Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.84 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 08/11/2019
Ngày giảng: 11/11/2019
<i> </i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: HS biết;</b></i>
- Tính chất hố học của kim loại nói chung : tác dụng của KL với phi kim,
với dung dịch axit, với dung dịch muối.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Quan sát hiện tượng , thí nghiệm cụ thể , rút ra được tính chất hoá học của kim
loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hố học của KL.
- Tính khối lượng của kim loại trog hản ứng , thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.
<b>3. Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
<i><b> 4. Thái độ:</b></i>
- Học sinh biêt cách sử dụng kim loại đúng cách.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực thực hành hóa học
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
<i>- Dụng cụ: ống nghệm, đèn cồn, diêm</i>
<i>- Hoá chất: dd CuSO</i>4 ; đinh sắt sạch, Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn.
<b> 2. Học sinh</b>
- Đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp:</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp phát</b>
hiện và giải quyết vấn đề. Làm việc nhóm.
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời. Kĩ thuật chia</b>
nhóm; giao nhiệm vụ
<b>1. ổn định tổ chức (1”)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7”)</b>
HS 1: Bài tập 4 (SGK)
HS 2: Nêu và giải thích ứng dụng của 1 số KL dựa vào t/c vật lí?
<b>3. Bài mới </b>
* GV nêu vấn đề: Chúng ta đã biết KL có nhiều ứng dụng trong đời sóng và
sản xuất. Để sử KL có hiệu quả cần phải hiểu KL có những tính chất hố học nào?
=> Y/c HS nêu một số tính chất đã biết về KL thơng tính chất hố học của những
chất khác đã học: tác dụng với oxi, với dung dịch muối, với dung dịch axit.
=> Sau đây sẽ tiến hành xét từng tính chất cụ thể.
<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Phản ứng của Kim loại với phi kim </b></i>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hóa học của kim loại.</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 15 phút</b>
Các em đã biết phản ứng của KL nào với
oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
<i>→ Sắt</i>
<i>→ Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi → </i>
<i>nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)</i>
<i>3Fe(r) + 2O2(k) </i>
- Nêu một số phản ứng của KL khác với oxi
mà em biết?
<i> Zn, Al, Cu... phản ứng với oxi → các oxit</i>
- Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi?
<i>Kim loại + O2 </i>
- KL phản ứng với PK khác? GV biểu diễn
thí nghiệm ngiên cứu p/ư của Na với Cl2:
Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trên đèn
cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình
khí clo. Quan sát, nhận xét?
<i>→ Na cháy trong sáng trong khi Cl2 tạo </i>
<i>khói trắng đó là tinh thể NaCl</i>
- Viết PTHH?
<i> 2Na(r) + Cl2(k) </i>
<i> (vàng lục) (Trắng)</i>
<b>I. Phản ứng của Kl với phi kim</b>
1. Tác dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k)
<i>o</i>
Fe3O4
<b>Kim loại + O2 </b>
2. Tác dụng với PK khác
2Na(r) + Cl2(k)
<i>o</i>
2NaCl(r)
(vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r)
<i>o</i>
FeS(r)
- Ở nhiệt độ cao Kl tác dụng với PK khác?
<i>→ Sắt + S → Muối</i>
<i>Mg, Al, Fe, Zn...</i>
- Rút ra kết luận về phản ứng của KL với
PK?
<i>Kim loại + phi kim </i>
<i><b>Hoạt động 2: Phản ứng của KL với dd axit</b></i>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hóa học của kim loại.</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 8 phút</b>
- Nêu một số KL phản ứng với dd axit →
H2
- Viết PTHH?
- Nhận xét về tính chất của KL với dd axit?
* Kl phản ứng với dd axit đặc nóng khơng
giải phóng khí H2
* KL tác dd axit HNO3 khơng giải phóng
khí H2
<b>II. Phản ứng của Kl với dd axit</b>
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)
<b>Một số KL + dd Axit → Muối + </b>
<b>H2</b>
<b> (HCl, H2SO4 loãng)</b>
<b>Hoạt động 3: Phản ứng của kim lo¹i với dd muối </b>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất hóa học của kim loại.</b>
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 12 phút</b>
- Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác
dung với dd AgNO3?
- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 →
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
- Hướng dẫn các nhóm làm TN:
Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét
<i>- Có chất màu đỏ bám lên Zn</i>
<i>- Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần</i>
Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?
<b>III. Phản ứng của Kl với dung dịch </b>
<b>muối</b>
1. Phản ứng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) +
2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
→ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
→ Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
<i>→ khơng có hiện tượng gì</i>
- Rút ra kết luận?
- Nêu một số Kl tác dụng với dd muối.
<i> → Zn hoạt động hóa học > Cu</i>
<i>→ Cu hoạt động hóa học < Al</i>
<b>mới</b>
(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na,
Ba, Ca, K)
<i><b>4. Củng cố (6 phút)</b></i>
- Nhắc lại tính chất hóa học cung của kim loại?
- Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
Zn + S →
? + Cl2 → AlCl3
? + HCl → FeCl2
+ ?
Al + AgNO3 → ?
+ ?
? + Mg → ? + Ag
Al + CuSO4 → ?
+ ?
? + ? → MgO
? + CuSO4 →
FeSO4 + ?
<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)</b></i>
- Làm bài tập trang 51 SGK
- Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA CỦA KIM LOẠI”
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
Ngày giảng: 13/11/2019
Tiết 23
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức: HS biết;</b></i>
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) , Cu , Ag
, Au.
- ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể , rút ra được trình tự xắp xếp một số
nguyên tố trong dãy hoạt động hố học của kim loại. Và từ đó hiểu được cách xắp
xếp các nguyên tố trong dãy hoạt đông hoá học của kim loại.
- Vạn dụng được ý nghĩa của dãy hoạt đoọng hoá học của kim loại để dự đoán kết
quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch
muối .
<b>3. Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
<b>4. Thái độ:</b>
- Học sinh có khả năng làm việc khoa học, chính xác, cẩn thận.
<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực thực hành hóa học
<b>II .Chuẩn bị :</b>
<b> 1.Giáo viên</b>
Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho HS hoạt động nhóm:
Thí nghiệm 1: Một đinh sắt, 1 day ( mảnh ) đồng , dd FeSO4 , dd CuSO4
Thí nghiệm 2: Một dây đồng, một mẩu bạc, dd AgNO3 , dd CuSO4
Thí nghiệm 3: Một đinh sắt, một dây đồng, 2 ống nghiệm đựng dd HCl
Thí nghiệm 4: Một mẩu Na , đinh sắt, dd phenolphtalein , 2 cốc nước cất.
<b> 2.Học sinh</b>
- Chuẩn bị trước nội dung bài học.
<b>III .Phương pháp: </b>
<b>1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp phát</b>
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời. Kĩ thuật chia</b>
nhóm; giao nhiệm vụ
<b>IV.Tiến trình bài giảng:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức (1”)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (7”)</b></i>
Gọi 3 HS làm các BT: 4, 5, 6 ( Nếu có HS khá y/c xung phong làm BT 7* )
<b>3.Nội dung bài mới </b>
<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại </b></i>
<i><b>Được xây dựng như thế nào?</b></i>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách tiến hành thí nghiệm, quan sát được</b>
hiện tương, rút ra nhận xét để xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.
<b>- Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm .Phương pháp phát hiện và giải</b>
quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ. Kĩ thuật hỏi và trả</b>
lời.
<b> - Thời gian: 20 phút</b>
TN 1: Thực hiện thí nghiệm Fe tác
dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác
dụng với dung dịch FeSO4.
- yêu cầu học sinh quan sát để tự rút
ra kết luận?
<i>Hs thảo luận nhóm.</i>
<i>Đại diện nhóm báo cáo, hs lắng </i>
Ag vào dung dịch CuSO4.
<i>HS quan sát TN: mô tả hiện tượng và</i>
<i>rút ra kết luận.</i>
TN3:
Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây
đồng vào dung dịch HCl và đinh sắt
vào dung dịch HCl.
<i>HS làm TN.</i>
<i>HS quan sát hiện tượng, giải thích và</i>
<b>I. Dãy hoạt động hóa học của kim </b>
<b>loại được xây dựng như thế nào?</b>
*TN1: Có chất rắn màu đỏ bám
ngồi đinh sắt, đó là Cu.
-Kết luận: Sắt hoạt động hóa học
mạnh hơn đồng, đồng hoạt động hóa
học yếu hơn sắt.Ta xếp sắt trước
đồng: Fe,Cu.
*TN2:
-Kết luận: Đồng hoạt động hóa học
mạnh hơn bạc, bạc hoạt động hóa
học yếu hơn Đồng. Ta xếp đồng
đứng trước bạc: Cu, Ag.
*TN3:
<i>rút ra kết luận.</i>
TN4: Giáo viên làm TN biểu diễn
- Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1
đựng nước cất có thêm vài giọt
dung dịch phenolphtalein.
- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2
đựng nước cất có nhỏ vài giọt
dung dịch phenolphtalein.
<i>Hs quan sát trạng thái, màu sắc,</i>
-Căn cứ vào các kết luận ở TN 1, 2 ,
3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại
thành dãy theo chiều giảm dần mức
độ hoạt động hóa học.
<i>Hs sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.</i>
-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác
<i>HS nghe và ghi chép.</i>
*TN4:
-Kết luận: Ta xếp Natri đứng trước
sắt: Na, Fe.
*Dãy hoạt động hóa học của một
số kim loại:
<b>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), </b>
<b>Cu, Ag, Au.</b>
<i><b>Hoạt động 2: Dãy hoạt đơng hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>
<b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của</b>
kim loại.
<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương</b>
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 10 phút</b>
Từ các TN để xây dựng dãy hoạt
động hóa học của kim loại, các em
hãy trả lời các câu hỏi sau:
-Các kim loại được sắp xếp như thế
nào trong dãy hoạt động hóa học?
- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với
nước ở nhiệt độ thường?
-Kim loại ở vị trí nào phản ứng với
dung dịch axit giải phóng khí Hiđro?
-Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim
<b>II. Dãy hoạt đơng hóa học của kim </b>
<b>loại có ý nghĩa như thế nào? </b>
lọai đứng sau ra khỏi dung dịch
muối?
<i>HS thảo luận nhóm, rút ra kết luận </i>
<i>về ý nghĩa của dãy hoạt động hóa </i>
<i>học của kim loại.</i>
<i><b>4. Củng cố: (8 phút) </b></i>
Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào có thể tác dụng được
với
a. dung dịch H2SO4 lỗng
b. dung dịch FeCl2
c. dung dịch AgNO3
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)</b></i>
- Làm bài tập trang 54 SGK.
- Soạn bài 18
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>