Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 20 CKT-KN-BVMT-TKNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.16 KB, 47 trang )

Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Tu Çn 20
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
TËp ®äc
TiÕt 39: Th¸i s TrÇn Thđ §é
I.MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công
bằng,không vì tình riêng mà làm sai phép nước(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
-Giáo dục cho hoc sinh tính công minh dám nhận trách nhiệm về mình.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh họa bài đọc Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 4em
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Trực tiếp
-Cho Hs xem tranh
b) Hướng dẫn luyện đọc
-Cho Hs đọc toàn bài.
-Gv chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: “Từ đầu đến ông mới tha cho”
Đoạn 2: “Tiếp đến nói rồi, lấy vàng,
lụa thưởng cho.)
Đoạn 3: “Còn lại”
-Gv hướng dẫn đọc từ khó, giải nghóa
từ khó.
-Gv đọc mẫu
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Cho Hs đọc đoạn 1.


+Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ làm gì?
-Gv bổ sung: Cách xử sự này của Trần
Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý đònh
mua quan bán tước, làm rối loạn phép
nước.
“Người công dân số Một (Phần 2)”
- 4 em lên kiểm tra bài (đọc phân vai)
và trả lời câu hỏi.
Hs xem tranh
-1 em đọc cả bài
-Hs đọc nối tiếp (3 lượt) – luyện đọc
từ khó, giải nghóa từ.
-Nghe gv đọc bài.
-1 em đọc
+Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu
chặt một ngón chân người đó để phân
biệt với những câu đương khác.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
-Cho hs đọc đoạn 2
+Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Giải nghóa từ: “thềm cấm” là khu vực
cấm trước cung vua.
“khinh nhờn” là coi thường.
-Cho hs đọc đoạn 3:
-Giải nghóa “chầu vua” tức là vào triều

nghe lệnh của vua.
“chuyên quyền” nắm mọi quyền hành
và tự quyết đònh mọi việc.
“hạ thần” từ quan lại thời xưa dùng để
tự xưng hô khi nói với vua.
“tâu xằng” tức là tâu sai sự thật.
+Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ
nói thế nào?
+Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào?
+Nội dung chính của truyện nói lên
điều gì?
d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
-Gv treo bảng đoạn đọc diễn cảm.
-Gv đọc mẫu
-Cho hs luyện đọc
-Nhận xét tuyên dương.
-Cho Hs đọc phân vai
-Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ý nghóa của câu chuyện.
-Dặn Hs về nhà luyện đọc và kể lại
câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bò bài “Nhà tài trợ đặc biệt của
-1 em đọc đoạn 2
+Không những không trách móc mà
còn thưởng cho vàng, lụa.
-1 em đọc đoạn 3

-Hs giải nghóa từ mà mình biết.
+Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua
ban thưởng cho viên quan dám nói
thẳng.
+Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh,
không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép
nước.
* Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một
người cư xử gương mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai
phép nước.
-3 Hs nhắc lại
-Hs luyện đọc diễn cảm cá nhân ( 3
em)
-Hs luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
cách mạng”.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
TiÕt 96: Lun tËp.
99
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.

- Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn, tính đường
kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1a,b, 2c, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Nêu quy tăùc và viết công thức tính chu
vi hình tròn.
2.Bài mới
Bài 1: trang 99
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Vận dụng trực tiếp công thức để làm
bài tập .
- Chú ý với trường hợp r = 2
2
1
cm thì đổi
ra số thập phân hoặc phân số
Bài 2:SGK trang 99
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính
khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần
chưa biết).
- C = r × 2 × 3,14
- ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
- Tìm r?
- Cách tìm đường kính khi biết C.
- ( 2 ) d × 3,14 = 12,56
Bài 3:SGK trang 99
- Giáo viên chốt.

- C = d × 3,14
- HS lên bảng trả lời và ghi công thức.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Làm bài.
- Chữa chung cả lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Sửa bài – Nêu công thức tìm bán
kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được S
đúng bằng chu vi bánh xe.
Bài 4:( dành cho HS khá, giỏi)
Giáo viên chốt.
- Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn.
- P = (a + b) × 2
- P = a × 4
- C = d × 3,14
3: Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.

- Nhận xét tiết học
- Giải – sửa bài.
- Nêu công thức tìm c biết d.
- Học sinh đọc đề – làm bài.
- Sửa bài.

Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
KHOA HỌ C
Bµi 39: Sù biÕn ®ỉi hãa häc( TiÕp
theo)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”.
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Nếu ví dụ.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Thảo luận.

- Cho Hs làm việc theo nhóm.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao
bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao
bạn kết luận như vậy?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả

-Học sinh tự đặt câu hỏi.
- Học sinh khác trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo
luận.
a) Cho vôi sống vào nước.
b)Dùng kéo cắt giấy thành
những mảnh vụn.
c) Một số quần áo màu khi
phơi nắng bò bạc màu.
d)Hoà tan đường vào nước-
Nhóm trưởng điều
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của
ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự
biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt,
ánh sáng nhiệt độ bình thường.

3: Củng cố- dặn dò
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Năng lượng.
- Nhận xét tiết học .
khiển chơi 2 trò chơi.
- Các nhóm giới thiệu các bức
thư và bức ảnh của mình.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Trường hợp Biến đổi Giải thích
a) Cho vôi sống
vào nước
Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được
tính chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi thành vôi
tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b) Dùng kéo cắt
giấy thành những
mảnh vụn
Vật lí Giấy bò cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không
bò biến đổi thành chất khác.
c) Một số quần
áo màu khi phơi
nắng bò bạc màu.
Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu
của nó mà bò bạc màu dưới tác dụng của ánh
nắng.
d) Hoà tan đường
vào nước
Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vò

ngọt, không bò thay đổi tính chất. Nên đem chưng
cất dung dòch nước đường, ta lại thu được nước
riêng và đường riêng
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
CHÍNH TẢ
Nghe- viÕt: C¸nh cam l¹c mĐ
Ph©n biƯt ©m ®Çu: r/d/gi; ©m chÝnh:
o/«.
I . MỤC TIÊU:
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thøc bµi th¬ C¸nh cam l¹c mĐ.
- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt r / d / gi ( BT2).
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
* GDBVMT: Giỏo dc HS tỡnh cm yờu quý cỏc loi vt trong mụi trng thiờn
nhiờn, nõng cao ý thc BVMT.
II. CHUN B:
-Vi t phiu kh to vit sn BT2
III. HOT NG DY HC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của
tiết học trớc.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

- Trong bài chính tả hôm nay, các em sẽ
nghe viết bài thơ Cánh chim lạc mẹ và
làm bài tập chính tả phân biệt r / d / gi
hoặc ô / o.. Chuyện gì sẽ xảy ra với chú
cánh cam bé nhỏ. Các em cùng học bài.
2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
- Hỏi :
+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nh
thế nào ?
+ Những con vật nào đã giúp cánh cam
?
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
b, H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
đợc
c, Viết chính tả
- GV cho HS viết theo quy định. Nhắc
HS lùi vào 2 ô, để cách 1 dòng giữa các
khổ thơ.
d, Soát lỗi, chấm bài
2.3 H ớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a, Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc viết các từ ngữ : Tỉnh giấc, trốn
tìm, lim dim, nắng rơi, giảng giải, dành
dụm...

- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- Trả lời :
+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vờn hoang. Tiếng
cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mòn.
+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.
+ Cánh cam lạc mẹ nhng đợc sự che chở,
yêu thơng của bạn bè.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết
chính tả. Ví dụ : Vờn hoang, xô vào, trắng
sơng, khản đặc, râm ran...
- 3 HS lên viết. HS dới lớp viết vào giấy
nháp.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-1 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng.
Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành. GV cùng
HS sửa chữa
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
- Hỏi : Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện Giữa

cơn hoạn nạn cho ngời thân nghe và
chuẩn bị bài sau.
làm bài vào vở . 1 HS làm bài vào bảng
nhóm.
- Treo bảng nhóm, đọc chuyện, sửa chữa
cho bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ
không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì
bản thân anh ta cũng chết.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
TOAN
Tiết 97: Diện tích hình tròn
99

I.MUẽC TIEU
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn.
- Vận dụng đợc quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1a,b, 2a,b, 3. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
II . HOT NG DA HC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3
( tiết 96) SGK.
-GV nhận xét, chữa bài và cho điểm

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn thông
qua bán kính nh SGK.
+ Muốn tính diện tich hình tròn ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và
công thức tính diện tích hình tròn
em hãy tính diện tích của hình tròn
có bán kính là 2dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả
của bài
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1: SGK trang 100
+ Muốn tính diện tích của hình
tròn ta làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi GV giới thiệu.
- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó

HS đọc kết quả trớc lớp.
Diện tích của hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
HS đọc đề toán
+ Muốn tính diện tích của hình tròn
ta lấy bán kính nhân với bán kính
rồi nhân với số 3,14.
- HS làm vào vở bài tập.
a, Diện tích của hình tròn là :
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm
2
)
b, Diện tích của hình tròn là :
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm
2
)
c, Diện tích của hình tròn là :
3 3
3,14 1,1304
5 5
ì ì =
(m
2
)
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: SGK trang 100

- Khi đã biết đờng kính của hình
tròn ta làm thế nào để tính đợc diện
tích của hình tròn ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp
để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS,
sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
Bài 3: SGK trang 100
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- Em tính diện tích của mặt bàn
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- GV hớng dẫn làm bài tập về nhà.
HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.
- HS : Lấy đờng kính chia cho 2 để
tìm bán kính của hình tròn, sau đó
áp dụng công thức thực hiện tính
bán kính nhân bán kính nhân số
3,14 để tìm diện tích của hình tròn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
a, Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tich của hình tròn là :

6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b, Bán kính của hình tròn là :

4 2
: 2
5 5
=
(m)
Diện tich của hình tròn là :

2 2
3,14 0,5024
5 5
ì ì =
(m
2
)
- 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả
lớp theo dõi và nhận xét bài làm của
bạn.
- 1 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng
nghe.
- Mặt bàn có hình tròn, bán kính
45cm, vì thế diện tích của mặt bàn
chính là diện tích của hình tròn bán
kính 45cm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

Diện tích của mặt bàn là :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số : 6358,5cm
2
Hs chuẩn bị bài sau.
LUY ệN Từ Và CâU
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân.
I.MUẽC TIEU
* Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1).
* Xếp đợc một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2
* Nắm đợc một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh
* HS khá, giỏi làm đợc BT4 và giải thích lí do không thay đợc từ khác.
II. CHUN B :
* Từ điển HS.
* Một vài trang phô tô từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt.
* Bảng nhóm kẻ sẵn :
Công có nghĩa là
"Của nhà nớc, của chung"
Công có nghĩa là
"không thiên vị"
Công có nghĩa là
"thợ, khéo tay"
- Bút dạ
II . HOT NG DA HC :

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
tả ngoại hình một ngời bạn của em trong
đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để trả lời
câu hỏi
+ Câu ghép trong đoạn văn là câu nào ?
+ Các vế câu trong câu ghép đợc nối với
nhau bằng cách nào ?
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1: sgk trang 18
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS có thể tra từ điển.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Công dâ có nghĩa là ngời
dân của một nớc có quyền lợi và nghĩa vụ
đối với đất nớc.
Bài 2: SGK trang 18
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS trả lời câu hỏi về đoạn văn bạn
vừa đọc

- Chủ điểm ngời công dân
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có
câu trả lời đúng ( Đáp án b)
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho 1 nhóm.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán
phiếu lê bảng, đọc phiếu, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Lắng nghe, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS hoạt động nhóm.
1 nhóm làm vào bẩng nhóm, các nhóm
khác làm vào vở nháp.
-Dán bảng nhóm, đọc, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Công có nghĩa là "của
nhà nớc, của chung"
Công có nghĩa là "không
thiên vị"
Công có nghĩa là "thợ,
khéo tay"

Công dân, công cộng,
công chúng
Công bằng, công lý, công
tâm, công minh
Công nhân, công nghiệp.
Tại sao em xếp từ công cộng vào cột thứ
nhất ?
- Hỏi tơng tự với một số từ khác. Nếu
HS giải thich cha sát nghĩa, GV có thể
tham khảo để giải thích cho rõ :
+ Công bằng : Phải theo đúng lẽ phải,
không thiên vị.
+ Công cộng : thuộc về mọi ngời hoặc
phụ vụ chung cho mọi ngời trong xã hội.
+ Công lý : lẽ phải phù hợp với đạo lý
và lợi ích chung của xã hội.
+ Công nghiệp : nghành kinh tế dùng
máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra
t liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.
+ Công chúng : đông đảo ngời đọc,
xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn
viên ...
+ Công minh : công bằng và sáng suốt.
+ Công tâm : lòng ngay thẳng chỉ vì
việc chung không vì t lợi hoặc thiên vị.
Bài 3 : SGk trang 18
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết yêu cầu của bài.

- HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu thế nào là nhân dân ?
- Nối tiếp nhau giải thích :
+ Vì công cộng có nghĩa là "thuộc về
mọi ngời" hoặc "phục vụ chung cho mọi
ngời trong xã hôi"
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài.
- Trả lời :
+ Các từ đồng nghĩa với công dân : nhân
dân, dân chúng, dân.
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
- Đặt câu với từ nhân dân.
+ Dâ chúng có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ dân chúng.
- Lu ý : Nếu từ nào HS cha hiểu GV có
thể giải thích thêm cho các em.
Bài 4: SGK trang 18
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm bài
:
+ Muốn trả lời đợc câu hỏi các em thử
thay thế từ công dâ trong câu :
- Làm thân phận nô lệ mà muốn xoá bỏ

kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên
phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho ngời
ta bằng các từ đồng nghĩa : dân, dân
chúng, nhân dân rồi đọc lại câu văn xem
có phù hợp không ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ
thuộc chủ điểm công dân và chuẩn bị bài
sau.
- Chữa bài.
- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và
đặt câu.
Ví dụ
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Địa lí
Tiết 20: Châu á ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể:
-Nêu đợc đặc điểm về dân c của châu á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân c châu á là ngời da vàng.

-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh tế của ngời dân châu á:
+ Chủ yếu ngời dân làm nông nghiệp là chính, một số nớc có công nghiệp phát triển.
- Nêu đợc một số đặc điểm của của khu vực Đông Nam á:
+ Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân c và hoạt
động sản xuất của ngời dân Châu á.
* HS khá, giỏi biết: - Dựa vào lợc đồ xác định đợc vị trí khu vực Đông Nam á;
- Giải thích đợc vì sao dân c châu á lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng châu
thổ: do đất đai màu mỡ, đa số c dân làm nông nghiệp.
- Giải thích đợc vì sao Đông Nam á lại sản xuất đợc nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm.
II. CHUN B : - Bản đồ tự nhiên châu á.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS.(HĐ3)
II . HOT NG DA HC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 HS lên bảng lần lợt trả lời
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm
2. N i dung
-3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 1: Dân số châu á
GV treo bản số liệu về diện tích và dân
số các châu lục trang 103 SGK và yêu
cầu HS đọc bảng số liệu.
-GV lần lợt nêu các câu hỏi sau và
yêu cầu HS trả lời:
+Dựa vào bản số liệu, các em hãy so

sánh dân số châu á với các châu lục
khác.
-HS đọc bảng số liệu.
-HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu
về dân số ở châu á và dân số các châu lục
khác.
+Châu á có số dânn đông nhất thế giới. Dân
số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4
lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
+Em hãy so sánh mật độ dân số của
châu ávới mật độ dân số châu Phi.
+Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu
cầu gì thì mới có thể nâng cao chất l-
ợng cuộc sống?
GV kết luận: Châu á dân số đông
nhất thế giới. Để nâng cao chất lợng
cuộc sống, một số nớc cần giảm sự gia
tăng dân số.
Âu, hơn 12 lần dân số châu Đại Dơng
+Diện tích châu Phi chỉ kém diện tích châu
á có 2 triệu km
2
nhng dân số cha bằng ẳ của
dân số châu á nên mật độ dân c tha thớt hơn.
+Trong các châu lục thì châu á là châu lục
có mật độ dân số lớn nhất.

+ Phải giảm nhanh sự gia tăng dân số thì
việc nâng cao chất lợng đời sống mới có điều
kiện thực hiện đợc.
H oạt động 2: Các dân tộc ở châu á
- GV yêu cầu HS quan sát và hỏi: Ngời
dân châu á có màu da nh thế nào?
+ Em có biết vì sao ngời Bắc á có nớc
da sáng màu còn ngời Nam á lại có n-
ớc da sẫm màu?
+ Các dân tộc ở châu á có cách ăn
mặc và phong tục tập quán nh thế nào?
+ Em có biết dân c châu á tập trung
nhiều ở vùng nào không?
- HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và
nêu: Dân c châu á chủ yếu là ngời da vàng nh-
ng cũng có ngời da trắng hơn (ngời Đông á),
có những tộc ngời lại có nớc da nâu đen ( ngời
Nam á).
+ Vì lãnh thổ châu á rộng lớn, trải trên nhiều
đới khí hậu khác nhau. Ngời sống ở vùng hàn
đới, ôn đới ( Bắc á) thờng có nớc da sáng
màu. Ngời sống ở vùng nhiệt đới ( Nam á )
thì thờng có nớc da sẫm màu.
+ So sánh hai bức tranh hìh 4a và 4b trang 105
và nêu: Các dân tộc có các ă mặc và phong
tục tập quán khác nhau.
+ Dân c châu á tập trung nhiều ở các đồng
bằng châu thổ màu mỡ.
GV kết luận: Phần lớn dân c châu á là ngời da vàng và sống tập trung đông đúc ở
vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau nh-

ng họ đều có quyền bình đẳng, quyền sống và học tập nh nhau.
Hoạt động 3: H oạt động kinh tế của ng ời dân châu á
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
GV treo lợc đồ kinh tế một số nớc châu
á, yêu cầu HS đọc tên lợc đồ và cho
biết lợc đồ thể hiện nội dung gì?
-GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, cùng xem lợc đồ, thảo luận để
hoàn thành bảng thống kê về các ngành
kinh tế, quóc gia có ngành đó và lợi ích
kinh tế mà ngành đó mang lai..
-GV gọi nhóm làm bài vào bảng
nhóm treo lên bảng, yêu cầu các nhóm
khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho
nhóm bạn.
Phân tích kết quả:
+Dựa vào bảng thống kê và lợc đồ
kinh tế một số nớc châu á, em hãy cho
biết nông nghiệp hay công nghiệp là
ngành sản suất chính của đa số ngời
dân châu á?
+Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
của ngời dân châu á là gì?
+Ngoài những sản phẩm trên, em còn
biết những sản phẩm nông nghiệp nào
khác?
+Dân c các vùng ven biển thờng phát

triển ngành gì?
+Ngành công nghiệp nào phát triển
mạnh ở các nớc châu á?
-HS đọc tên lợc đồ, đọc chú giải và nêu: L-
ợc đồ kinh tế một số nớc châu á, lợc đồ thể
hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu á,
một số nớc, lãnh thổ và thủ đô của các nớc
này.
-HS chia thành nhóm nhỏ, thảo luận và hoàn
thành bảng thống kê.
-Hs trình bày trớc lớp
-Nhận xét các nhóm trả lời
+Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của
đa số ngời dân châu á.
+Các sản phẩm chủ yếu của ngời dân châu á
là lúa mì, lúa gạo, bông, thịt, sữa của các loài
gia súc nh trâu, bò, lợn...
+Họ còn trồng các cây công nghiệp nh chè,
cà phê, cao su,...
+Dân c các vùng ven biển thờng phát triển
các ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+Ngành công ghiệp khai thác khoáng sản
phát triển mạnh vì các nớc châu á có nguồn
tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu
mỏ.
GV nhận xét các câu trả lời của HS , sau đó kết luận: Ngời dân châu á phần lớn làm
nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nớc phát triển
ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
Hoạt động 4: Khu vực đ ông n am á
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

để hoàn thành phiếu bài tập
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận.
-Chia nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu bài tập.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình.
-HS trả lời câu hỏi:
+Chỉ trên lợc đồ các khu vực châu á và nêu
Giáo án lớp 5
Tuần 20
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa
HS, sau ®ã yªu cÇu HS dùa vµo phiÕu
®Ĩ tr×nh bµy mét sè ®iĨm chÝnh vỊ vÞ
trÝ, giíi h¹n, ®Ỉc ®iĨm tù nhiªn vµ c¸c
ngµnh kinh tÕ cđa khu vùc §«ng Nam
¸.
- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung.
vÞ trÝ, giíi h¹n khu vùc §«ng Nam ¸.
+ChØ trªn lỵc ®å c¸c khu vùc ch©u ¸ nªu
nh÷ng nÐt chÝnh cđa ®Þa h×nh cđa khu vùc
§«ng Nam ¸.
+ChØ trªn lỵc ®å kinh tÕ mét sè níc ch©u ¸
vµ nªu tªn c¸c níc thc khu vùc §«ng Nam
¸.
+Gi¶i thÝch v× sao §«ng Nam ¸ cã khÝ hËu
giã mïa nãng Èm, rõng chđ u lµ rõng rËm
nhiƯt ®íi.
+KĨ tªn mét sè ngµnh kinh tÕ chÝnh cđa c¸c

níc §«ng Nam ¸.
GV kÕt ln: Khu vùc §«ng Nam ¸ cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa nãng, Èm. Ngêi d©n
tr«ng nhiỊu lóa g¹o, c©y c«ng nghiƯp, khai th¸c kho¸ng s¶n.
3.Cđng cè - DỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc
- GV dỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ t×m hiĨu vỊ c¸c níc l¸ng giỊng cđa ViƯt Nam ®Ĩ chn
bÞ bµi sau.
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
: tËp ®äc
TiÕt 40: Nhµ tµi trỵ ®Ỉc biƯt cđa
C¸ch m¹ng.
I. Mơc tiªu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp
tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài
trợ tiền của cho Cách mạng(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2).
- HS khá, giỏi: Phát biểu được những suy nghó của mình veef trách nhiệm của
công dân với đất nước (c©u hái 3).
- Giáo dục cho HS có lòng yêu nứoc có trách nhiệm của 1 công dân
II. CHUẨN BỊ :
- Ch©n dung nhµ t s¶n §ç §×nh ThiƯn.
- B¶ng phơ viÕt s½n c©u ®o¹n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 2 HS ®äc bµi Th¸i s TrÇn Thđ
- 2HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái theo SGk
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 20

×