Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG ĐẠI THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.52 KB, 14 trang )


Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Gốm Xây Dựng Đại Thanh
3.1.Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty.
3.1.1.Ưu điểm

Bớc sang nền kinh tế thị trờng cùng với sự biến đổi của cơ chế quản lý các doanh
nghiệp đều phải tìm chỗ đứng cho mình. Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác Công ty
Gốm Xây Dựng Đại Thanh đã thực sự hoà nhập với sự biến chuyển chung của nền
kinh tế cả nớc, từng bớc khắc phục những khó khăn trớc mắt để sản phẩm của Công
ty ngày càng đứng vững trên thị trờng.
Thực tế các sản phẩm của Công ty, ngày càng chiếm u thế, thị trờng tiêu thụ
ngày càng đợc mở rộng, chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng cao, chủng loại
đa dạng phong phú. Điều đó chứng tỏ một sự nhạy bén trong công tác quản lý, sự cố
gắng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty đã trở thành đòn bẩy tích cực trong
quá trình phát triển đi lên của Công ty.
Cùng với quá trình chuyển đổi ấy, hệ thống công tác kế toán Công ty đã
không ngừng đợc biến đổi cả về cơ cấu lẫn phơng pháp hạch toán. Công tác kế toán
của Công ty đã đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với
điều kiện cụ thể của Công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý chung. Tuy nhiên, trong quá
trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn tồn tại những v-
ơng mắc cha hợp lý mà theo em nếu khắc phục đợc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Một số đặc điểm nổi bật trong công tác kế toán của Công ty:
-Bộ máy kế toán của Công ty tơng đối hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ các nội dung
hạch toán và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý. Đội ngũ nhân viên kế toán đều là những
1

ngời có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ kế toán, tác phong làm việc khoa


học, có tinh thần trách nhiệm cao. Chính vì vậy, giúp cho công tác kế toán đợc
chuyên môn hoá, tạo điều kiện cho mỗi ngời tìm hiểu sâu, nâng cao nghiệp vụ, phát
huy tối đa khả năng của mình, các số liệu giữa các bộ phận kế toán đợc cung cấp kịp
thời , nhanh chóng, chính xác.
-Việc xác định đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành hoàn toàn phù hợp với
đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm sản xuất, giúp cho kế toán phát
huy đợc chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch một cách kịp thời.
Hơn nữa, Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm hoàn thành, đảm bảo
gắn liền thu nhập cho ngời lao động với khối lợng sản phẩm sản xuất, là điều kiện
thúc đẩy công nhân có ý thức tiết kiệm trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động,
tránh lãng phí thời gian lao động.
-Với đội ngũ kế toán lành nghề, giàu kinh nghiệm, Công ty đã nghiên cứu vận
dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình
kế toán đã lập và sử dụng các chứng từ kế toán phù hợp phục vụ tốt cho công tác kế
toán.
Nhìn chung, trong quá trình hạch toán, Công ty đã sử dụng hệ thống sổ kế toán
theo đúng quy định, ghi chép đầy đủ theo từng khoản mục mà mẫu sổ quy định.
Đồng thời, việc tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách cũng đợc thực hiện hợp lý,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm một cách nhanh chóng chính xác.
-Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty đã
kịp thời cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, giúp nhà quản lý đề ra những quyết
định đúng đắn về việc sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất.
Công ty đã xây dựng định mức chi phí sản xuất cho mỗi loại sản phẩm tơng đối
khoa học, hợp lý. Thông qua hệ thống định mức chi phí, các nhà quản trị có thể
giám sát tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất và đánh giá hiệu quả sử
dụng các nguồn lực.
2

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành theo

quy định. Giữa kế toán giá thành và các phần việc kế toán đợc ghi chép chính xác,
đầy đủ là cơ sở đảm bảo cho việc tính giá thành hợp lý.

3.1.2.Nhợc điểm
-Về kế toán khấu hao TSCĐ: hạch toán toàn bộ số khấu hao TSCĐ (dùng cho sản
xuất, quản lý, bán hàng) vào TK 627 mà không tách riêng số khấu hao phục vụ cho
bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, và số khấu hao phục vụ cho bộ máy quản lý
doanh nghiệp là không đúng với chế độ kế toán hiện hành.
-Về chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: để đảm bảo phản ánh
trung thực chi phí phát sinh phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Công ty cần có
sự tách biệt giữa hai khoản chi phí này bằng cách tập hợp và theo dõi trên hai tài
khoản cấp hai riêng biệt (TK 6277, TK 6278) giúp cho việc quản lý chi phí đợc tốt
hơn.
-Hạch toán thiệt hại trong sản xuất: trong thực tế sản xuất sản phẩm tại Công ty,
có phát sinh các chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng, nhng các khoản chi phí này
không đợc theo dõi hoặc nếu đợc theo dõi thì cũng không chặt chẽ. Đây là một tồn
tại lớn của Công ty bởi vì:
Thứ nhất, không phản ánh đợc thiệt hại trong sản xuất. Thiệt hại trong sản
xuất là thiệt hại ngoài ý muốn chủ quan của con ngời nhng không phải thế mà nó
không xảy ra. Vì vậy, sẽ gây khó khăn cho nhà quản lý trong việc xác định giai
đoạn, bộ phận, chi tiết sản phẩm... bị hỏng và việc xác định trách nhiệm bồi thờng,
xác định cơ sở, căn cứ để tính tỷ lệ h hỏng, tổ chức phơng tiện bảo hành, bảo quản
khó khăn.
Thứ hai, nếu mọi chi phí sản xuất sản phẩm hỏng đều đợc coi là chi phí sản
xuất và tính vào giá thành sản phẩm thì đẩy giá thành sản xuất của doanh nghiệp lên
cao. Điều này, không chỉ ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng
tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng,
đặc biệt trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
3


-Việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và tiền lơng nghỉ phép
cho công nhân sản xuất.
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn và h hỏng từng bộ phận.
Để đảm bảo cho tài sản cố định hoạt động bình thờng trong suốt thời gian sử dụng,
các doanh nghiệp phải tiến hành thờng xuyên bảo dỡng và sửa chữa tài sản cố định
khi bị h hỏng.
Đối với các khoản chi phí thờng xuyên thờng ít cho nên đợc phản ánh trực
tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có tài sản cố định sửa chữa. Tại
Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh, không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa
lớn tài sản cố định mà phát sinh trong kỳ nào thì chuyển hết vào giá thành của kỳ
đó, chính vì vậy gây biến động lớn về giá thành.
Đối với tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất công ty không tiến hành trích
trớc mà cũng tính trực tiếp vào giá thành, cho nên cũng ảnh hởng tới sự tăng giảm
thất thờng giá thành giữa các kỳ.
3.2.Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.
Qua thực tế tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất ở Công ty, dới góc độ
là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty:
*Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xét về đặc điểm sản xuất kinh doanh thì việc xác định đối tợng kế toán chi
phí sản xuất nh trên là phù hợp. Nhng đứng về mặt quản lý, để cho phù hợp thì Công
ty nên tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung theo tổ sản xuất và trong từng tổ sẽ chi tiết theo từng
loại sản phẩm. Hơn thế nữa, quá trình sản xuất sẽ diễn ra ở các tổ khác nhau, mỗi tổ
có nhiệm vụ riêng trong sản xuất, sự tiêu hao nguyên vật liệu cũng khác nhau ở mỗi
tổ. Do đó, việc chi tiết theo từng tổ giúp cho việc kiểm soát chi phí dễ dàng hơn.
Để làm đợc điều này, doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán theo từng tổ, mỗi tổ có
kế toán làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh trung thực, chính xác chi phí thực tế của tổ
4


mình, đồng thời cũng giúp cho việc theo dõi, quản lý, kiểm soát chặt chẽ và có hiệu
quả cao.
Vấn đề khó khăn của Công ty hiện nay là cha có kế toán ở từng tổ sản xuất, mà
muốn hạch toán chi phí thì phải tập hợp chi phí phát sinh theo tổ. Đây là điều mà
doanh nghiệp cần quan tâm để quản lý chi phí và giá thành có hiệu quả.
*Xác định tài khoản chi tiết theo từng đối tợng
Để phù hợp với đối tợng kế toán chi phí sản xuất đã xác định, Công ty nên
tiến hành mở chi tiết cho một số tài khoản sau:
-TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này đợc mở chi tiết nh sau:
+TK 621A: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở tổ than
TK 6211: chi tiết cho sản phẩm gạch R60
TK 6212: chi tiết cho sản phẩm gạch đặc
+TK 621B: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở tổ đất
TK 6211: chi tiết cho sản phẩm gạch R60
TK 6212: chi tiết cho sản phẩm gạch đặc
......................
-TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này đợc chi tiết nh sau:
+TK 622A: chi phí nhân công trực tiếp ở tổ than
TK 6221: : chi tiết cho sản phẩm gạch R60
TK 6222: chi tiết cho sản phẩm gạch đặc
+TK 622B: chi phí nhân công trực tiếp ở tổ đất
TK 6221: chi tiết cho sản phẩm gạch R60
5

×