Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luận văn tốt nghiệp đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình biogas đối với nông hộ tại xã mỹ khánh, huyện phong điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

---o0o---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ
HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NƠNG HỘ
TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn:
Ths. TỐNG YÊN ĐAN

Sinh viên thực hiện:
LÊ THANH PHÚ
MSSV : 4077 5 89
Lớp :Kinh tế nông nghiệp 3 –K33

Cần Thơ-2011


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

LỜI CẢM TẠ
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Cần Thơ cùng với sự
chỉ dạy và hướng dẫn nhiệt tình của q thấy cơ khoa KT – QTKD, đã giúp tơi
có những kiến thức q báo để bước vào mơi trường thực tế, những kiến thức để
tơi hồn thành đề tài của mình.
Cùng với những kiến thức tại giảng đường kết hợp với những kiến thức


thực tế mà tơi nhận được từ các nơng dân qua q trình phỏng vấn thực tế đã
giúp tơi có những hiểu biết thêm về mơ hình biogas và một số đặc điểm sản xuất
nông nghiệp của bà con nông dân, sự hiểu biết đó sẽ làm hành trang cho tơi để
ứng dụng chun ngành của mình vào thực tiễn để có thể làm việc và thích nghi
tốt hơn với mơi trường làm việc sau này.
Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Nam và chú Hai Thanh, những
nông dân giàu kinh nghiệm về mơ hình túi ủ biogas tại TP.Cần Thơ đã tận tình
hướng dẫn và hỗ trợ tơi trong q trình phỏng vấn thực tế, giúp tơi có thể hồn
thành tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn cô Tống Yên Đan đã hướng dẫn tận tình và đóng
góp nhiều ý kiến q báo giúp tơi hồn thành đề tài này.
Vì thời gian đi thực tế có giới hạn và một số điều kiện không cho phép nên
đề tài không tránh được các thiếu sót, mong được sự đóng góp của q thầy cơ
và các bạn để đề tài hồn thiện hơn.
Kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc,
chúc các cô chú, anh chị nơng dân có nhiều sức khỏe và có một năm sản xuất thật
thành công mang lại nhiều thu nhập.
Chân thành cảm ơn.
Lê Thanh Phú

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài

nghiên cứu khoa học nào.

Ngày 22 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Phú

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Ngày … tháng … năm …
Giáo viên hướng dẫn

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Ngày … tháng … năm …
Giáo viên phản biện

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

SVTH: Lê Thanh Phú



Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

Mục lục
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...............................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................................................3
1.4.1 Phạm vi về không gian ............................................................................3
1.4.2 Phạm vi về thời gian................................................................................3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................3
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ....................................................................................................4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................4
2.1.1 Các khái niệm cơ bản ..............................................................................4
2.1.2 Tổng quan về công nghệ biogas .............................................................. 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 11
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu...................................................... 11
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 11
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu............................................................... 11
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................ 13
3.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ................................................ 13
3.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................. 13
3.1.2 Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 14
3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................ 16
3.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHONG ĐIỀN ............................ 16
3.2.1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 16

3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................ 17
3.2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp............................................................. 18
3.3 KHÁI QUÁT VỀ XÃ MỸ KHÁNH.............................................................. 19
3.4 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG BIOGAS TẠI VIỆT NAM ........... 20
GVHD: Ths. Tống Yên Đan

i

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

3.4.1 Lịch sử phát triển công nghệ biogas ...................................................... 20
3.4.2 Công nghệ túi ủ biogas.......................................................................... 23
3.4.3 Tiềm năng và thách thức đối với sự phát triển của công nghệ
biogas tại Việt Nam ....................................................................................... 24
3.4.4. Triển khai dự án CDM ......................................................................... 25
3.5. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG BIOGAS TẠI CẦN THƠ ...... 26
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH BIOGAS
TẠI XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TP.CẦN THƠ .................... 29
4.1 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA............................................................................. 29
4.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ MƠ HÌNH BIOGAS............................................ 33
4.2.1 Phân tích các chi phí cho một túi ủ ........................................................ 33
4.2.2 Lợi ích về kinh tế của mơ hình biogas ................................................... 35
4.2.3 Lợi nhuận và đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas .................. 45
4.3 CÁC LỢI ÍCH KHÁC TỪ MƠ HÌNH BIOGAS............................................ 48
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG MƠ HÌNH BIOGAS TẠI
NƠNG HỘ ......................................................................................................... 50
5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI

DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA MƠ HÌNH BIOGAS .................................................... 50
5.2. GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG MƠ HÌNH BIOGAS........................................ 50
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 52
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................... 52
6.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 53
PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI............................................................................. 54

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

ii

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1. KHẢ NĂNG CHO PHÂN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM ................................................................................8
Bảng 2. ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI PHÂN ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ KHÍ THU
ĐƯỢC...................................................................................................................8
Bảng 3. THÀNH QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC CỦA
NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2006............................. 23
Bảng 4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NƠNG HỘ.................................. 29
Bảng 5. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA MẪU ĐIỀU TRA .................................... 29
Bảng 6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ ............... 30
Bảng 7. CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ ................................................ 30
Bảng 8. TỔNG HỢP THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NÔNG HỘ ................... 31

Bảng 9. THỐNG KÊ DIỆN GIA ĐÌNH .............................................................. 31
Bảng 10. THỐNG KÊ LÝ DO LẮP ĐẶT TÚI Ủ ................................................ 32
Bảng 11. THỐNG KÊ CÁC KÊNH THƠNG TIN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN MƠ
HÌNH BIOGAS................................................................................................... 32
Bảng 12. TỔNG HỢP CHI PHI ĐỂ LẮP 1 TÚI Ủ .............................................. 33
Bảng 13. CHI PHÍ TIỀN ĐIỆN CHO 1 TÚI Ủ.................................................... 34
Bảng 14. TỔNG HỢP KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QN CHO 1 TÚI Ủ
VẬN HÀNH NĂM THỨ NHẤT ........................................................................ 35
Bảng 15. THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG CHẤT ĐỐT TRONG NÔNG HỘ
TRƯỚC VÀ SAU KHI SỬ DỤNG BIOGAS...................................................... 36
Bảng 16. CHI PHÍ TIẾT KIỆM ĐƯỢC TỪ VIỆC GIẢM LƯỢNG CHẤT ĐỐT
DO SỬ DỤNG BIOGAS..................................................................................... 37
Bảng 17. SỬ DỤNG CHẤT ĐỐT TRONG NÔNG HỘ PHÂN THEO
NHĨM HỘ ......................................................................................................... 37
Bảng 18. CHI PHÍ GAS TIẾT KIỆM ĐƯỢC KHI NƠNG HỘ SỬ DỤNG
BIOGAS ĐỐI VỚI NHĨM HỘ CHỈ SỬ DỤNG GAS........................................ 38
Bảng 19. CHI PHÍ CỦI TIẾT KIỆM ĐƯỢC KHI NƠNG HỘ SỬ DỤNG
BIOGAS ĐỐI VỚI NHĨM HỘ CHỈ SỬ DỤNG CỦI ......................................... 39

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

iii

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

Bảng 20. CHI PHÍ CỦI VÀ GAS TIẾT KIỆM ĐƯỢC KHI NƠNG HỘ SỬ
DỤNG BIOGAS ĐỐI VỚI NHÓM HỘ SỬ DỤNG CẢ CỦI VÀ GAS............... 40

Bảng 21. CHI PHÍ TIẾT KIỆM ĐƯỢC TỪ VIỆC GIẢM LƯỢNG CHẤT ĐỐT
DO SỬ DỤNG BIOGAS PHÂN THEO NHÓM HỘ .......................................... 40
Bảng 22. SỐ HỘ SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ MƠ HÌNH BIOGAS CHO
TRỒNG TRỌT VÀ NI CÁ ............................................................................ 42
Bảng 23. SỰ NHẬN BIẾT CỦA CÁC NÔNG HỘ VỀ LỢI ÍCH CỦA BIOGAS
ĐỐI VỚI TRỒNG TRỌT VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN ................................ 43
Bảng 24. CHI PHÍ PHÂN BĨN VÀ THỨC ĂN CÁ TIẾT KIỆM ĐƯỢC NHỜ
SỬ DỤNG CHẤT THẢI BIOGAS PHÂN THEO NHÓM HỘ ........................... 43
Bảng 25. TỔNG HỢP LỢI ÍCH KINH TẾ MƠ HÌNH BIOGAS
MANG LẠI......................................................................................................... 44
Bảng 26. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ............................ 45
Bảng 27. LỢI NHUẬN TỪ MƠ HÌNH BIOGAS ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH THEO
VÒNG ĐỜI TÚI Ủ.............................................................................................. 47
Bảng 28. SỰ NHẬN BIẾT CỦA NƠNG HỘ VỀ CÁC LỢI ÍCH KHÁC CỦA
MƠ HÌNH BIOGAS............................................................................................ 48

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

iv

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nơng hộ tại xã Mỹ Khánh

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Q TRÌNH LÊN MEN TẠO MÊTAN (CH4)........................................9
Hình 2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIOGAS ...................................................... 10
Hình 3. CƠ CẤU CHI PHÍ CHO MỘT TÚI Ủ VÀ VẬN HÀNH NĨ TRONG

NĂM THỨ NHẤT .............................................................................................. 35
Hình 4. CƠ CẤU HỘ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CHẤT ĐỐT TRUYỀN THỐNG
PHÂN THEO NHĨM HỘ................................................................................... 38
Hình 5. CƠ CẤU HỘ SỬ DỤNG CHẤT THẢI BIOGAS VÀO SẢN XUẤT
PHÂN THEO NHÓM ......................................................................................... 42

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

v

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC
Tiếng Việt
C/N

Cacbon trên nitơ

GD và ĐT

Giáo dục và đào tạo

TP

Thành phố

TSLN


Tỷ suất lợi nhuận

VACB

Vườn – ao – chuồng – biogas

Tiếng Anh
CDM

Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch)

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

vi

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, với khoảng 89
triệu dân trong đó có khoảng 70 % dân số sống ở nơng thơn và 80 % lao động
trong nông nghiệp. Nên mỗi năm lượng phụ phẩm nông nghiệp thải ra môi
trường là rất lớn không những gây ô nhiễm cho môi trường về mùi hơi, ơ nhiễm
nước, khơng khí, dịch bệnh… mà cịn làm tốn nhiều chi phí cho việc thu gom và
xử lý. Ngồi ra, với một số dân đơng như vậy mỗi năm lượng nhiên liệu sử dụng

để đốt như củi, gas, dầu, điện, xăng… và lượng phân bón hóa học dùng cho nông
nghiệp là rất lớn. Với việc giá các loại nhiên liệu kể trên và phân bón ngày càng
tăng, việc sử dụng nhiều như vậy không những gây vấn đề nghiêm trọng đối với
môi trường như ô nhiễm không khí, gây hiệu ứng nhạt kính, cạn kiệt tài nguyên,
ảnh hưởng cân bằng sinh thái… mà còn ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống kinh
tế của các nông hộ, đặc biệt là các hộ nghèo ở vùng nơng thơn.
Chính những vấn đề trên mà việc ứng dụng mơ hình biogas đối với các
nông hộ là rất cần thiết hiện nay chính bởi các lợi ích mà nó mang lại cho các
nơng hộ. Mơ hình biogas khơng những giải quyết được vấn đề kinh tế cho các
nơng hộ mà cịn giải quyết được các vấn đề về môi trường. Về mặt kinh tế từ việc
sử dụng khí biogas các nơng hộ có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí về nhiên
liệu đốt, tiết kiệm được chi phí phân bón hóa học từ bã phân và chất thải lỏng sau
khi ủ biogas. Về mặt môi trường xử lý được nguồn phụ phẩm nơng nghiệp dư
thừa, ngồi ra khí biogas khi đốt sẽ sinh ra ít khí độc hại hơn các loại chất đốt
khác làm giảm được khí nhà kính …
Nhưng thực tế hiện nay thì mơ hình biogas ở Việt Nam được áp dụng rất
hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của các nơng hộ. Vì lợi ích từ mơ
hình biogas khơng trực tiếp mang lại tiền lãi cho người dân, chính vì thế mà họ
khơng nhận thấy rõ lợi ích về kinh tế cũng như đối với mơi trường của mơ hình,
và nếu có nhận thấy họ cũng không thể đo lường được là bao nhiêu. Bên cạnh đó
cịn một số ngun nhân khác như về mặt kỹ thuật và vốn đầu tư lắp đặt hệ
thống, vì để lắp đặt một hệ thống ủ biogas các nơng hộ cần có kiến thức cũng

GVHD: Ths. Tống n Đan

Trang 1

SVTH: Lê Thanh Phú



Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

như hiểu biết rõ kỹ thuật về nó và phải có vốn, vì để lắp đặt một hệ thống ủ số
vốn bỏ ra khơng phải là nhỏ.
Chính vì thực tế trên mà em chọn đề tài nghiên cứu: “ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NƠNG HỘ TẠI XÃ MỸ
KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TP.CẦN THƠ”, để định lượng các hiệu quả
kinh tế từ mơ hình sản xuất biogas mang lại, giúp người dân nhận thấy rõ các lợi
ích mà mơ hình mang lại để từ đó mở rộng mơ hình ra, đồng thời đề xuất một số
giải pháp và kiến nghị giúp hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho các nơng hộ ứng dụng mơ
hình một cách hiệu quả, từ đó giúp cải thiện đời sống nơng hộ, đồng thời cải
thiện môi trường sống.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế từ mơ hình sản xuất biogas đối với
các nơng hộ tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ, từ đó đề ra một
số giải pháp nhằm giúp người dân nâng cao trình độ và sự hiểu biết về lợi ích của
mơ hình sản xuất biogas để mở rộng mơ hình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung nói trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết
các vấn đề:
- Tìm hiểu tình hình nơng hộ và ứng dụng mơ hình biogas tại xã Mỹ Khánh,
huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất biogas tại các nơng hộ ở xã
Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ.
- Đề ra một số giải pháp giúp người dân nâng cao trình độ và sự hiểu biết về
lợi ích của mơ hình sản xuất biogas để mở rộng mơ hình.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Tình hình ứng dụng mơ hình biogas tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền,
TP.Cần Thơ như thế nào ?

2. Mô hình sản xuất biogas tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần
Thơ đã mang lại lợi ích gì cho các nông hộ ?
3. Giải pháp nào được đưa ra để giúp người dân nâng cao trình độ và sự
hiểu biết về lợi ích của mơ hình sản xuất biogas để mở rộng mơ hình ?
GVHD: Ths. Tống n Đan

Trang 2

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

1.4. PHẠM VI NGHÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi về không gian
Số liệu được thu thập ở các ấp Mỹ Phụng, Mỹ Long, Mỹ Thuận thuộc xã Mỹ
Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cấn Thơ.
1.4.2. Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp được lấy vào tháng 3 năm 2011. Đề tài được thực hiện trong 4
tháng từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2011.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ có sử dụng mơ hình biogas trên địa bàn xã Mỹ Khánh, huyện Phong
Điền, TP.Cần Thơ.

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 3

SVTH: Lê Thanh Phú



Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Sản xuất
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
khác để tạo ra sản phẩm hàng hoá một cách có hiệu quả nhất.
2.1.1.2. Nơng hộ và vai trị của kinh tế nơng hộ
Kinh tế hộ trong q trình phát triển nơng hộ của nhiều nước có vai trị hết
sức quan trọng. Ở Mỹ - nước có nền nông nghiệp phát triển cao, phần lớn nông
sản vẫn là do nơng trại gia đình sản xuất bằng lao động của chính chủ trang trại
và các thành viên trong gia đình. Động lực thúc đẩy sản xuất ở nơng trại gia đình
là lợi ích kinh tế cả các thành viên trong gia đình. Ở Việt Nam, kinh tế nơng hộ
mặc dù cịn ở quy mơ sản xuất nhỏ và phân tán, nhưng có vai trị hết sức quan
trọng để phát triển nông nghiệp.
Kinh tế nông hộ đã cung cấp cho xã hội khoảng 90% sản lượng rau quả, góp
phần tăng nhanh số lượng lương thực, thực phẩm, cho công nghiệp và xuất khẩu,
góp phần sử dụng tốt hơn đất đai, lao động, tiền vốn, tăng thêm việc làm cho
nông thôn và tăng thêm thu nhập cho nhân dân.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế đã tạo ra sự thay đổi lớn trong nông thôn. Nâng cao thu nhập và cải thiện
đời sống cho nông dân luôn là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn Dân.
2.1.1.3. Hiệu quả
- Hiệu quả :
Hiệu quả trong từ điển Bách khoa toàn thư được hiểu là kết quả mong
muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung
khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, Hiệu quả có nghĩa là

hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, Hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong
lao động nói chung hiệu quả lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng
số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số
lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 4

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

Trong xã hội học, một hiện tượng, một sự biến có hiệu quả xã hội, tức là có
tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội, đối với sự phát triển của lĩnh vực
đó. Hiệu quả của một cuộc điều tra xã hội học là kết quả tối ưu đạt được so với
mục tiêu của cuộc điều tra đó.
- Hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất bao gồm: hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật
+ Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị, nghĩa là
khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì
khơng có hiệu quả.
+ Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ việc
sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của hiệu
quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt được
hiệu quả kỹ thuật.
- Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói
rộng ra là của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan

giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính. Là chỉ tiêu phản
ánh trình độ và chất lượng sử dụng các yếu tố của sản xuất - kinh doanh, nhằm
đạt được kết quả kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu. Tuỳ theo mục đích đánh giá,
có thể đánh giá hiệu quả kinh tế bằng những chỉ tiêu khác nhau như năng suất lao
động, hiệu suất sử dụng vốn, hàm lượng vật tư của sản phẩm, lợi nhuận so với
vốn, thời gian thu hồi vốn... Chỉ tiêu tổng hợp thường dùng nhất là doanh lợi thu
được so với tổng số vốn bỏ ra. Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, chỉ tiêu hiệu
quả là tỉ trọng thu nhập quốc dân trong tổng sản phẩm xã hội.
Trong nhiều trường hợp, để phân tích các vấn đề kinh tế có quan hệ chặt chẽ
với các vấn đề xã hội, khi tính hiệu quả kinh tế, phải coi trọng hiệu quả về mặt xã
hội (như tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp, tăng cường an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân, và
sự công bằng xã hội), từ đó có khái niệm hiệu quả kinh tế - xã hội.
2.1.1.4. Một số khái niệm cơ bản trong kinh tế
+ Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong q trình
kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một
GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 5

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của
nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Tổng chi phí được sử dụng trong đề tài là tất cả các khoản chi phí bằng tiền
liên quan đến việc sử dụng khí biogas.
Tổng chi phí = chi phí nguyên vật liệu lắp đặt ủ túi biogas + chi phí vận

hành, bảo trì + chi phí lao động lắp túi + chi phí khác
Chi phí nguyên vật liệu lắp đặt túi ủ biogas
Chi phí lao động lắp túi
Chi phí phát sinh trong q trình sử dụng = chi phí tiền điện sử dụng máy
bơm + chi phí sửa chữa khi túi hư hỏng
Chi phí khác
+ Doanh thu: Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt
động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tổng doanh thu trong đề tài:
Tổng doanh thu = tổng chi phí tiết kiệm được từ chất đốt, phân bón, thức
ăn cho cá của hộ trong một năm
+ Lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của việc sản xuất
kinh doanh đó chính là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí. Lợi nhuận là
chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động nuôi gà thả vườn. Có
rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố
khách quan.
Lợi nhuận =Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Lợi nhuận > 0, mơ hình có hiệu quả kinh tế
Lợi nhuận < 0, mơ hình khơng mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, có một
số lợi ích (ví dụ: tiết kiệm thời gian, chi phí chữa bệnh tiết kiệm được nhờ chất
lượng mơi trường được cải thiện,…) khó ước lượng được giá trị tiền tệ một cách
đầy đủ và chính xác. Vì vậy có thể mơ hình sẽ có hiệu quả kinh tế nếu như các
lợi ích, chi phí được tính đầy đủ bằng tiền
2.1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
- Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai (hiện giá): là số tiền chúng ta bỏ
ra ở thời điểm hiện tại để có được một số tiền trong tương lai như chúng ta mong
muốn. Công thức:
PV = FVn / (1+r)n

GVHD: Ths. Tống Yên Đan


Trang 6

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nơng hộ tại xã Mỹ Khánh

Trong đó:
PV là giá trị hiện tại của số tiền trong tương lai
FV là số tiền có được trong tương lai
n là số năm
r là lãi suất chiết khấu
- Tỷ suất lợi nhuận: Được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia tổng chi phí.
Lợi nhuận
TSLN =
Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Lợi nhuận/Doanh thu: Để cho thấy doanh thu mang lại được một đồng thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Doanh thu/Tổng chi phí: Để cho thấy chi phí đầu tư vào sản xuất bỏ ra một
đồng thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Đây cũng chính là năng suất của mơ
hình nuôi gà thả vườn.
2.1.2. Tổng quan về công nghệ biogas
2.1.2.1. Khái niệm biogas
Biogas: là cơng nghệ sản xuất khí sinh học, là quá trình ủ phân rác, phân
hữu cơ, bùn cống rãnh, để tạo ra nguồn khí sinh học sử dụng trong hộ gia đình
hay trong sản xuất. Sản xuất khí sinh học dựa trên cơ sở phân hủy kỵ khí các chất
hữu cơ tự nhiên hay là q trình lên men mêtan

 Nguồn nguyên liệu:
- Các loại bùn từ ao tù, đầm lầy, ...
- Phế liệu, phế thải trong sản xuất nông, lâm nghiệp, và các hoạt động sống ,
sản xuất và chế biến nông lâm sản.
- Vi sinh vật thường sử dụng nguồn hữu cơ cacbon nhanh hơn sử dụng ni tơ
khoảng 30 lần. Do vậy nguyên liệu có tỷ lệ C/N là 30/1 sẽ thích hợp nhất cho lên
men kỵ khí.
- Phân động vật và các chất thải rắn như rơm rạ rất thích hợp cho lên men
kỵ khí.

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 7

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

- Trong thực tế người ta thường cố gắng đảm bảo tỷ lệ trên trong khoảng
20-40. Phân gia súc có tỷ lệ C/N nằm trong giới hạn này nên được xem là nguyên
liệu chủ yếu trong sản xuất biogas.
Bảng 1. KHẢ NĂNG CHO PHÂN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM
Khả năng cho phân
Thành phần hóa học
của 500 kg vật
(% khối lượng phân tươi)
ni/ngày
Thể tích

Trọng
Chất tan
Nitơ
Photpho
Tỷ lệ
(m3)
lượng
dễ tiêu
C/N
tươi (kg)
Bị sữa
0,038
38,5
7,98
0,38
0,1
20-25
Bị thịt
0,038
41,7
9,33
0,7
0,2
20-25
Lợn
0,028
28,4
7,02
0,83
0,47

20-25
Trâu
6,78
10,2
0,31
Gia cầm
0,028
31,3
16,8
1,2
1,2
7-15
Nguồn: (Lê Văn Quang. Chun đề mơi trường. Phịng GD và ĐT Cam Ranh)
Bảng 2. ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI PHÂN ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ KHÍ
THU ĐƯỢC
Ngun liệu

Sản lượng khí
Hàm lượng CH4 Thời gian lên men
M3/kg phân khơ
(%)
(ngày)
Phân bị
1,11
57
10
Phân gia cầm
0,56
69
9

Phân gà
0,31
60
30
Phân lợn
1,02
68
20
Phân người
0,38
21
Nguồn: (Lê Văn Quang. Chuyên đề môi trường. Phòng GD và ĐT Cam Ranh)
2.1.2.2. Cơ sở lý thuyết của công nghệ biogas
Dựa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ
sinh ra một hỗn hợp khí có thể cháy được : H2, H2S, NH3, CH4, C2H2,… trong
đó CH4 là sản phẩm khí chủ yếu (nên cịn gọi là q trình lên men tạo Metan ).
Quá trình lên men mêtan (CH4): Có 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản
Closdium bipiclobacterium,
Bacillus gram âm không sinh
bào tử, staphy loccus.
Chất hữu cơ phức tạp:
(PROTEIN, ACID AMIN,
LIPID)

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Vi khuẩn

Trang 8


Chất hữu cơ đơn giản
(ALBUMOZ
PEPIT,GLYXERIN, ACID
BÉO)
SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

Giai đoạn 2: Hình thành acid
Nhờ vào vi khuẩn acetogenic bacteria (vi khuẩn tổng hợp acetat), các
hydrates carbon  acid có phân tử lượng thấp (C2H5COOH, C3H7COOH,
CH3COOH …) và pH môi trường ở dưới 5 nên gây thối.
Giai đoạn 3: Hình thành khí mêtan
Sản phẩm của pha acid là nguyên liệu để phân huỷ ở giai đoạn này, tạo ra
hỗn hợp khí : CH4, CO2, H2S, N2, H2, và muối khoáng (pH của môi trường
chuyển sang kiềm).

Khối Vi
khuẩn

Khối Vi
khuẩn

H2 ,CO2
Acid acetic
Chất hữu cơ,
carbohydrates,
chất béo, protein .


Khối Vi
khuẩn
CH4,
CO2
Acid propionic, Acid
butyric, Các rượu
khác và các thành
phần khác

Giai đoạn 1

H2 , CO2
Acid acetic

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Hình 1. Q TRÌNH LÊN MEN TẠO MÊTAN (CH4)
Nguồn:(Lê Văn Quang. Chun đề mơi trường. Phịng GD và ĐT Cam Ranh)
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men:
Đều kiện kỵ khí: khơng có O2 trong dịch lên men.
Nhiệt độ: qui mô nhỏ thực hiện ở 30-350C, qui mô lớn có cơ khí hóa và tự
đơng hóa thực hiện ở 50-550C.
Độ pH: 6,5 – 7,5 (nếu <6,4: vi sinh vật giảm sinh trưởng và phát triển)
Tỷ lệ Cacbon/Nitơ: 30/1 là tỷ lệ tốt nhất.

GVHD: Ths. Tống Yên Đan


Trang 9

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

Tỷ lệ pha loảng: Tỷ lệ nước/phân dao động từ 1/1 -> 7/1. (Tỷ lệ pha loảng
đối với phân bò: 1/1, phân lợn: 2/1 đang được phổ biến nhất).
Sự có mặt của khơng khí và độc tố: tuyệt đối khơng có oxy. Các ion NH4,
Ca, K, Zn, SO4 ở nồng độ cao có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi
khuẩn sinh metan.
Đặc tính của nguyên liệu.
Tốc độ bổ sung nguyên liệu: bổ sung càng đều thì sản lượng khí ta thu được
sẽ càng cao.
Khuấy đảo môi trường lên men: tăng cường sự tiếp xúc cơ chất.
Thời gian lên men: 30 – 60 ngày.
2.1.2.3. Quy trình sản xuất biogas
Quy trình sản xuất Biogas tuân theo 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu: chọn lọc và xử lý nguyên liệu phù hợp với
yêu cầu sau: giàu xenluloza, ít lignin, NH4 ban đầu khoảng 2000mg/1, tỷ lệ C/N
từ 20-30, hòa tan trong nước (hàm lược chất khô 9-9,4% với chất tan dễ tiêu
khoảng 7%)
- Giai đoạn lên men: lên men theo mẻ, bán liên tục hoặc liên tục.
- Giai đoạn sau lên men: thu và làm sạch khí
Tái sử dụng

Phối chế (ngun
liệu, nước)


Ngun liệu
(phân, rác, …)

Lị phản ứng
kỵ khí sinh
mê tan
Nước
ra

Bổ sung giống VSV
Xử lý

Sử dụng

Bùn
thải

Thu khí

Nước ra

Đem sử dụng hoặc
xử lý hiếu khí tiếp

Mùn (chế biến
phân bón)

Hình 2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIOGAS
Nguồn: (Lê Văn Quang. Chun đề mơi trường. Phòng GD và ĐT Cam Ranh)
GVHD: Ths. Tống Yên Đan


Trang 10

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Khảo sát 25 hộ tại các ấp Mỹ Phụng, Mỹ Thuận, Mỹ Long xã Mỹ Khánh,
huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ
Cách chọn hộ phỏng vấn : các hộ có thực hiện lắp đặt túi ủ biogas tại nhà ở
xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các số liệu sẵn có (niên giám thống kê,
báo cáo, chủ trương, kế hoạch…) của xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần
Thơ; báo, tạp chí, internet…
- Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 25 hộ có lắp đặt túi ủ biogas tại nhà ở
tỉnh xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ
- Nội dung phỏng vấn
+ Đặc điểm tình hình sản xuất của các nơng hộ.
+ Tình hình và quy trình sản xuất biogas tại nơng hộ
+ Các chi phí cho mơ hình : vật liệu đầu vào, chi phí lao động, hóa chất, chi
phí lắp đặt túi ủ …
+ Các lợi ích kinh tế mơ hình mang lại: tiết kiệm nhiên liệu đốt và điện (quy
ra tiền), tiết kiệm phân bón (quy ra tiền), thu nhập từ việc bán bã phân sau khi ủ,
tiết kiệm được chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp để giảm giá thành …
+ Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mơ hình này.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1. Các khái niệm về phương pháp phân tích
a. Phân tích thống kê mơ tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày
số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra những
kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập.
Hai khái niệm cơ bản của thống kê là tổng thể (Population) và Mẫu
(Sample). Tổng thể là tập hợp tất cả phần tử mà ta nghiên cứu và muốn có kết
luận về chúng. Mẫu là tập hợp một số phần tử được chọn từ tổng thể.

GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 11

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

b. Phương pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của chỉ tiêu, kết quả biểu hiện quy mô của hiện tượng kinh tế.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả phép chia giữa hiệu số của trị số kỳ
phân tích so với kỳ gốc chia cho trị số của kỳ gốc. Kết quả biểu hiện kết cấu, mối
quan hệ, tốc độ phát triển mức độ phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích cho từng mục tiêu cụ thể
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp xử lý
số liệu chủ yếu sau:
- Mục tiêu 1: Tìm hiểu tình hình nơng hộ và ứng dụng mơ hình biogas tại xã
Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối

thơng qua mẫu điều tra tình hình nơng hộ.
- Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình sản xuất biogas tại các
nơng hộ ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ.
Phương pháp thống kê miêu tả xác định lượng nhiên liệu phân bón và thức
ăn cho cá nông hộ tiết kiệm được, cũng như doanh thu từ việc bán bã phân sau
khi ủ (nếu có). Dùng phương pháp so sánh với giá nhiên liệu và phân bón trên thị
trường để tính được lợi ích kinh tế mà mơ hình mang lại.
- Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp giúp người dân nâng cao trình độ và sự
hiểu biết về lợi ích của mơ hình sản xuất biogas để mở rộng mơ hình.
Từ kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng và lợi ích của mơ hình đề
ra một số giải pháp nhằm giúp người dân nâng cao trình độ và sự hiểu biết về lợi
ích của mơ hình sản xuất biogas để mở rộng mơ hình.

GVHD: Ths. Tống n Đan

Trang 12

SVTH: Lê Thanh Phú


Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1. TỒNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Cần Thơ được thành lập theo nghị quyết số 22/2003/QH11 của
Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 và Nghị định số
05/2004/NĐ - CP ngày 02/01/2004 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở chia tách
tỉnh Cần Thơ cũ thànhThành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và thành lập

mới tỉnh Hậu Giang. TP.Cần Thơ chính thức trở thành đô thị loại I trực thuộc
Trung ương kể từ ngày 24/6/2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã
ký quyết định số 889/QĐ-TTg, công nhận TP.Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc
Trung ương, đạt được 82,39 điểm/100 điểm (quy định từ 70 điểm trở lên).
TP.Cần Thơ nằm trong vùng trung, hạ lưu là trung tâm của Đồng bằng Sông
Cửu Long, trải dài trên 55 km dọc bờ Tây sơng Hậu, TP.Cần Thơ hiện có 9 đơn
vị hành chánh cấp huyện, 85 đơn vị hành chính cấp xã (44 phường, 36 xã, và 5
thị trấn), cụ thể:
+ Quận Ninh Kiều 13 phường
+ Quận Bình Thủy 8 phường
+ Quận Cái Răng 7 phường
+ Quận Ơ Mơn 7 phường
+ Quận Thốt Nốt 9 phường
+ Huyện Phong Điền 1 thị trấn và 6 xã
+ Huyện Cờ Đỏ 1 thị trấn và 9 xã
+ Huyện Thới Lai 1 thị trấn và 12 xã
+ Huyện Vĩnh Thạnh 2 thị trấn và 9 xã
Về vị trí địa lí của TP.Cần Thơ :
- Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long.
- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
- Phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
- Phía Bắc giáp tỉnh An Giang.
TP.Cần Thơ cách thành phố Hồ Chí Minh 170 km về phía Đơng Bắc theo
quốc lộ 1A, là giao điểm của nhiều tuyến đường giao thông thủy bộ quan trọng,
GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 13

SVTH: Lê Thanh Phú



Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình biogas đối với nông hộ tại xã Mỹ Khánh

thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Nam
sông Hậu với vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam; có trục sơng Hậu nối từ Biển Đơng tới PhnomPênh.
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn thành phố là: 140.161,60 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 115.556,28 ha, chiếm 82,45%
- Đất phi nông nghiệp: 24.282,12 ha chiếm 17,32%
- Đất chưa sử dụng: 323,20 ha chiếm 0,23%
Khí hậu ở Cần Thơ là khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ ràng: mùa mưa (tháng
5 đến tháng 11) và mùa khơ (tháng 12 đến tháng 4). Độ ẩm trung bình là 82%,
lượng mưa trung bình 1.247,7 mm, nhiệt độ trung bình 27,2°C.
3.1.2. Cơ sở hạ tầng
3.1.2.1. Giao thơng
- Đường bộ: Thành phố Cần Thơ có các đường liên tỉnh:
+ Quốc lộ 91 từ Cần Thơ đi An Giang.
+ Quốc lộ 80 từ Cần Thơ đi Kiên Giang.
+ Quốc lộ 1A, từ Cần Thơ đi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
+ Tuyến Nam sơng Hậu nối liền Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng.
Quốc lộ 1 bị ngăn cách bởi sông Hậu, một bên là Vĩnh Long, một bên là TP.
Cần Thơ. Trước đây, việc giao thông giữa 2 bờ phụ thuộc vào phà Cần Thơ, đến
ngày 24/4/2010 Cầu Cần Thơ đã chính thức được thơng xe và Phà Cần Thơ cũng
chính thức ngừng hoạt động. Sắp tới thành phố cũng sẽ triển khai xây dựng tuyến
cao tốc Cần Thơ - Vị Thanh.
- Đường thủy:
Cần Thơ nằm bên bờ phía nam sơng Hậu, một bộ phận của sơng Mê Kơng,
vì thế các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi các nước và đến Cần Thơ
dễ dàng. Ngoài ra, tuyến Cần Thơ - Xà No - Cái Tư là cầu nối quan trọng giữa

TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Hậu Giang và Cà Mau.
Cần Thơ có 3 bến cảng:
+ Cảng Cần Thơ: Diện tích 60.000 m², có thể tiếp nhận tàu biển 10.000 tấn.
+ Cảng Trà Nóc: Có diện tích 16 ha, cảng có 3 kho chứa lớn với dung lượng
40.000 tấn. Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng có thể đạt đến 200.000 tấn/năm.
GVHD: Ths. Tống Yên Đan

Trang 14

SVTH: Lê Thanh Phú


×