Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tự học Lý lớp 10 lần 4, tự học Lý lớp 11 lần 4, tự học Lý lớp 12 lần 4.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>



<b>I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>
<b>1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>


Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng...phương (gãy) cảu các tia sáng khi truyền ...
góc qua ...giữa hai môi trường...khác nhau.


<b>2/ Định luật khúc xạ ánh sáng </b>


<i><b>a) Hình ảnh minh họa </b></i>


SI: ...
IR: ...
N’IN: ...
IS’: ...
i : ...
r : ...
i’ = i : ...
<i><b>b) Phát biểu định luật: </b></i>


- Tia ...nằm trong mặt phẳng...(tạo bởi tia tới và pháp tuyến)
và ở ... pháp tuyến so với ...


- Với hai môi trường ... nhất định, tỉ số giữa ... (sini)
và ...(sinr) luôn...


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG </b>
<b>1/ Chiết suất tỉ đối </b>



21
sin
s inr


<i>i</i>
<i>n</i>


 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1)


- Nếu n21 > 1  sini ...sinr i ...r  tia khúc xạ bị lệch...pháp tuyến hơn
 môi trường (2) ...hơn môi trường (1)


- Nếu n21 < 1  sini ...sinr i ...r  tia khúc xạ bị lệch...pháp tuyến hơn
 môi trường (2) ...hơn môi trường (1)


<b>2/ Chiết suất tuyệt đối </b>


Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất...
của môi trường đó đối với...


Vậy: 2
21


1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG </b>


Ánh sáng truyền đi theo...thì cũng truyền ...
theo đường đó.


<b>BÀI TẬP </b>



<b>1/</b> Chiếu một tia sáng từ nước ra ngồi khơng khí. Tính góc khúc xạ, biết góc tới bằng :


a/ 300<sub> b/ 45</sub>0<sub> c/ 60</sub>0<sub>. </sub>


Cho chiết suất của nước là 4/3.


ÑS : a/ 410<sub>50</sub>’<sub>; b/ 70</sub>0<sub>30</sub>’<sub>; c/ không có tia khúc xạ </sub>


<b>2/</b> Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí đến một mơi trường trong suốt có chiết suất n, người


ta đo được góc khúc xạ là 30o<sub> và góc hợp bởi tia phản xạ với tia khúc xạ là 90</sub>o<sub>. Tính góc tới </sub>


i và chiết suất n của mơi trường đó.


ĐS : 60o<sub> ; </sub>
3


<b>3/</b> Một cái cọc nằm thẳng đứng trong môt bể rộng, đáy nằm ngang, chứa đầy nước. Phần cọc


nhơ trên mặt nước dài 0,6m. Bóng của cái cọc trên mặt nước dài 0,8m; ở dưới đáy bể bể dài
1,7m. Tính chiều sâu của bể nước . Chiết suất của nước là 4/3


ÑS : 1,2m



<b>4/ Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Chếch ở trên có một </b>


ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4 cm và ở đáy dài 8 cm. Cho chiết suất của nước là
4/3. Biết chiều sâu của nước trong bình là 6,4 cm. Tính phần thước nhơ lên khỏi mặt nước.
ĐS: 4 cm


<b>5/ Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng mặt </b>


trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với mặt nước một góc 30o<sub>. Tìm chiều dài bóng của cây </sub>


gậy in trên đáy hồ. Cho chiết suất n = 4/3.


ĐS: 2,14m


<b>6/(NC) </b> Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng S ở dưới đáy một bể nước có


độ sâu h, theo phương vng góc với mặt nước . Người ấy thấy hình như hịn sỏi được nâng
lên gần mặt nước theo phương thẳng đứng đến điểm S’<sub>. </sub>


a/ Hãy chứng minh công thức sau đây về độ nâng : SS’<sub>= h ( 1- 1/n) , n là chiết suất của nước </sub>


b/ Biết khoảng cách từ S’<sub> đến mặt nước là 60cm. Tính chiều sâu của bể nước. Cho n =4/3 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN </b>



<b>I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MƠI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN </b>
<b>1/ Thí nghiệm </b>


Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ...trong suốt vào...


Thay đổi độ nghiêng của chùm ...(thay đổi i) và qua sát chùm
tia...ra khơng khí


<b>Góc tới </b> <b>Chùm tia khúc xạ </b> <b>Chùm tia phản xạ </b>


i nhỏ


i = igh


i > igh


<b>2/ Góc giới hạn phản xạ tồn phần </b>


+ Vì n1 > n2 => r > i.


+ Khi i tăng thì r cũng tăng (r > i). Khi r đạt giá trị cực đại 900<sub> thì i đạt giá trị i</sub>


gh gọi là góc giới hạn


phản xạ tồn phần.
+ Ta có:


+ Với i > igh thì khơng tìm thấy r, nghĩa là khơng có..., tồn bộ tia sáng bị phản xạ


<b>ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng ... </b>


<b>II/ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN </b>
<b>1/ Định Nghĩa </b>


Phản xạ toàn phần là hiện tượng... ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân


cách giữa hai môi trường trong suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG </b>
<b>1/ Cấu tạo </b>


Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một sợi dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản
xạ toàn phần.


Sợi quang gồm hai phần chính:


+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh siêu sach có chiết suất lớn (n1).


+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 < n1.


Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học.


<b>2/ Cơng dụng </b>


Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với các ưu điểm:
+ Dung lượng tín hiệu lớn.


+ Khơng bị nhiễu bở các bức xạ điện từ bên ngồi.
+ Khơng có rủi ro cháy (vì khơng có dịng điện).
<b> Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học. </b>


<b>BÀI TẬP </b>


Một mơi trường trong suốt thứ nhất có chiết suất 1,5 ngăn cách với môi trường trong suốt thứ hai
có chiết suất 1,33 bằng một mặt phẳng.



a/ Khi tia sáng đi từ môi trường thứ nhất sang mơi trường thứ hai thì góc giới hạn phản xạ toàn
phần của tia sáng tại mặt phân cách bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG VII: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC </b>


<b>BÀI 28: LĂNG KÍNH </b>



<b>I/CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH </b>


Lăng kính là một khối chất...,... (thủy tinh, nhựa...)
thường có dạng...


Về phương diện quang học, Một lăng kính được đặc trưng bởi:
+ ...
<b>+ ... </b>


<b>II/ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH </b>


<i><b>1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng </b></i>


Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác
nhau.  Đó là sự ... ánh sáng.


<b>2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính </b>


Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
+ Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy
của lăng kính.


+ Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy
của lăng kính.



Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về
...của lăng kính so với tia tới.


Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là ...D của tia
<b>sáng khi truyền qua lăng kính. </b>


<b>III/ CÁC CƠNG THỨC LĂNG KÍNH </b>


<b>1/ Cơng thức tổng quát </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>2/ Trường hợp góc nhỏ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3/ Góc lệch cực tiểu </b>


...
...
...
...
...


...


<b>IV/ CƠNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH </b>
<b>1. Máy quang phổ </b>


Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.


Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác
định được cấu tạo của nguồn sáng.


<b>2. Lăng kính phản xạ tồn phần </b>


Lăng kính phản xạ tồn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
<b> Lăng kính phản xạ tồn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …) </b>


<b>BÀI TỐN </b>


1/ Một lăng kính được làm bằng thủy tinh có chiết suất 2<sub> đặt trong khơng khí, tiết diện là một </sub>


tam giác cân có góc chiết quang 30o<sub>. Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc SI tới vng góc với mặt </sub>


AB và xác định góc lệch.


2/ Một lăng kính được làm bằng thủy tinh có chiết suất 2<sub> đặt trong khơng khí, tiết diện là một </sub>


tam giác cân có góc chiết quang 45o<sub>. Một tia tới lăng kính dưới góc 45</sub>o<sub> và ló ra khỏi lăng kính. </sub>


Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc lệch.


3/ Một lăng kính có góc A = 60o<sub> trong khơng khí. Có góc lệch cưc tiểu Dm = 30</sub>o<sub>. Tính chiết suất. </sub>



4/ Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 60o<sub>, chiết suất n = </sub> <sub>3</sub><sub>, </sub>


đặt trong khơng khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng ABC của lăng kính
vào mặt bên thứ nhất sao cho có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch giữa tia ló và tia tới
là nhỏ nhất. Tính góc tới i và góc lệch D.


5/ Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 30o<sub>. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được </sub>


chiếu vng góc đến mặt trước của lăng kính.
a/ Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng


b/ Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính cùng kích thước nhưng có
chiết suất n’  n, chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính. Tính n’


c/ Nếu trong điều kiện của câu b, lăng kính thay thế có cùng chiết suất như lăng kính đã cho
nhưng có góc chiết quang A’  A thì A’ có giá trị nào? Cho chùm tia ló cũng sát mặt sau.
6/ Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được


chiếu vng góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng
ló ra khỏi đáy BC theo phương vng góc với BC.


a) Tính góc chiết quang A của lăng kính


</div>

<!--links-->

×