheter TMTT</b>



- Số lần đâm kim qua da trên 3 lần, p = 0,0001
- Tổn thương viêm chân catheter TMTT, p = 0,0001
TÀI LIỆU THAM KHẢO


*1 Mri T T <i><sub>1. I N y . I . I .1 iQ f </sub></i>r p m M<i><sub>ị ỉ I 'ỉỳ v * * ' * • ỈU V • ' t í i * •ư j t " > • » H ■</sub>rir\r></i> D h i <i>v r y n n</i> M nC /r th T h j


Diệp và cộng sự (2007), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm
khuần huyết trên trẻ sơ sinh tại khoa Hồi sức tăng
cường Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Hội nghị khoa
học điều dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng 1.


2. Vũ Thị Hang (2005), “Nghiên cứu về nhiễm trùng
đo catheter tĩnh mạch trung ương tại khoa Hồi sức tích
<i>cực - Bệnh viện Việt Đức”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học </i>
<i>điều dưỡng nồng cao chốt lượng chăm sóc ngữời </i>
<i>bệnh trong ngoại khoa lần thứ nhất - Bệnh viện Việt </i>
<i>Đức, trg 67-76.</i>


3. Lê Bảo Huy (2013), “Khảo sát tình hlnh nhiễm
khuẩn huyết íiên quan catheter tĩnh mạch trung tâm tại
khoa Hồi sức tích cực chống độc - Bệnh viện Thống
Nhát Tp Hồ Chí Minh", Hội nghị Hồi sức cấ p cứu
Thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ J4.


4. Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm
khuẩn huyết trên người bệnh đặt catheter trong lòng
mạch”, Quyết định số 3671/QD-BYT


5. Nguyễn Ngọc Sao, Lê Thị Binh (2014), “Tình
trạng nhiễm khuẩii mắc phải trên bệnh nhân có đặt


catheter tĩnh mạch trung tâm tại Bệnh viện Bạch mai",
<i>Tạp chí Y học Việt Nam, trg 4-9.</i>


6. Andrea M, Kline RN (2005), “Pediatric Catheter-
<i>related Bloodstream infections”, AACN Advanced </i>
<i>Critical Cam, Vol 16, Number 2, pages 185-198.</i>


7. Chopdekar K, Chande c et al (2011), “Central
venous catheter-related blood stream infection rate in
critical care units in a tertiary care, teaching hospital in
<i>Mumbai”, Indian Journal o f Critical Cam Medicine, vol. </i>
<i>29, issue 2, pages 169-171.</i>


8. Chuengchitraks s, Sirithangkul s , staworn
D, Laohapand c (2010), “Impact of new practice
guideline to prevent catheter-related blood stream
infection (CRBSI): experience at the Pediatric Intensive
Care Unit of Phramongkutklao Hospital”, Med Assoc
Thai, Vol. 93, pages 79-83.


9.CDC (2011), “Guidelines for the Prevention of
Intravascuiar Catheter-Related Infections.


10. Marcelo L. Abramczyk; Werther B. Carvalho et
al (2003), “Nosocomial infection in a pediatric intensive
<i>care unit in a developing country”, Brazilian Journal o f </i>
<i>Infectious Diseases, vol. 7,no. 6</i>


<b>MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐAU VÀ MỆT MỎI SAU MỎ </b>


<b>TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI ĐĂK LĂK</b>




<i><b>ThS. Chu Thị Giang Thanh (Bộ mơn Điều dưỡng, Đại học Tây Ngun).</b></i>


TĨM TẮT:


<i>Đặt vắn đề: Phẫu thuật ổ bụng là m ột phương phâp điều trị hiệu quà, tuy nhiên vẫn có những ảnh hưởng đàng </i>
<i>kể đến sức khỏe của bệnh nhân. Trong đó, sự tổn tại của mệt mỏi sau phẫu thuật là nguyên nhân dẫn đến các </i>
<i>biển chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, tắc ruột.:.</i>


</div>

<!--links-->

×