Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

700 CÂU TRẮC NGHIỆM môn TÂM LÝ - Y ĐỨC (Y dược) của 2 TRƯỜNG UMP và CTUMP (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.68 KB, 105 trang )

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI TÂM LÝ, Y ĐỨC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM VÀ CÁC
TRƯỜNG Y DƯỢC KHÁC. CÓ TẤT CẢ 14 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 700 CÂU TRẮC NGHIỆM
(CÓ ĐÁP ÁN) (CÓ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO)
BÀI 1 - KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TÂM LÝ HỌC
BÀI 2 - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
BÀI 3 - KHÁI NIỆM VỀ TÂM LÝ Y HỌC
BÀI 4 - TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH
BÀI 5 - STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ
BÀI 6 - VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ Y HỌC
BÀI 7 - TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
BÀI 8 - TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH
BÀI 9 - TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
BÀI 10 - TÂM LÝ BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA
BÀI 11 - KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,
CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
BÀI 12 - TÂM LÝ HỌC Ý THỨC
BÀI 13 - Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN
BÀI 14 - ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC
VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM

BÀI 1 - KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TÂM LÝ HỌC
1.

Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan
@A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết ,
được nẩy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ
xã hội,lịch sử
B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi


C. Những kinh nghiệm sống
D. Những linh hồn của con người
E. Thế giới vật chất vận động và biến đổi ,những kinh nghiệm sống

1/105


2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của
@A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức
cao là não bộ của con người
B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
C. Não bộ của con người
D. Thế giới vật chất biến đổi
E. Thế giới linh hồn

Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý
A. Thế giới vật chất biến đổi
B. Não bộ của con người
C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
@D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hồn cảnh,
nhờ đó cảm giác phát triển
E. Cảm giác chuyên biệt
Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra q trình sống của cơ thể và
nó truyền đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan
điểm của
A. Descrte
@B. Platon
C. Tuân Tử
D. Heghen
E. Mạnh Tử
“Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng
linh hồn là lý tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của
@A. Descarte
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là
A. Quan điểm vơ hình
B. Quan điểm duy tâm
@C. Quan điểm duy vật biện chứng
D. Quan điểm duy vật thô sơ
E. Quan điểm duy vật máy móc
Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của
A. Con người

B. Vật chất
@C. Hệ thống thần kinh
D. Biến đổi vật chất
E. Cảm giác
Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể
hữu cơ thành sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn
chỉnh dần và cuối cùng thành sự phản ánh thế giới khách quan của
A. Sinh vật
B. Sinh vật có hệ thống thần kinh
@C. Sinh vật có hệ thống thần kinh , có não bộ
D. Sinh vật có bản tính kích thích
E. Sinh vật có não bộ
Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là
2/105


10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.


quan điểm duy tâm của
@A. Democrit
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất
A. Kích thích của thế giới bên ngồi
@B. Phản xạ
C. Chủ thể
D. Vơ hình
E. Phản xạ, Vơ hình
Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của
A. Xã hội
B. Lịch sử
@C. Xã hội, lịch sử
D. Phản xạ
E. Phản xạ, Lịch sử
Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về
@A. Thế giới khách quan
B. Con người
C. Lịch sử
D. Xã hội
E. Thế giới linh hồn
Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ
với thế giới bên ngoài qua
A. Những sự vật
B. Những hiện tượng
@C. Những sự vật và hiện tượng bên ngoài mà nó phản ảnh
D. Não bộ

E. Hệ thần kinh
Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự
chỉ đạo của tập trung của
A. Thần kinh
@B. Não bộ
C. Thế giới bên ngoài
D. Cảm giác
E. Tình cảm
Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động
A. Con người
@B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan
C. Tình cảm con người
D. Đời sống tâm lý
E. Hiện tượng tâm lý
Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của
@A. Chủ thể phản ảnh
B. Cảm xúc riêng
C. Kinh nghiệm
D. Tri thức của chủ thể
E. Nghề nghiệp của chủ thể phản ảnh 16
3/105


17. Bản chất của hiện tượng tâm lý là:
A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ
@B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và
xã hội lịch sử
C. Bản chất là xã hội lịch sử
D. Phản ánh thế giới khách quan
E. E. Bản chất là xã hội lịch sử và phản ánh thế giới khách quan

18. Hiện tượng tâm lý có các đặc điểm là
A. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngồi, tính chủ thể
B. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý
@C. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý, sự thống nhất giữa hoạt
động tâm lý bên trong và bên ngồi
D. Tính tổng thể của đời sống tâm lý,ï sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý
bên trong và bên ngoài
E. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngoài
19. Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng
tâm lý sau:
A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội
B. Chức năng hiện tượng tâm lý
C. Mức độ nhận biết của chủ thể
D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý
@E. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý, mức độ nhận biết của chủ thể
20. Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm:
@A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
B. Các q trình tâm lý, trạng thái tâm lý
C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
D. Các q trình tâm lý, thuộc tính tâm lý
E. Các quá trình tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân và tập thể
21. Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý
được chủ thể nhận biết được như
A. Ý thức, vô thức
B. Vô thức, tiền ý thức
C. Tiền ý thức
D. Ý thức, tiền ý thức

@E. Ý thức, tiền ý thức, vô thức
22. Nhiệm vụ của tâm lý học là
A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con
người
D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý,những
đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
@E. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
23. Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là:
A. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động
4/105


24.

25.

26.

27.
28.
29.

30.
31.

B. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất

giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.
@C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở
vất chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm
lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau
D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ
thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.
E. Nguyên lý về mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau,
sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là:
@A. Hiện tượng tâm lý
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân
D. Các quá trình tâm lý
E. Các trạng thái tâm lý
Tâm lý học là :
A. Khoa học tự nhiên.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học nhân văn.
D. Khoa học trung gian.
@E. Khoa học trung gian , chuyển tiếp từ tự nhiên sang xã hội
Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ
quan của:
A. Não bơ, ühệ thống thần kinh cao cấp.
B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết.
C. Hệ thống nội tiết.
D. Phản xạ có điều kiện.
@E. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều
kiện.
Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan một cách chủ quan
@A. Đúng

B. Sai
Hiện tượng tâm lý có bản chất vật chất
A. Đúng
@B. Sai
Tâm lý là hiện tượng tinh thần bên trong của người và thông qua hiện
tượng vật chất:
@A. Đúng
B. Sai
Tâm lý con người có bản chất xã hội, lịch sử
@A. Đúng
B. Sai
Các hiện tượng tâm lý tạo thành hoạt động tâm lý, là hình ảnh thực tại
bên ngồi nhưng chỉ diễn ra ở thế giới bên trong con người.
@A. Đúng
B. Sai

5/105


BÀI 2 - TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
1.

2.

3.

4.

5.


6.

7.

Quá trình tâm lý là :
A. Sự phản ảnh các hiện tượng tâm lý khách quan của con người.
@B. Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết
thúc nhằm biến các tác động khách quan bên ngồi thành hình ảnh chủ quan
bên trong.
C. Q trình ý chí.
D. Q trình nhận thức.
E. Q trình cảm xúc.
Trạng thái tâm lý :
A. Là cảm giác con người tác động bởi hoàn cảnh.
B. Là cảm xúc của con người trước hiện tượng khách quan.
C. Là đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người trong một thời gian nhất
định.
@D. Là những đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người diễn ra trong
khoảng thời gian ngắn được gây nên bởi hoàn cảnh bên ngoài
E. Là tính do dự, lơ đãng, quyết tâm của con người.
Thuộc tính tâm lý là:
A. Q trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Nét tâm lý bền vững của nhân cách cá nhân
@E. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại
trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.
Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
@A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý.

B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Quá trình tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
A. Thuộc tính tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
B. Thuộc tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
@C. Thuộc tính tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Thuộc tính tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là q trình cảm xúc ý chí .
Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là:
A. Trạng thái tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
@B. Trạng thái tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Trạng thái tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Trạng thái tâm lý là q trình cảm xúc ý chí .
Cảm giác là sự phản ảnh những thuộc tính tâm lý :
A. Phản ảnh đơn giản nhất.
B. Phản ảnh riêng lẻ của sự vật khách quan.
C. Phản ảnh tính chất cường độ và thời gian sự vật hiện tượng.
D. Phản ảnh mở đầu giúp con người nhận thức sự vật hiện tượng.
@E. Phản ảnh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào
6/105


8.

9.

10.


11.

12.

13.

14.

tính chất, cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu
của hoạt động nhận thức.
Cảm giác là
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Phản ảnh cái bản chất của thế giới.
D. Trừu tượng.
@E. Nhận thức cảm tính, phản ảnh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan.
Cảm giác bên trong là:
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
C. Khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
@E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
Tri giác là quá trình tâm lý :
A. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động
trực tiếp vào giác quan.
B. Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi chúng tác
động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.
C. Tri giác là cảm giác được phát triển lên.
D. Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.

@E. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác
động trực tiếp vào giác quan.Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật
hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.Tri giác là cảm
giác được phát triển lên.Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.
Quá trình nhận thức là :
@A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngồi
C. Q trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển,
điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngồi.
Q trình cảm xúc là :
A. Q trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
@B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển,
điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngồi.
Q trình ý chí là :
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngồi
C. Q trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
@D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều
khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
Cảm giác bên ngoài là:
7/105



15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
@C. Thị giác, thính giác , khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
Các quy luật của cảm giác là:
A. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng
C. Quy luật về sự tác động qua lại
D. Quy luật về sự thích ứng, quy luật về sự tác động qua lại
@E. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác, sự thích ứng, sự tác
động qua lại
Tăng cảm giác là:
@A. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật

B. Tăng khả năng thu nhận kích thích khơng có thật
C. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật, khơng có thật
D. Khơng có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác khơng đúng
Giảm cảm giác là:
@A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích khơng có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, khơng có thật
D. Khơng có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
Mất cảm giác là:
A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích khơng có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, khơng có thật
@D. Khơng có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác khơng đúng
Tri giác là q trình:
A. Nhận thức ban đầu của lý tính
B. Nhận thức lý tính.
@C. Nhận thức cảm tính cao hơn so với cảm giác, Từ cảm giác tri giác phản
ảnh tổng hợp các thuộc tính của sự vật hiện tượng thành hình ảnh trọn vẹn
trên não bộ.
D. Nhận thức trực quan, cụ thể.
E. Nhận thức đơn lẻ bằng cảm giác
Phân loại tri giác dựûa vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng là:
A. Tri giác vận động.
B. Tri giác khơng gian
C. Tri giác phân tích .
D. Tri giác thời gian.
@E. Tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác không gian .

Qui luật của tri giác là:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn và ổn định.
C. Tính đối tượng và có ý nghĩa.
D. Tính tổng giác và có ý nghĩa.
@E. Tính đối tượng , trọn vẹn, lựa chọn, có ý nghĩa, ổn định và tổng giác.
8/105


22. Rối loạn tri giác gồm :
A. Ảo tưởng.
B. Ảo giác thật.
C. Ảo giác giả.
D. Tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách.
@E. Ảo tưởng, ảo giác thật, ảo giác giả, tri giác sai thực tại và giải thể nhân
cách
23. Phân loại tri giác dựûa vào bộ máy phân tích là :
A. Tri giác nhìn, nghe
B. Tri giác nghe,
C. Tri giác ngửi, nếm
D. Tri giác sờ mó
@E. Tri giác nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm
24. Phân loại tri giác dựa vào :
A. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng
B. Bộ máy phân tích
@C. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng, bộ máy phân tích
D. Tri giác nhìn, nghe
E. Tri giác khơng gian
25. Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới

khách quan
B. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng khơng có thật của thế
giới khách quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có
thực trong hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không
giống trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về tồn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan và khơng có thật của thế giới khách quan.
26. Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan
B. Tri giác như có thật về một sự vật hiện tượng khơng có thật của thế giới
khách quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có
thực trong hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không
giống trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan và khơng có thật của thế giới khách quan.
27. Biểu tượng là:
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Nhận thức cảm tính và lý tính.
@D. Q trình trung gian chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính tới nhận thức lý
tính.
E. Q trình chuyển từ số lượng sang chất lượng của q trình nhận thức
28. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức cảm tính, nó phản ảnh sự vật hiện
tượng:
9/105



29.

30.

31.

32.

33.

34.

35.

A. Trực quan
B. Cụ thể.
C. Đơn lẻ
D. Khái quát.
@E. Trực quan, cụ thể, đơn lẻ
Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức lý tính , nó phản ảnh sự vật hiện
tượng :
A. Trừu tượng.
@B. Khái quát.
C. Tổng hợp
D. Trực tiếp
E. Gián tiếp
Biểu tượng là:
A. Thuộc tính tâm lý.

B. Trạng thái tâm lý.
C. Quá trình tâm lý.
@D. Quá trình tâm lý nhằm phục hồi các sự vật hiện tượng đã qua cảm giác
và tri giác.
E. Quá trình ký ức và tưởng tượng.
Biểu tượng là quá trình tâm lý thuộc giai đoạn nhận thức :
A. Cảm tính.
B. Lý tính.
@C. Chuyển tiếp vừa cảm tính vừa lý tính.
D. Trực quan cảm giác.
E. Trực quan cụ thể.
Phẩm chất của chú ý gồm :
A. Sức tập trung và sức bền của chú ý.
B. Sự di chuyển và phân phối của chú ý.
C. Khối lượng của chú ý.
@D. Sức tập trung và sức bền của chú ý, sự di chuyển và phân phối của chú
ý, khối lượng của chú ý.
E. Sự rèn luyện và sự tập trung.
*Trí nhớ là :
A. Q trình tâm lý đã được tri giác.
B. Quá trình tâm lý đã qua cảm giác, tri giác.
C. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã được
tác động trong quá khứ.
D. Quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình tượng đã qua tri giác.
@E. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã
được tác động trong quá khứ, quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình
tượng đã qua tri giác.
*Tưởng tượng là:
A. Quá trình nhận thức bằng cách xây dựng các hình ảnh hồn tồn mới.
B. Q trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm.

C. Quá trình tâm lý tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có.
D. Q trình nhận thức tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có, phản ảnh cái chưa
có trong kinh nghiệm.
@E. Quá trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm từ biểu
tượng đã có nhằm tạo ra sản phẩm mới bằng các hình ảnh mới khái quát hơn.
*Trí nhớ là:
10/105


A. Quá trình ký ức.
B. Quá trình lưu giữ hình ảnh của quá khứ gần như nguyên vẹn.
C. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được phản ảnh trong quá khứ.
D. Hình ảnh quá khứ hiện lên não bộ khi có kích thích.
@E. Ký ức, Là hình ảnh q khứ của sự vật hiện tượng xuất hiện trên não bộ
trên cơ sở biểu tượng đã có về sự vật hiện tượng đó.
36. *Tưởng tượng là:
A. Q trình biểu tượng
B. Q trình biểu tượng cái quá khứ.
C. Biểu tượng về sự vật hiện tượng trong q khứ nhưng khơng giống hình
ảnh của quá khứ.
D. Hình ảnh mới xuất phát từ hình cũ của quá khứ.
@E. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được biểu tượng trong quá khứ, nhưng
khác với quá khứ vì cho ta hình ảnh mới khơng có trong kinh nghiệm
37. *Quan hệ giữa biểu tượng trí nhớ và tưởng tượng trong phản ảnh sự vật
hiện tượng
A. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác.
B. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác và tri giác.
C. Trí nhớ là hình ảnh đã biểu tượng gần như nguyên vẹn trong quá khứ.
D. Tưởng tượng là hình ảnh đã biểu tượng trong q khứ nhưng cho hình ảnh
hồn tồn mới.

@E. Biểu tượng gần như nguyên vẹn của quá khứ là Trí nhớ, Biểu tượng hồn
tồn mới so với biểu tượng trong quá khứ là tưởng tượng
38. *Cảm xúc là q trình tâm lý có đặc điểm :
A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
@E. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
39. Khái niệm tư duy :
A. Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức.
B. Là giai đoạn nhận thức lý tính.
C. Là sự nhận thức lý tính.
@D. Là giai đoạn phát triển cao của nhận thức, là nhận thức lý tính mang bản
chất xã hội và nẩy sinh từ hoạt động sống.
E. Tư duy mang bản chất xã hội.
40. Tư duy có các đặc điểm là:
A. Tính có vấn đề và tính khái quát.
B. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngơn ngữ.
C. Là một q trình.
D. Là hành động trí tuệ.
@E. Tính có vấn đề và tính khái qt,tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với
ngơn ngữ,là một q trình,là hành động trí tuệ.
41. Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện :
A. Khả năng thao tác tư duy.
B. Năng lực khái quát hóa.
C. Năng lực trừu tượng hóa.
11/105



42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

49.

D. Phân tích, tổng hợp.
@E. Khái niệm, phạm trù...giúp chủ thể phán đốn suy lý.
Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. So sánh
D. Trừu tượng hóa, khái qt hóa
@E. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy :
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề.
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề.
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng.
D. Xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hiện nhiệm vụ tư duy và tìm kết
quả.

@E. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả
thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề.
Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
D. Khả năng độc lập
@E. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ
động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập
Sai sót trong tư duy là
A. Hiện tượng tâm lý bình thường
B. Do bệnh lý
@C. Sai sót thuộc về kết quả tư duy
D. Sai sót hình thức thao tác của tư duy
E. Hiện tượng tâm lý bình thường, do bệnh lý
Các sai sót trong tư duy là:
A. Sự định kiến
B. Ý tưởng ám ảnh
@C. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh, hoang tưởng
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh
Phân loại tư duy theo phương diện lịch sử là:
A. Tư duy trực quan - hành động
@B. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động, trừu tượng
C. Tư duy trừu tượng, trực quan - hành động
D. Tư duy trực quan - hình ảnh
E. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động
Tư duy trừu tượng là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao
gồm:
A. Tư duy hình tượng

B. Tư duy ngơn ngữ - logic
C. Tư duy trực quan - hành động
D. Tư duy trực quan - hình ảnh
@E. Tư duy hình tượng - Tư duy ngơn ngữ - logic
Sai sót tư duy về kết quả tư duy ư những sự vật hiện tượng có thực nhưng
người bệnh cố gán cho nó một ý nghĩa khác quá mức, không đúng như
12/105


50.

51.

52.

53.

54.

55.

56.

vốn có của nó là
A. Hoang tưởng
@B. Sự định kiến
C. Ý tưởng ám ảnh
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Ảo giác
Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của q trình

tâm lý khác như là
A. Ý thức
B. Cảm xúc
C. Chú ý
D. Năng lực, vốn hiểu biết
@E. Ý thức, cảm xúc, chú ý, năng lực, vốn hiểu biết
Hai thao tác cơ bản, đặc trưng của tư duy. Chúng có quan hệ mật thiết
với nhau, bổ sung cho nhau tương tự như thao tác phân tích, tổng hợp là
A. Tổng hợp, so sánh
B. Phân tích , so sánh
C. Trừu tượng hóa, so sánh
@D. Trừu tượng hóa và khái qt hóa
E. Khái qt hóa, phân tích
Kết quả của tư duy là những sản phẩm của trí tuệ đi từ
@A. Khái niệm - Phán đoán - Suy lý
B. Phán đoán - Suy lý - Khái niệm
C. Suy lý - Phán đoán - Khái niệm
D. Khái niệm - Suy lý - Phán đoán
E. Phán đoán - Khái niệm - Suy lý
Phản ánh thế giới thông qua các cơ quan cảm giác ( giác quan ) chính là
cảm giác :
@A. Đúng
B. Sai
Biểu tượng là quá trình tâm lý trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính :
@A. Đúng
B. Sai
Cảm giác khơng đúng, người bệnh có những cảm xúc khơng bình thường,
kỳ lạ hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác đó là mất cảm giác
A. Đúng

@B. Sai
Cảm giác khơng đúng, người bệnh có những cảm xúc khơng bình thường,
kỳ lạ hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác đó là loạn cảm giác
@A. Đúng
B. Sai

BÀI 3 - KHÁI NIỆM VỀ TÂM LÝ Y HỌC
1.

Tâm lý y học là bộ phận của
A. Y học
13/105


2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.


B. Tâm lý học
C. Khoa học tự nhiên
D. Tâm lý học cá nhân
@E. Y học, tâm lý học
Những nghiên cứu ứng dụng của tâm lý học chỉ có thể phát triển trên cơ sở
của
@A. Tâm lý học đại cương
B. Tâm lý học lao động
C. Tâm lý học cá nhân
D. Tâm lý hóc xã hội
E. Tâm lý học lứa tuổi
Tâm lý y học có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý
A. Người bệnh
B. Nhân viên y tế
@C. Người bệnh , nhân viên y tế
D. Xã hội
E. Lứa tuổi
Tâm lý y học phát triển hoàn thiện cho tâm lý học đại cương về
@A. Lý luận khoa học
B. Xã hội
C. Lứa tuổi
D. Xã hội
E. Cá nhân
Đối tượng chủ yếu của tâm lý y học là
@A. Nghiên cứu tâm lý bệnh nhân trong quá trình xuất hiện bệnh và điều trị và
vai trò các yếu tố tâm lý trong dự phòng
B. Phân tích tâm lý các bệnh thần kinh
C. Vai trị của các yếu tố tâm lý trong dự phòng
D. Tâm lý người bệnh
E. Yếu tố tâm lý trong quá trình điều trị

Nghiên cứu tâm lý của từng loại bệnh là đối tượng của
A. Tâm lý học
@B. Tâm lý y học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người bệnh và ảnh hưởng của những đặc điểm
đó lên sức khỏe, thể lực, bệnh tật là đối tượng của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
Phân tích về mặt bản chất các bệnh thần kinh là một bộ bộ phận của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
Nghiên cứu vai trị của các yếu tố tâm lý trong q trình điều trị, quá trình
14/105


10.

11.

12.

13.


14.

15.

16.

xuất hiện và diễn biến của bệnh đó là đối tượng của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
Nghiên cứu vai trò của các yếu tố tâm lý trong dự phòng, bảo vệ và nâng
cao sức khỏe là
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý y học là:
A. Tâm lý người bệnh
@B. Tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế
C. Tâm lý người bệnh, thầy thuốc và nhân viên y tế
D. Tâm lý thầy thuốc
E. Tâm lý nhân viên y tế
Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế bao gồm các nội
dung sau:
A. Phẩm chất và nhân cách của thầy thuốc
B. Phẩm chất và nhân cách của nhân viên y tế

C. Y đức, phẩm chất đạo đức thầy thuốc và nhân viên y tế
D. Hoạt động giao tiếp của thầy thuốc và nhân viên y tế
@E. Y đức, phẩm chất đạo đức , phẩm chất và nhân cách, hoạt động giao tiếp
của thầy thuốc và nhân viên y tế
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là:
@A. Những quy luật cơ bản về tâm lý người bệnh, tâm lý thầy thuốc và nhân
viên y tế, tâm lý giao tiếp, khơng khí tâm lý trong các cơ sở điều trị
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
C. Vai trò của tâm lý trong điều trị
D. Vai trò của tâm lý trong phòng bệnh
E. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là:
@A. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể, tác động tâm lý
của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
B. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể
C. Tác động tâm lý của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
D. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
E. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc,
phương pháp nghiêng cứu tâm lý trong lâm sàng
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
15/105



17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc,
một số vấn đề tâm lý học trong giám định sức khỏe, lao động, quân sự...
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc,
một số vấn đề tâm lý học trong giám định sức khỏe, lao động, quân sự...,
phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
@A. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể, y đức và phẩm
chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế

B. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể
C. Tác động tâm lý của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
D. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
E. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
Cấu trúc của tâm lý y học là:
A. Đại tâm lý y học
B. Một số nét cơ bản về tâm lý người
C. Tâm lý học người bệnh
D. Tâm lý học thầy thuốc, luân lý và đạo đức y học
@E. Đại tâm lý y học, một số nét cơ bản về tâm lý người, tâm lý học người
bệnh, tâm lý học thầy thuốc, luân lý và đạo đức y học
Cấu trúc của tâm lý y học là:
A. Hoạt động giao tiếp của nhân viên y tế
B. Tâm lý liệu pháp, liệu pháp phục hồi sức khỏe
C. Stress và vệ sinh tâm lý
D. Một số vấn đề về tâm lý học thần kinh và tâm lý bệnh học
@E. Hoạt động giao tiếp của nhân viên y tế, tâm lý liệu pháp, liệu pháp phục hồi
sức khỏe, Stress và vệ sinh tâm lý, một số vấn đề về tâm lý học thần kinh và tâm
lý bệnh học, tâm lý học chẩn đoán và một số trắc nghiệm tâm lý trong lâm sàng
Tâm lý học lâm sàng được dùng để nghiên cứu tâm lý
@A. Người bệnh
B. Thầy thuốc
C. Nhân viên y tế
D. Người bệnh và nhân viên y tế
E. Thầy thuốc và nhân viên y tế
Trong quá trình thăm khám phần kết luận cuối cùng, ngồi việc chẩn đốn
bệnh cần phải có các chẩn đốn về:
A. Nhân cách người bệnh
B. Trạng thái người bệnh
C. Khí chất người bệnh

D. Cảm giác người bệnh
@E. Nhân cách, trạng thái người bệnh
Thầy thuốc khai thác bệnh sử cần chú ý :
A. Trạng thái chung của bệnh nhân
16/105


24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

B. Khí sắc của bệnh nhân
C. Trạng thái tâm lý khác thường của bệnh nhân
D. Rối loạn giấc ngủ
@E. Trạng thái chung, khí sắc , trạng thái tâm lý khác thường của bệnh nhân
Thầy thuốc khai thác tiền sử bệnh cần:
@A. Tạo mối quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh
B. Tạo khoảng cách giữa thầy thuốc và người bệnh
C. Tạo một phong cách bác sĩ với người bệnh
D. Vui vẻ với bệnh nhân

E. Giúp đỡ bệnh nhân
Tâm lý đại cương nghiên cứu quy luật chung nhất của tâm lý còn tâm lý y
học nghiên cứu đặc trưng tâm lý của người bệnh và nhân viên y tế
@A. Đúng
B. Sai
Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và thực thể là nội nghiên cứu
của tâm lý y học
@A. Đúng
B. Sai
Tâm lý đại cương nghiên cứu quy luật chung nhất và nghiên cứu đặc trưng
tâm lý của người bệnh và nhân viên y tế
A. Đúng
@B. Sai
Y đức học và phẩm chất đạo đức thầy thuốc và nhân viên y tế là nhiệm vụ
nghiên cứu của tâm lý y học
@A. Đúng
B. Sai
Những tác động của yếu tố tự nhiên, xã hội lên tâm lý người bệnh là một
trong nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người bệnh của tâm lý y học
@A. Đúng
B. Sai
Nghiên cứu những phẩm chất, nhân cách của thầy thuốc và nhân viên y tế
là nhiệm vụ của tâm lý học đại cương
A. Đúng
@B. Sai

BÀI 4 - TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH
1. Nhân cách là nói về con người có tư cách là
A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ

C. @Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ
những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành
vi xã hội của người đó
D. Tồn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã
hội và hành vi xã hội của người đó
E. Chủ thể của các mối quan hệ, một thành viên của xã hội nhất định
17/105


2. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này
với người khác đó là
A@. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
3. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. @Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
4. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực
những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. @Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau

tác động qua lại nhau đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C.@ Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, khơng thay đổi của nhân cách
6. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách cịn tồn tại đó
là đặc điểm
A.@ Ổn định của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, khơng thay đổi của nhân cách
7. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo
thể giới và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B.@ Tính tích cực của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
8. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thơng qua giao
tiếp và hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hồn thiện
mình, khơng ngừng phát triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. @Tính giao lưu của nhân cách
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
9. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức
18/105



10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

thuộc quan niệm
A. Xu hướng
B.@ Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ
thống nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin và nhân sinh quan đó là quan
niệm nhân cách thuộc khối
A. @Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách:
A. Di truyền, giáo dục, hoạt động.
B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội.
C. Hoạt động, giao tiếp.
D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu.
E. Môi trường xã hội.
Quan điểm Việt nam về cấu trúc nhân cách gồm :
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. @Đức và tài ( Phẩm chất và năng lực )
C. Nhận thức rung cảm , ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
E. Tình cảm, ý chí.
Nhân cách có đặc điểm :
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất.
B. @Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu.
C. Ổn định, bền vững và kế thừa.
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, khơng thay đổi.
Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C.@ Nhận thức, ,rung cảm, hành động
D. Hành động
E. Hành động, nhận thức
Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc
tính
A. Xu hướng.
B. Năng lực.
C.@ Tính cách.
D. Khí chất

E. Tình cảm.
Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt :
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng.
B.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan.
C. Lý tưởng niềm tin , nhân sinh quan.
D. Thế giới quan, nhân sinh quan.
19/105


17.

18.

19.

20.

E. Hy vọng , lạc quan.
Năng lực bao gồm các khái niệm :
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu.
B.@ Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài.
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu.
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức. Khả năng.
E. Phẩm hạnh, tư chất, năng khiếu.
Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh :
A. Mạnh ,cân bằng, nhanh.
B.@ Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh ,không cân bằng.
D. Yếu , cân bằng.
E. Yếu, khơng cân bằng.

Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ :
A. Ý muốn vươn tới của con người.
B. Mục đích cao cả của con người.
C.@ Đạo đức cá nhân.
D. Quan điểm cá nhân.
E. Lý tưởng đạo đức.
Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là:
A. Xu hướng
B. Kinh nghiệm, xu hướng
C. Đặc điểm các q trình tâm lý
D. Các thuộc tính sinh học của cá nhân
E.@ Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá
nhân

21. Quan niệm nhân cách bao gồm các tầng khác nhau:
A.@ Ý thức, tự ý thức, vô thức và tiềm thức
B. Ý thức và tự ý thức
C. Vô thức và tiềm thức
D. Ý thức và vô thức
22. Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau:
A. Sản phẩm vật chất và tinh thần
B.@ Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người
C. Phẩm chất , mối quan hệ của con người
D. Mối quan hệ của con người
E. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất con ngườI
23. Nhân cách được hình thành
A. Khi bắt đầu cuộc sống
B.@ Khi bắt đầu cuộc sống, trong quá trình sống
C. Trong quá trình sống
D. Do yếu tố di truyền

E. Do bẩm sinh
24. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý
thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A. Tư duy.
B. Năng lực.
C. Tình cảm
D.@ Khí chất
20/105


25.

26.

27.

28.

29.

30.

31.

32.

E. Phán đốn.
Nhân cách là tổng hịa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý
thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A.@ Ý chí

B. Biểu tượng.
C. Tri giác
D. Phán đoán.
E. Tư duy
Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Trí nhớ
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D.@ Tính cách
E. Biểu tượng.
Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A.@ Khí chất.
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D. Biểu tượng.
E. Ký ức.
Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.
B.@ Năng lực
C. Cảm xúc.
D. Tình cảm.
E. Biểu tượng.
Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.
B.@ Cảm xúc.
C. Xu hướng .
D. Biểu tượng.
E. Tư duy
Xu hướng nhân cách gồm :
A. Nhu cầu, hứng thú.

B. Lý tưởng , niềm tin.
C. Thế giới quan, nhân sinh quan.
D. Động cơ.
E.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan.
Về mặt tâm lý ta hiểu ngơn ngữ là :
A. Tín hiệu của tín hiệu.
B. Tiếng nói thơng qua tín hiệu.
C. Tiếng nói trực tiếp của âm thanh.
D. Gián tiếp của hình ảnh.
E.@ Tín hiệu của tín hiệu, tiếng nói thơng qua tín hiệu
Ngơn ngữ là quá trình tâm lý chuyển những hiện tượng tinh thần thành
hiện tượng vật chất. Các hiện tượng đó là :
A.@ Thành âm thanh.
B. Thành tiếng nói.
C. Thành chữ viết.
D. Thành hình ảnh .
21/105


33.

34.

35.

36.

37.

38.


39.

40.

E. Thành âm thanh, tiếng nói, chữ viết, hình ảnh
Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là :
A.@ Âm thanh.
B. Từ.
C. Hình ảnh.
D. Tín hiệu .
E. Chữ viết .
Phẩm chất của nhân cách gồm :
A. Tình cảm.
B. Cảm xúc.
C. Ý chí
D.@ Tình cảm, cảm xúc, ý chí.
E. Tình thương.
Thuộc tính của nhân cách gồm :
A. Khí chất.
B. Năng lực, khí chất.
C. Tính cách, năng lực.
D.@ Khí chất, năng lực, tính cách
E. Nét tính cách, khí chất
Tình cảm là phẩm chất của nhân cách. Tình cảm có tính đối tượng gồm :
A. Tình cảm đạo đức, trí tuệ
B. Tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ.
C. Tình cảm thẩm mỹ, hoạt động.
D. Tình cảm hoạt động, trí tuệ.
E.@ Tình cảm đạo đức, trí tuệ,thẩm mỹ, hoạt động

Nét đặc trưng của đời sống tình cảm gồm :
A. Tính xã hội.
B. Tính khái quát.
C. Tính ổn định.
D. Tính chân thực
E.@ Tính xã hội, khái quát, ổn định, chân thực
Hệ thống điều khiển của nhân cách đó chính là :
A. Cái tơi.
B. Cái bản ngã.
C. Bản lĩnh.
D. Ý chí.
E.@ Cái tơi, cái bản ngã
Quan niệm nhân cách theo cấu trúc tầng có :
A. Tầng sâu.
B. Tầng nổi.
C.@ Tầng sâu, tầng nổi
D. Tầng ngoài.
E. Tầng trong .
“ ...Hồng và chun “ đó chính là đức và tài là nhân cách Việt nam mà chủ
tịch Hồ chí Minh đã dạy. Quan niệm trên đây là sự kết hợp các quan niệm
cấu trúc nhân cách sau đây :
A.@ Nhân cách cấu trúc 4 khối.
B. Nhân cách cấu trúc tầng.
C. Nhân cách cấu trúc 3 lĩnh vực.
D. Nhân cách 4 tiểu cấu trúc.
22/105


41.


42.

43.

44.

45.

46.

47.

E. Tất cả đều có kết hợp.
Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm :
A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
E.@ Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
Tình cảm của con người có đặc điểm và nguồn gốc :
A. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và
gắn liền với phản xạ có điều kiện.
B. Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng
sinh vật và gắn liền với bản năng.
C. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và
gắn liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc.
D. Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc.
E. Là quá trình tâm lý chỉ có ở người xuất hiện sau cảm xúc.
Nét đặc trưng của đời sống tình cảm là :

A. Tính đối cực ( 2 mặt ).
B. Tính ổn định và chân thực.
C. Tính nhận thức.
D. Tính khái quát.
E.@ Tính đối cực , tính ổn định và chân thực, tính nhận thức, tính khái qt.
Tình cảm con người có các qui luật là:
A. Lây lan.
B. Thích ứng và cảm ứng.
C. Di chuyển và pha trộn.
D. Về sự hình thành tình cảm từ cảm xúc.
E.@ Lây lan,thích ứng và cảm ứng, di chuyển và pha trộn,về sự hình thành
tình cảm từ cảm xúc.
Các sai sót trong cảm xúc tình cảm do :
A. Rối loạn cảm xúc
B. Do giảm cảm xúc.
C. Do tăng cảm xúc.
D. Do mất cảm xúc.
E.@ Rối loạn cảm xúc, giảm cảm xúc.do tăng cảm xúc, mất cảm xúc.
Ý chí là
A. Phẩm chất của nhân cách
B. Thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích địi hỏi phải có
sự nỗ lực khắc phục khó khăn
C. Có tính mục đích
D.@ Phẩm chất của nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những hành động
có mục đích địi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn
E. Có tính bền bỉ
Phẩm chất ý chí là:
A. Tính mục đích, Tính quyết đốn
B. Tính độc lập, tính quyết đốn
C. Tính quyết đốn

D. Tính bền bỉ, tính quyết đốn
E.@ Tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đốn, tính bền bỉ
23/105


48. Phẩm chất ý chí là:
A.@ Tính tự chủ, tính kiên cường, tính bền bỉ
B. Tính tự chủ
C. Tính kiên cường
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ, tính bền bỉ
49. Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vào
A. Thế giới quan
B. Nội dung đạo đức, thế giới quan
C. Tính giai cấp , thế giới quan

50.

51.

52.

53.

54.

55.

D.@ Thế giới quan, nội dung đạo đức, tính giai cấp
E. Tính giai cấp

Phẩm chất ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động
theo những quan điểm và niềm tin của mình là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đốn
D. Tính bền bỉ
E.@ Tính tự chủ
Khả năng đưa ra quyết định kịp thời, dứt khốt trên cơ sở tính tốn cân
nhắc kỹ càng, khơng dao động chần chừ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C.@ Tính quyết đốn
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
Phẩm chất ý chí thể hiện kỹ năng đạt được mục đích đề ra cho dù con
đường đi tới đó có lâu dài gian khổ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đốn
D.@ Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
Những biến đổi nhân cách thường gặp là
A. Thương tổn về xu hướng nhân cách
B. Sai sót về thuộc tính tính cách
C. Sai sót về thuộc tính năng lực
D. Sai sót chung về nhân cách
E.@ Thương tổn về xu hướng nhân cách, thuộc tính tính cách, thuộc tính
năng lực, khí chất và các thành tố khác trong nhân cách và sai sót chung về
nhân cách
Nhân cách là tồn bộ phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành và phát triển từ

trong các quan hệ xã hội.
A.@ Đúng
B. Sai
Khi nói đến cấu trúc nhân cacïh Việt nam tức là nói đến phẩm chất và năng
lực ( Đức /Tài ) :
A.@ Đúng
B. Sai
24/105


56. Xu hướng nói lên tốc độ, nhịp độ của các động tác cấu thành hành vi
hoạt động
A. Đúng
B.@ Sai
57. Nét đặc trưng quan trọng của xu hướng là lý tưởng cá nhân.
A.@ Đúng
B. Sai
58. Ý thức là cấp độ của tâm lý
A.@ Đúng
B. Sai
59. Phản ánh của phản ánh cũng chính là ý thức :
A.@ Đúng
B. Sai
60. Tồn tại được nhận thức cũng chính là ý thức :
A.@Đúng
B. Sai
61. Nhận thức của nhận thức là ý thức :
A.@Đúng
B. Sai
62. Tín hiệu của tín hiệu là ngơn ngữ :

A@. Đúng
B. Sai

BÀI 5- STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ
1.

2.

3.

4.

5.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng xấu
được gọi dưới cái tên chung là stress
A. Đúng
@B. Sai
Rối loạn Stress rất đa dạng và phức tạp. Những vấn đề cơ bản của Stress
như:
A. Phản ứng thích nghi
B. Phản ứng bệnh lý
@C. Phản ứng thích nghi và phản ứng bệnh lý của cơ thể trước các yếu tố gây
Stress
D. Biểu hiện lâm sàng
E. Thay đổi tâm lý
Stress là đối tượng nghiên cứu của
A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Xã hội học

D. Tâm lý cá nhân
@E. Tâm lý y học, tâm lý học, xã hội học..
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng được
gọi dưới cái tên chung là stress. Chúng ta quan niệm mọi Stress đều xấu
A. Đúng
@B. Sai
Stress là thuật ngữ dùng để chỉ một nguyên nhân, một tác nhân gây Stress
25/105


×