Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.07 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 10/10/2018 Tiết: 16 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>
1. Kiến thức: - Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
<i><b> 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, thực hiện thành thạo việc</b></i>
chia đa thức cho đơn thức
- KNS: Thu thập và xử lý thông tin
3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đốn và phân tích
4. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng quy tắc làm phép
tính.
- Rèn cho HS tinh thần tự do
5. Phát triển năng lực tự học, tính tốn
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>
<b>1. Giáo viên: thước thẳng, máy chiếu </b>
2. Học sinh: thước chia khoảng, học bài và xem trước bài mới.
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>
<b>1. Phương pháp</b>
- Luyện tập, thực hành
- Vấn dáp
<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ
<i><b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
<b>HS1: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia đơn thức A</b>
cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ?
Áp dụng làm BT 41/ 07 (SBT): Làm tính chia
<i><b>a) 18x</b></i>2<sub>y</sub>2<i><b><sub>z : 6xyz = 3xy b) 5a</sub></b></i>3<sub>b : (-2a</sub>2<sub>b) = </sub> −
5
2 <i><b><sub>a c) 27x</sub></b></i>4<sub>y</sub>2<sub>z : 9x</sub>4<sub>y =</sub>
3yz
<b> HS: Nhận xét, góp ý </b>
<i><b> a. Đặt vấn đề (1 phút): Ta đã biết quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. </b></i>
<i>Vậy muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ tìm </i>
<i>hiểu điều đó</i>
<i><b>b. Triển khai bài: </b></i>
<i><b>Hoạt dộng của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)</b></i>
<i>MT: Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức </i>
<i>Phương pháp: Luyện tập, thực hành</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<b>GV: Đưa lên bảng phụ nội dung [?1] </b>
sau
<i>Cho đơn thức 3xy2</i>
- Đa
thức: ...
- Chia các hạng tử của đa thức cho
3xy2
<b>... : 3xy</b>2<sub> = ...</sub>
<b>... : 3xy</b>2<sub> = ...</sub>
<b>... : 3xy</b>2<sub> = ...</sub>
- Kết quả: ...
Khi đó: (...) : 3xy2<sub> = ...</sub>
<b>HS: Đọc và lần lượt thực hiện yêu cầu</b>
<b>?1</b>
<b>+ Hs1 lên bảng cho đa thức</b>
<b>+ Hs2 lên làm các phần còn lại</b>
<b>?: Vậy muốn chia đa thức cho đơn</b>
thức (trường hợp các hạng tử của đa
thức chia hết cho đơn thức) ta làm
như thế nào
<b>HS: Trả lời quy tắc</b>
<b>GV: Nhận xét và gọi 2 HS đọc to quy</b>
tắc trong SGK. Ghi ví dụ lên bảng và
HD học sinh cùng thực hiện
<b>HS: Đứng tại chổ thực hiện theo quy</b>
tắc
<b>GV: Nhận xét và lưu ý học sinh trong</b>
thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ
bớt một số bước trung gian.
<i><b>1. Quy tắc:</b></i>
<b>[?1] Cho đơn thức 3xy</b>2
- Đa thức: 15x2<sub>y</sub>5<sub> + 12x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> - 10 xy</sub>3
- Chia các hạng tử của đa thức cho
3xy2
15x2<sub>y</sub>5<sub> : 3xy</sub>2<sub> = 5xy</sub>3
12x3<sub>y</sub>2<sub> : 3xy</sub>2<sub> = 4x</sub>2
-10 xy3<sub> : 3xy</sub>2<sub> = </sub> −
10
3 <sub>y</sub>
- Kết quả: 5xy3<sub> + 4x</sub>2 −
10
3 <sub>y</sub>
<i>Khi đó: (15x</i>2<sub>y</sub>5<sub> + 12x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> - 10 xy</sub>3<sub> ) :</sub>
3xy2
= 5xy3<sub> + 4x</sub>2 −
10
3 <sub>y</sub>
<i><b>* Quy tắc: SGK</b></i>
<i><b>* Ví dụ: Làm tính chia</b></i>
(30x4<sub>y</sub>3<sub> - 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>): 5x</sub>2<sub>y</sub>3
= (30x4<sub>y</sub>3<sub>:5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) + (-25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>:5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) +</sub>
(3x4<sub>y</sub>4:<sub> 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>
= 6x2<sub> - 5 - </sub>
-> Đưa BT 66/ 29 (SGK) lên bảng
phụ và gọi học sinh đọc to đề bài
<b>HS: Đọc và trả lời </b>
<b>?: Giải thích tại sao 5x</b>4<sub> chia hết cho</sub>
2x2
<b>HS: 5x</b>4<sub> chia hết cho 2x</sub>2<sub> vì 5x</sub>4<sub> : 2x</sub>2
=
5
2 <sub>x</sub>2<sub> là một đa thức</sub>
<i><b>Bài tập 66/ 29 (SGK)</b></i>
- Bạn Quang trả lời đúng
- Bạn Hà trả lời sai
<i><b>HĐ 2: Áp dụng quy tắc (8 phút)</b></i>
<i>MT: Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, thực hiện thành thạo việc chia đa</i>
<i>thức cho đơn thức</i>
<i>PP: Vấn đáp gợi mở. Luyện tập thực hành</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<b>GV: Đưa lên bảng phụ nội dung ?2,</b>
yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu a
<b>HS: Hoa giải đúng.</b>
<i><b>GV: Bổ sung thêm -> Để chia một đa</b></i>
<i>thức cho một đơn thức, ngồi cách</i>
<i>áp dụng qui tắc, ta cịn có thể phân</i>
<i>tích đa thức bị chia thành nhân tử mà</i>
<i>có chứa nhân tử chung là đơn thức. </i>
<b>HS: Áp dụng câu a, một em lên làm</b>
câu b, cả lớp làm vào vở
<b>GV: Nhận xét và HD sửa sai</b>
<i><b>2. Áp dụng:</b></i>
<b>?2:</b>
<i><b>a) Bạn Hoa giải đúng</b></i>
<i><b>b) Làm tính chia </b></i>
(20x4<sub>y - 25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 3x</sub>2<sub>y) : 5x</sub>2<sub>y</sub>
Ta có: 20x4<sub>y - 25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 3x</sub>2<sub>y</sub>
= 5x2<sub>y.</sub>
2<sub>−5 y−</sub>3
5
Nên: (20x4<sub>y - 25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 3x</sub>2<sub>y) : 5x</sub>2<sub>y</sub>
= 4x2<sub> - 5y - </sub>
3
5
4. Củng cố (13 phút)
<b>HS: 3 em lên bảng làm bài tập 64/28 (SGK), cả lớp làm vào vở</b>
<i><b>Bài tập 64/ 28 (SGK)</b></i>
<i><b>a) (-2x</b></i>5<sub> + 3x</sub>2<sub> - 4x</sub>3<sub>): 2x</sub>2<sub> = ... = -x</sub>3<sub> + </sub>
3
2 <sub> -2x </sub>
<i><b>b) (x</b></i>3<sub> - 2x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub>): </sub>
1
2<i>x</i>
= -2x2<sub> + 4xy - 6x</sub>2<sub>y</sub>
<i><b>c) (3x</b></i>2<sub>y</sub>2<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 12xy) : 3xy</sub>
= xy + 2xy2<sub> - 4</sub>
<b>GV: Nhận xét và HD sữa sai</b>
<b>?: Xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không </b>
<b>HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.</b>
-> Đọc to nội dung BT 65/ 29 (SGK)
<b>GV: Ghi đề bài lên bảng</b>
<b>?: Em có nhận xét gì về các lũy thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào </b>
<b>HS: Các lũy thừa có cơ số là (x - y) và (y - x) đối nhau. Nên đưa (y - x)</b>2<sub> = (x - y)</sub>2
<b>GV viết: </b>
[3(x - y)4<sub> + 2(x - y)</sub>3<sub> - 5(x - y)</sub>2<sub>] : (y - x)</sub>2
<b> = [3(x - y)</b>4<sub> + 2(x - y)</sub>3<sub> - 5(x - y)</sub>2<sub>] : (x - y)</sub>2
<b>HS: Lên thực hiện tiếp </b>
<b>C1: </b>
[3(x - y)4<sub> + 2(x - y)</sub>3<sub> - 5(x - y)</sub>2<sub>] : (y - x)</sub>2
<b> = [3(x - y)</b>4<sub> + 2(x - y)</sub>3<sub> - 5(x - y)</sub>2<sub>] : (x - y)</sub>2
<b> = 3(x - y)</b>2<sub> + 2(x - y) - 5</sub>
<b>GV: Ngoài cách làm trên, ta cịn có thể làm bài tập này bằng cách đặt x - y = t rồi tính</b>
<b>C2: Đặt x - y = t. Khi đó ta có: </b>
<b> [ 3t</b>4<sub> + 2t</sub>3<sub> - 5t</sub>2<b><sub>] : t</sub></b>2<sub> = 3t</sub>2<sub> + 2t - 5</sub>
= 3(x - y)2<sub> + 2(x - y) - 5</sub>
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK.
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. Quy tắc chia đa thức cho
đơn thức. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa trên lớp.
- BTVN : 44 -> 47 (SBT)
-Về nhà ôn tập lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng
đẳng thức đáng nhớ đã học.
<b>=> Xem trước bài : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 11/10/2018 Tiết: 17</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết
- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
<i><b> 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp (theo cột).</b></i>
3. Tư duy: Khả năng suy luận, tính độc lập sáng tạo trong tính tốn.
<i><b> 4. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng. </b></i>
- Rèn cho học sinh tính đồn kết, hợp tác.
5. Phát triển năng lực tính tốn, giải quyết vấn đề của học sinh.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>
<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài </b>
2. Học sinh: SGK, SBT, thước chia khoản, học bài và xem trước bài mới.
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>
<b>1. Phương pháp</b>
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Vấn dáp
- Luyện tập thực hành
<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
<b>HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B. </b>
Áp dụng làm BT 45a,b/ 08 (SBT):
<i><b> a) (5x</b></i>4<sub> - 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>): 3x</sub>2<sub> = </sub>
5
3 <sub>x</sub>2<sub> - x + </sub>
1
3
<i><b>b) (5xy</b></i>2<sub> + 9xy - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>): (-xy) = -5y - 9x + xy</sub>
<b>HS: Nhận xét, góp ý </b>
<b>GV: HD sửa sai và cho điểm</b>
3. Bài mới
<i><b> a. Đặt vấn đề (1 phút): Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu cách chia đa thức cho đa </b></i>
<i>thức một biến đã được sắp xếp</i>
<i><b> b. Triển khai bài: </b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)</b></i>
Mục tiêu: Nắm được cách cách chia đa thức đa thức đã sắp xếp.
Hiểu được phép chia hết.
PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật dạy học: Đặt và trả lời câu hỏi
<b>GV: Để chia đa thức </b>
2x4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x - 3 cho đa</sub>
thức x2<sub> - 4x - 3 ta đặt như sau: </sub>
2x4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x - 3 x</sub>2<sub> - 4x - 3</sub>
<b>HS: Làm theo sự HD của giáo viên</b>
<i>- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa</i>
<i>thức bị chia cho hạng tử có bậc cao</i>
<i>nhất của đa thức chia.</i>
<i>- Được bao nhiêu nhân với đa thức</i>
<i>chia</i>
<i>- Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia với </i>
<i>tích vừa tìm được</i>
<b>GV: Giới thiệu tiếp </b>
- Hiệu đó là dư thứ nhất
- Tiếp tục làm tương tự như các bước
đầu
- Cuối cùng ta được dư bằng không
<b>HS: Tiếp tục làm như trên</b>
<b>GV: Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép</b>
chia hết
<b>HS: Đọc và thực hiện nội dung ? trong</b>
SGK
<i> Kiểm tra lại tích (x2<sub>-4x - 3).(2x</sub>2<sub>- 5x</sub></i>
<i>+ 1) có bằng đa thức 2x4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2</i>
<i>+ 11x - 3 không ?</i>
<b>HS: Một em lên bảng thực hiện, cả lớp</b>
làm vào vở
<b>GV: Chốt lại phép chia hết</b>
<i><b>1. Phép chia hết:</b></i>
2x4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x - 3 x</sub>2<sub> - 4x - 3</sub>
2x4<sub> - 8x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub> - 5x + 1</sub>
-5x3<sub> + 21x</sub>2<sub> + 11x - 3</sub>
-5x3<sub> + 20x</sub>2<sub> + 15x </sub>
x2<sub> - 4x - 3</sub>
x2<sub> - 4x - 3</sub>
0
<i><b>Khi đó: </b></i>
(2x4<sub> - 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x - 3):(x</sub>2<sub> - 4x - 3)</sub>
= 2x2<sub> - 5x + 1</sub>
<b>?: Thử lại</b>
<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 9 phút)</b></i>
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành
Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ
<i><b>GV: Đưa đề BT 49ab/ 08 (SBT) lên Bài tập 49ab/ 08 (SBT) </b></i>
<b> </b>
<b> </b>
bảng phụ cho HS suy nghĩ 1 phút
<i><b> a) (12x</b><b>2</b><b><sub> -14x + 3 - 6x</sub></b><b>3</b><b><sub> + x</sub></b><b>4</b><b><sub>):(1 - 4x</sub></b></i>
<i><b>+ x</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>
<i><b>b) (x</b><b>5</b><b><sub> - x</sub></b><b>2</b><b><sub> - 3x</sub></b><b>4</b><b><sub> + 3x + 5x</sub></b><b>3</b><b><sub> - 5):(5 +</sub></b></i>
<i><b>x</b><b>2</b><b><sub> - 3x)</sub></b></i>
<b>HS: Hai em lên bảng thực hiện</b>
<b>GV: Lưu ý học sinh phải sắp xếp cả</b>
đa thức bị chia và đa thức chia theo
lũy thừa giảm của x rồi mới thực
hiện phép chia
<b>HS: Thực hiện và ghi kết quả lên</b>
bảng
<b>GV: Đưa tiếp BT 50/ 08 (SBT) lên</b>
bảng phụ
<b>?: Làm thế nào để tìm được thương Q</b>
và dư R
<b>HS: Thực hiện phép chia đa thức A</b>
cho đa thức B
<i><b>a) x</b></i>4<sub> - 6x</sub>3<sub> + 12x</sub>2<sub> -14x + 3 x</sub>2<sub> - 4x + 1</sub>
x4<sub> - 4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - 2x + 3</sub>
- 2x3<sub> + 11x</sub>2<sub> -14x + 3 </sub>
- 2x3<sub> + 8x</sub>2<sub> - 2x</sub>
3x2<sub> - 12x + 3</sub>
3x2<sub> - 12x + 3 </sub>
0
<i><b>b) x</b></i>5<sub> - 3x</sub>4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + 3x - 5 x</sub>2<sub> - 3x + 5</sub>
x5<sub> - 3x</sub>4<sub> + 5x</sub>3<sub> x</sub>3<sub> - 1</sub>
- x2<sub> + 3x - 5 </sub>
- x2<sub> + 3x - 5</sub>
0
<i><b>Bài tập 50/ 08 (SBT) </b></i>
x4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 13x - 11 x</sub>2<sub> - 2x + 3</sub>
x4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - 2</sub>
- 2x2<sub> + 13x - 11 </sub>
- 2x2<sub> + 4x - 6 </sub>
9x - 5
<b> Vậy: Q = x</b>2<b><sub> - 2 và R = 9x - 5</sub></b>
4. Củng cố (12 phút)
<b>GV: Đưa bài tập 1 sau lên bảng phụ và gọi 2 em lên bảng thực hiện </b>
<i><b>Bài 1: Thực hiện phép chia:</b></i>
(125x3<sub> + 1) : (5x + 1)</sub>
<b>HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở</b>
<b> 125x</b>3<sub> + 1 5x + 1</sub>
125x3<sub> + 25x</sub>2<sub> 25x</sub>2<sub> - 5x + 1</sub>
- 25x2<sub> + 1</sub>
- 25x2<sub> - 5x</sub>
5x + 1
5x + 1
0
<i><b>Khi đó: (125x</b></i>3<sub> + 1) : (5x + 1) = 25x</sub>2<sub> - 5x + 1</sub>
<b>GV: Nhận xét bài làm của học sinh, HD sửa sai</b>
<b>GV: Đưa bài tập 2 sau lên bảng phụ và gọi 1 em lên bảng thực hiện: </b>
<i><b>Bài 2: Tìm a để đa thức x</b><b>3</b><b><sub> - 3x</sub></b><b>2</b><b><sub> + 3x - a chia hết cho đa thức x - 1</sub></b></i>
<b>HS: Một em lên bảng thực hiện phép chia</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>? Để đa thức x</b>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 3x - a chia hết cho đa thức x - 1 thì cần có điều gì</sub>
<b>HS: Số dư phải bằng 0</b>
<b>GV: HD học sinh thực hiện</b>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 3x - a x - 1</sub>
x3<sub> - x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - 2x + 1</sub>
-2x2<sub> + 3x - a</sub>
-2x2<sub> + 2x</sub>
x - a
Để đa thức x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 3x - a chia hết cho đa thức x - 1 thì -a + 1 = 0 => a = 1 </sub>
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK.
- Ôn tập lại các quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. Quy tắc chia đa thức
cho đơn thức. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.
- Xem lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa trên lớp.
- BTVN : 67-> 70/ 31,32 (SGK) BT 48,49/ 08 (SBT)
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>
...
...
...
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<i><b>Ngày soạn: 12/10/2018 Tiết: 16 </b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
1. Kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ
nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của
tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với
cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy
<i><b>2. Kỹ năng : - Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN</b></i>
3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đốn và phân tích
4.Thái độ : - Rèn tư duy và óc sáng tạo.
- Rèn cho học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác
5. Phát triển năng lực tự học, sáng tạo và hợp tác của học sinh.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>
<b>1. Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK</b>
2. Học sinh: Thước, SGK, compa, bảng nhóm
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>
<b>1. Phương pháp</b>
<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vng là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vng là HCN
+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vng là HCN
+ Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN
3. Bài mới
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình chữ nhật, hơm nay chúng ta sẽ vận dụng các
kiến thức đã học để giải một số dạng bài tập
<i><b> b, Triển khai bài (25 phút):</b></i>
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật để
Phương pháp: Luyện tập thực hành
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Bài 61/99 </b></i>
<b>GV: Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
<b>HS: 1 HS đọc </b>
<b>GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày</b>
<b>HS: Lên bảng trình bày</b>
<b>HS: Dưới lớp làm bài & theo dõi, nhận </b>
xét cách trình bày của bạn
<b>GV: Tóm tắt bài giải</b>
<b>GV: Từ phần b ta có được cách dựng </b>
tam giác vng biết cạnh huyền của nó
ntn?
<b>HS: Trả lời</b>
<i><b>Bài 64/100</b></i>
<b>HS: Lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp </b>
cùng làm
<b>GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta </b>
phải Cm như thế nào?
<b>HS : Ta phải CM có 4 góc vng)</b>
<b>GV: Trong HBH có T/c gì? (Liên quan </b>
góc)
<b>GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = </b>
1800
Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE,
DH là các đường gì? <sub> Ta có cách CM </sub>
ntn?
<b>HS: Trả lời</b>
<i><b>Bài 65/100 </b></i>
<b>GV: Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
<b>HS: 1 HS đọc </b>
<b>GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày</b>
<b>HS: Lên bảng trình bày</b>
<i><b>Bài 61/99 </b></i>
A E
_ =
= I _
B H C
Bài giải:
E đx H qua I
<sub>I là trung điểm HE =>AHCE là HBH </sub>
mà I là trung điểm AC (gt)
có <i>Hˆ</i><sub>= 90</sub>0 <sub></sub> <sub> AHCE là HCN</sub>
<i><b>Bài 64/100 </b></i>
CM:
ABCD là hình bình hành theo (gt)
<sub> Â+</sub><i>Dˆ</i><sub> = 180</sub>0 <sub>; </sub> <i><sub>B</sub></i>ˆ <i><sub>C</sub></i>ˆ <sub> = 180</sub>0
Â+ <i>Bˆ</i><sub>= 180</sub>0 <sub>; </sub><i><sub>C D</sub></i>^<sub></sub> ^ <sub>= 180</sub>0
mà <i>A </i>ˆ1 <i>A</i>ˆ2 (gt)
<i>D </i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2 (gt) <i>A</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1<i>A</i>ˆ2 <i>D</i>ˆ2=
0
0
180
90
2
AHD có
1
1 ˆ
ˆ <i><sub>D</sub></i>
<i>A </i> <sub>= 90</sub>0<sub></sub> <i><sub>Hˆ</sub></i><sub>=90</sub>0
(Cm tương tự <i>C</i>ˆ <i>E</i>ˆ <i>F</i>ˆ <i>H</i>ˆ <sub>= 90</sub>0<sub> )</sub>
Vậy EFGH là hình chữ nhật
<i><b>Bài 65/100 </b></i>
<b>HS: Dưới lớp làm bài & theo dõi, nhận </b>
xét cách trình bày của bạn
<b>GV: Chốt lại</b> Từ (gt) có EF//AC & EF =
1
2<i>AC</i><sub> </sub>
EF//GH
GH//AC & GH =
1
2<i>AC</i> <sub> </sub>
EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC <sub>BD</sub>EF
EH//BD mà EFBD <sub>EF</sub>
HE
<sub> HBH có 1 góc vng là HCN</sub>
4. Củng cố (9 phút)
<b>GV: Cho HS làm bài tập: </b>
Cho HCN: ABCD gọi H là chân đường vng góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I
lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB
a) CMR: M là trực tâm CBN
b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR
tứ giác BINK là HCN
<b>Giải: a) MN là đường trung bình của </b>CBH <sub>MN</sub>BC
b) NI BM là HBH <sub>IN//BM, BK</sub>NC <sub>NI </sub>NC <sub>EINK có 3 góc vng</sub>
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Làm bài tập 63, 66 SGK
- Đọc trước bài “Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước”
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>
...
...
...
<i><b>Ngày soạn: 13/10/2018 Tiết: 17</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu được
T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
- Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều
<i><b>2. Kỹ năng: - HS nắm được cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho</b></i>
trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng // cách đều để
CM các đoạn thẳng bằng nhau
3. Tư duy: - Khả năng khái quát hóa, diễn đạt logic.
4.Thái độ: - Rèn tư duy lơ gíc - phương pháp phân tích óc sáng tạo.
- Rèn cho học sinh tinh thần tự do.
5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo của học sinh.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>
<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu</b>
2. Học sinh: Thước, SGK, compa, eke, bảng nhóm
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>
<b>1. Phương pháp</b>
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hợp tác nhóm
- Vấn dáp
<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ
- Chia nhóm
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
<b>HS1: Em hãy nêu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật?</b>
Dựa vào tính chất đó em hãy nêu các cách để vẽ được hình chữ nhật?
<b>* Cách vẽ:</b>
+ Vẽ đường chéo = nhau & cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
+ Vẽ 2 cạnh đối // cùng đường thứ 3.
3. Bài mới
<b>GV: Đặt vấn đề như phần mở đầu của SGK</b>
<i><b> b, Triển khai bài</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu ĐN khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (7 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật dạy học: Đặt và trả lời câu hỏi
<b>GV: Yêu cầu HS đọc ?1</b>
<b>HS: Đọc phần ?1 </b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm</b>
<b>HS: Làm theo yêu cầu của GV</b>
A B
a
b
H K
<b>GV : Ta nói h là k/c giữa 2 đt // a & b</b>
<sub>Ta có đ/n</sub>
<i><b>1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song</b></i>
<i><b>song </b></i>
<b> ?1: Cho 2đt // a & b</b>
Gọi A & B là 2 điểm bất kỳ thuộc đt a;
AH & BK là các đường kẻ từ A & B
đến đt b. Gọi độ dài AH là H .Tính độ dài
BK theo h
- Tứ giác ABKH có
AB//HK, AH//BK <sub>ABKH là HBH</sub>
<sub>AH = BK vậy BK = h </sub> <sub>đpcm.</sub>
+ Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b
1 khoảng = h
+ Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng
b cũng cách đt 1 khoảng = h
<b>* Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là </b>
k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia
Mục tiêu: HS nắm được tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Phương pháp: Vấn đáp gợi mởi, hoạt động nhóm
Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b>GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?</b>
2
<b>HS: Các nhóm trao đổi & thảo luận </b>
<b>HS: Đại diện nhóm CM nhanh tại chỗ, </b>
nhóm khác nghe và bổ sung
<b>GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất</b>
<b>HS : Phát biểu T/c, HS khác nhắc lại</b>
<b>gV : Vẽ hình</b>
<b>HS: Vẽ hình theo GV</b>
A (I) M
(a)
h h
<i><b>2. Tính chất các điểm cách đều một </b></i>
<i><b>đường thẳng cho trước</b></i>
<b>?2: Chứng minh M</b> a, M' a'
Ta có:
AH//MK <sub>AMKH là HBH</sub>
Vậy AB//b
Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a &
AM chỉ là 1 . Hay M a
* Tương tự: Ta có M' <sub></sub><sub> a</sub>'
(b) H'<sub> K</sub>'
H K
h
h
(a'<sub>)</sub>
A'
(II)
<b>GV: Xét </b>ABC có cạnh BC cố định ,
đường cao ứng với cạnh BC luôn =
2cm, đỉnh A của nằm trên đường
nào?
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: ( Chốt lại) & nêu NX</b>
<b> ?3 : - Vậy A </b>đt a//BC & cách BC
khoảng 2 cm
A A'<sub> </sub>
2 2
B H C H'
- Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC 1
khoảng = 2cm
<b>* Nhận xét: SGK </b>
<b>* Vậy : " Tập hợp các điểm cách 1 đt cố </b>
định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt// vớiđt
đó và cách đt đó 1 khoảng = h.
<i><b>HĐ3: Khái niệm về đường thẳng // cách đều (9 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về đường thẳng // cách đều
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
Kĩ thuật dạy học: Đặt và trả lời câu hỏi.
<b>GV: AB là K/c giữa a & b</b>
- BC là K/c giữa c & b
- CD là K/c giữ C & d
<b>GV: đưa ra bài toán</b>
<b>HS: Làm việc cá nhân trả lời</b>
A E a
B F b
C G c
D H d
<b>3. Đường thẳng song song cách đều.</b>
- Các đt a, b, c, d // với nhau (1)
- K/c giữa a & b, b & c, c & d bằng nhau
(2)
<sub>a, b, c, d là các đt // cách đều </sub>
Vậy : a//b//c//d (1)
AB = BC = CD (2)
<sub>a, b, c, d là các đt // cách đều</sub>
<b>?4 :</b>
a
A
B \ b
C \ c
\
D d
Giải:
<sub> FG = Gh (2)</sub>
Từ (1) & (2) <sub> EF = FG = Gh</sub>
b) a//b//c & EF = FG ta có AEGC là hình
thang, F là trung điểm EG B là trung
điểm của AC hay AB = BC (3)
- Tương tự b//c//d (gt) và FG = GH
BDHF là hình thang & C là trung điểm BD
<sub> BC = CD</sub>
Từ (3) & (4) <sub> AB = BC = CD</sub>
<i><b>HĐ4: Hình thành định lí (6 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được các định lí về đường thẳngr song song với đường thẳng cho
trước
Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
<b>GV: Cho như hình vẽ. Các đt a, b, c, d //</b>
với nhau cắt đt xy theo thứ tự tại các
điểm E, F, G, H , AB, BC, Cd là k/c
giưã a & b, giữa B & C, giữa c & d
CMR a) Nếu a//b//c//d và AB = BC =
CDthì EF = EG = GH
b) Nếu a//b//c//d & EF = EG = GH thì
AB = BC = CD
HS : Trình bày tại chỗ cách CM
<b>GV : Nhận xét</b>
<b>?: Cịn cách chứng minh nào khác ?</b>
<b>HS: Trình bày cách khác</b>
<b> HS: Ghi nhanh lời giải</b>
<b>* Định lý:</b>
+ Nếu các đt // cách đều cắt 1 đt thì chúng
cắt trên đt đó các đoạn thẳng liên tiếp =
nhau
+ Nếu các đt // cắt 1 đt và chúng chắn trên
đt đó các đoạn thẳng liên tiếp = nhau thì
chúng // cách đều
4. Củng cố (6 phút)
<b>GV: Cho HS làm bài tập 67 SGK</b>
x
E
\
d D
C
\
A C'<sub> D</sub>'<sub> B </sub>
Ta có: d//CC'<sub> //DD</sub>'<sub> //EB chắn trên đt Ax các đoạn thẳng liên tiếp = nhau </sub>
AC = CD = DE <sub> d, CC</sub>'<sub>, DD</sub>'<sub>, BE là 4 đt // cách đều</sub>
Vậy nó chắn trên đt AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AC'<sub> = C</sub>'<sub>D</sub>'<sub> = D</sub>'<sub>B</sub>
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Làm các bài tập 68, 69 SGK
- Học bài
- Xem trước bài tập phần luyện tập
<i><b> V. Rút kinh nghiệm</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 11/10/2018 Tiết: 08</b></i>
<i><b>Ngày giảng:………...</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- C ng c đ nh nghĩa, tính ch t, d u hi u nh n bi t HCN. B sung tính ch tủ ố ị ấ ấ ệ ậ ế ổ ấ
đ i x ng c a HCN.ố ứ ủ
- Luy n kĩ năng vẽ hình, phân tích đ bài, v n d ng các ki n th c v HCNệ ề ậ ụ ế ứ ề
trong tính tốn, ch ng minh và các bài toán th c t .ứ ự ế
<b> - Phát triển năng lực: tự học, hợp tác và sử dụng ngôn ngữ của HS</b>
<b>II. Chu n b c a GV và HSẩ</b> <b>ị ủ</b>
GV: Thước th ng, compa, êke, ph n màu, bút dẳ ấ ạ
HS: B ng nhóm, bút dả ạ
<b>III. Phương pháp.</b>
- V n đáp g i m .ấ ợ ở
- Luy n t p th c hành.ệ ậ ự
<b>IV. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>
<i><b>1.KiÓm tra (4 ) </b></i>’ : Phát bi u đ nh nghĩa hình ch nh tể ị ữ ậ
Nêu các tính ch t v đấ ề ường chéo và các c nh c a HCNạ ủ
<i><b>2. Bài m i (36’)</b><b>ớ</b></i>
<i><b>HĐ c a th y và trò</b><b>ủ</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
* GV: Treo b ng ph ghi s n đ BT1ả ụ ẵ ề
- HS: Đ c đ bàiọ ề
- GV: Hướng d n HS vẽ hình, ghi GT, KLẫ
- GV yêu c u HS làm BT1ầ
- HS lên bảng làm bài
- GV: gọi HS khác nhận xÐt
<i><b>*BT1</b></i>
Cã DB = DH + HB = 2 + 6 = 8(cm)
BD 8
OD 4(cm)
2 2
- GV:
+ S a l iử ỗ
+ Kết luận ý đúng
+ Cho HS điểm
* GV : Treo bảng có ghi sẵn đề bài BT 2
- HS: Đọc đề bài
- GV
Cho biết GT, KL của bài toán.
Theo em EFGH là hình gì ? Vì sao ?:
- HS vẽ hình ; c/m.
- GV: Yêu cầu HS Lên bảng làm bài
- HS : Lên bảng làm bài
- GV: Kt lun ý đúng
hình chi u)ế
VËy
AC BD
AD AO 4(cm)
2 2
XÐt vu«ng ABD cã :
AB2<sub> = BD</sub>2<sub> – AD</sub>2<sub> (®/l Py-ta-go)</sub>
= 82<sub> – 4</sub>2
= 48
AB 48 16 3 4 3 (cm)
<i><b>*BT2</b></i>
ABCD : AC BD
GT AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA
KL EFGH là hình gì ?
V× sao?
ABC cã AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
EF là đờng trung bình của
EF // AC và
AC
EF (1)
2
Chứng minh tơng tự có HG là đờng
trung bình của ADC.
HG // AC vµ
AC
HG (2)
2
Tõ (1) vµ (2) suy ra
EF // HG (// AC) vµ
AC
EF HG
2
<sub></sub> <sub></sub>
EFGH là hình bình hành (theo
dấu hiệu nhận biết)
EF BD EF EH
E 90 0vậy hình bình hành EFGH là
hình ch÷ nhËt (theo dÊu hiÖu nhËn
biÕt)
<i><b>3. C ng c (3’): </b><b>ủ</b></i> <i><b>ố</b></i> GV nh c l i các d ng BT đã ch aắ ạ ạ ữ
<i><b>4. Đánh giá (1’): GV t ng k t đánh giá k t qu gi h c.</b></i>ổ ế ế ả ờ ọ
<i><b>5. H</b><b>ướ</b><b>ng d n v nhà (1’): </b><b>ẫ</b></i> <i><b>ề</b></i> Yêu c u HS v nhà làm BTầ ề
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>