Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án hóa 9 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.25 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 18/10/ 2019


<b>Ngày giảng: 21/ 10/ 2019 Tiết: 16</b>


<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>



<b>I.M</b>


<b> ụ c tiêu: </b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>
Học sinh biết được:


<i>- Tên, thành phần hố học và ứng dụng của một số phân bón hố học thơng dụng. </i>


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện khả năng phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào
tính chất hóa học


- Cũng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo cơng thức hóa học.
<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4. </b>


<b> Về thái độ và tình cảm</b>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống


và u thích mơn Hóa.
<b>Giáo dục đạo đức</b>


<b> Nhận thấy trách nhiệm của bản thân, biết hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ</b>
<b>tài nguyên đất, nước trong sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường đồng</b>
<b>thời sử dụng một số chất tự nhiên để cải tạo đất trồng, làm phân bón, hạn</b>
<b>chế việc dùng các hóa chất.</b>


<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b> 1. Giáo viên</b></i>


- GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có trong SGK, 4 cố c thủy tinh 500
mml


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, cơng thức hóa học của chúng được
dùng ở địa phương và gia đình



<b>III. Phương pháp: </b>


<b> 1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp phát</b>
hiện và giải quyết vấn đề. Làm việc nhóm.


<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời. Kĩ thuật chia</b>
nhóm; giao nhiệm vụ


<b>IV. Hoạt động dạy - học</b>
<i><b> 1. Ôn định lớp:(1”)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<i>- Sửa bài tập 2,4 trang 36.</i>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: T/h những phân bón hóa học thường dùng </b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những loại phân bón thường dùng</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b>- Thời gian: 30 phút</b>


- Hướng dẫn HS tìm thơng tin:



+ Ở nhà chúng ta thường dùng các loại
phân bón nào?


+ Các loại phân bón đó cung cấp cho cây
những nguyên tố dinh dưỡng nào?


<i> +Urê, Lân, Kali, NPK,…</i>


<i>+ Cung cấp cho cây các nguyên tố: N, P,</i>
<i>K,…..</i>


<i>- HS khác nhận xét bổ sung</i>


- Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn
hoặc dạng kép.


<i>- Lắng nghe </i>


- Quan sát mẫu phân đạm urê, amoninitrat,
amoniunfat → nhận xét trạng thái, màu
sắt? Hịa vào nước, quan sát tính tan?


<i>Hịa ph©n vào nước, quan sát</i>


- Giới thiệu các loại phân đơn: Đạm , lân,


<b>II. Những phân bón thường</b>
<b>dùng</b>


1. Phân bón đơn



Phân bón đơn chứa 1 trong 3
nguyên tố dinh dưỡng chính là:
đạm (N), lân (P), kali (K)


a. Phân đạm
- Urê: CO(NH2)2


- Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan


trong H2O


- Amoninitrat: NH4NO3


b. Phân lân:


- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2:


không tan trong nước, tan chậm
trong đất chua


- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan


được trong nước


c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kali,…


- Giới thiệu các loại phân kép: NPK,…


- Các Pp sản xuất phân kép.


- Giới thiệu các loại phân vi lượng:


- Hướng dẫn HS giải thích các chỉ số ghi
trên bao bì: 20-20-15, 23-23-0, ….


<i>- Lắng nghe </i>


<b>Thông báo: Phân vi lượng chứa các</b>
nguyên tố vi lượng ,được sử dụng với một
lượng nhỏ; vài chục gam đến vài Kg trên
môt ha đất trồng nhưng làm bội thu nơng
nghiệp.Nếu bón thừa hoặc thiếu đều ảnh
hưởng đến cây trồng.


<b>Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Khi</b>
<b>sử dụng phân bón hóa học phải sử dụng</b>
<b>đúng liều lượng phù hợp với nhu cầu</b>
<b>của từng giai đoạn sống của cây. Bón</b>
<b>quá nhiều có thể làm ảnh hưởng đến sự</b>
<b>sinh trưởng của cây trồng, cây trồng</b>
<b>khơng thể hấp thụ hết và góp phần làm</b>
<b>chua đất, gây ơ nhiễm mơi trường đất,</b>
<b>nước.</b>


2. Phân bón kép


Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố
N, P, K



3. Phân bón vi lượng


Có chứa một lượng rất ít các
nguyên tố hóa học dưới dạng hợp
chất cần thiết cho sự phát triển
của cây trồng như: Bo, Kẽm,
Mangan...


<b> 4. Củng cố</b><i><b> : (8’) </b></i>


* Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây?


A. Bón đạm cùng lúc với vơi


B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau bón vơi khử chua


C. Bón vơi khử chua trước rồi vài ngày sau bón đạm


D. Cách nào cũng được.


* Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau: %N =
35%, %O = 60%, còn lại là hiđro . Xác định cơng thức hố học của loại phân đạm
trên.


%H = 100 - (35 + 60) = 5%


Giả sử cơng thức hố học của phân đạm là CxHyOz (x, y, z > 0), ta có: x : y : z =
2,5 : 5 : 3,75 = 2: 4: 3.



Vậy cơng thức hố học của phân đạm là NH4NO3
<b> 5. H ướng dẫn</b><i><b> (1”)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Soạn bài 12 “ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Hướng dẫn HS làm bài tập:


Bài tập 5 Sgk (39). b) <i>%N=</i>


28×100%


132 =21,2 %


c) <i>mN</i>=


28×500


132 =106 , 1( g)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i>Ngày giảng: 23/ 10/ 2019.</i>


<b> Tiết 17</b>

<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit , bazơ , muối .


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.


- Viết được các phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hố .
- Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể.


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn ,
<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. hỗn hợp lỏng , hỗn hợp khí .
<b>4. Thái độ</b>


- Giáo dục thái độ yêu thích mơn học
<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>


* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 1.Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ viết sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất</b></i>



vơ cơ (có trong SGK), sơ đồ đặt trong khung, không viết sẵn các mũi tên từ 1 -> 6.
Khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào thì lập mũi tên 1 chiều hoặc 2 chiều.


<i><b> 2.Học sinh: </b></i>


- Chuẩn bị bảng nhóm.
<b>III. Phương pháp: </b>


<b> 1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp phát</b>
hiện và giải quyết vấn đề. Làm việc nhóm.


<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời. Kĩ thuật chia</b>
nhóm; giao nhiệm vụ


<b>IV. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b> 1.Ôn định lớp:(1”)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với bài mới)</b></i>
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng


<i><b>Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ(11')</b></i>


<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của</b>
các hợp chất vô cơ đã được học.


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>


phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b>- Thời gian: 11 phút</b>


- Y/c HS gấp sách GK lại.
- GV treo sơ đồ câm:


Oxit
axit


Oxit
bazơ


Muối


Axit Bazơ


- GV giới thiệu: mối quan hệ giữa các


loại chất là từ chất này có thể chuyển
thành chất kia qua các phản ứng hóa
học.


- Y/c các nhóm thảo luận, dùng mũi
tên thể hiện mối quan hệ giữa các
chất.


I/Mối quan hệ giữa các loại hợp chất
vô cơ



Oxit bazơ Oxit axit
(1) (2)




(3) (4) ( Muối ) (5)
(6) (9)


(7) (8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sau đó, y/c các nhóm gắn bảng phụ
nhóm của mình lên bảng chính. GV
treo bảng chuẩn lên, các nhóm đối
chiếu và nhận xét.


- GV mở rộng thêm: ngồi ra cịn có
một số mối quan hệ không phổ biến
nữa nhưng chưa học đến.


<i>- HS gấp SGK</i>


<i>- Quan sát sơ đồ, ghi lại vào bảng</i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Thảo luận xây dựng sơ đồ:</i>


<i><b>Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa </b></i>


<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của</b>


các hợp chất vơ cơ đã được học.


<b>- Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm. Phương pháp phát hiện và giải quyết</b>
vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Chia nhóm; giao nhiệm vụ.</b>
<b>- Thời gian: 30 phút</b>


HS viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở
(I)?


<i>→ Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng </i>
<i>phụ. Một số HS lên bảng viết</i>


<i>P2O5 (r) + 3H2O(l)</i> → <i> 2H3PO4 (dd)</i>


<i>SO2 (k)+ 2NaOH(dd)</i> → <i> Na2SO3(dd) + H2O</i>


<i>CaO(r) + 2HCl(dd)</i> → <i> CaCl2 (dd) + H2O</i>


<i>Na2O(r) + H2O(l)</i> → <i> 2NaOH(dd)</i>


<i>Cu(OH)2 (r) </i> ⃗<i>t 0</i> <i> CuO(r) + H2O</i>


<i>Ca(OH)2(dd) + CO2(k)</i> → <i> CaCO3 (r) + H2O</i>


<i>CuCl2(dd)+2NaOH(dd)</i> → <i>Cu(OH)2(r)</i>


<i>+2NaCl(dd)</i>



<i>H2SO4 (dd) + Fe(r) </i> → <i> FeSO4 (dd) + H2 (k)</i>


<i>AgNO3 (dd) + HCl(dd)</i> → <i> AgCl(r) + HNO3 (dd)</i>


<b>II. Những phản ứng hóa học minh </b>
<b>họa</b>


P2O5 (r) + 3H2O(l) → 2H3PO4 (dd)


SO2 (k)+ 2NaOH(dd) → Na2SO3(dd) +


H2O


CaO(r) + 2HCl(dd) → CaCl2 (dd) + H2O


Na2O(r) + H2O(l) → 2NaOH(dd)


Cu(OH)2 (r) ⃗<i>t 0</i> CuO(r) + H2O


Ca(OH)2(dd) + CO2(k) → CaCO3 (r) +


H2O


CuCl2 (dd) + 2NaOH(dd) → Cu(OH)2


(r) + 2NaCl(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 2 ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ
gọi HS lên điền.



NaO
H


HC


l H2SO4


CuSO4 X


HCl X


Ba(OH)2 X X


<i>- HS các nhóm viết PTHH vào bảng nhóm,</i>
<i>rồi gắn lên bảng chính để nhận xét.</i>


<i>PTHH: </i>


<i>CuSO4 (dd) + 2 NaOH(dd)</i> → <i> Cu(OH)2 (r) +</i>


<i>2NaCl(dd)</i>


<i>HCl(dd) + NaOH(dd)</i> → <i> NaCl(dd) + H2O</i>


<i>Ba(OH)2 (dd) + 2HCl(dd) </i> → <i> BaCl2 (dd) +</i>


<i>2H2O</i>


<i>Ba(OH)2 (dd) + H2SO4 (dd) </i> → <i> BaSO4 (r) +</i>



<i>2H2O</i>


AgNO3 (dd)+HCl(dd) → AgCl(r) +


HNO3 (dd)


<i>PTHH: </i>


<i>CuSO4 (dd) + 2 NaOH(dd)</i> →


<i>Cu(OH)2 (r) + 2NaCl(dd)</i>


<i>HCl(dd) + NaOH(dd)</i> → <i> NaCl(dd) +</i>


<i>H2O</i>


<i>Ba(OH)2 (dd) + 2HCl(dd) </i> →


<i>BaCl2 (dd) + 2H2O</i>


<i>Ba(OH)2 (dd) + H2SO4 (dd) </i> →


<i>BaSO4 (r) + 2H2O</i>


<b>4. Củng cố:( 2'')</b>


- Xem lại các bài tập đã làm.
<i><b>5. Dặn dò (1 phút)</b></i>


- Làm bài tập 1, 3, 4 trang 41 SGK; 12.4, 12.6 trang 16 SBT.


- Soạn bài 13.


<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×