Giỏo ỏn lp 5
TUN 9
Ngy son: 30/10/2009
Ngy ging: Sỏng th hai/2/11/2009
Toán LUYN TP
I. Mục tiêu: - Biết cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân .
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập. GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới GV giới thiệu bài.
H ớng dẫn luyện tập
Bài 1: Biết cách viết số đo độ dài dới dạng số
thập phân .G yêu cầu đọc đề bài và tự làm bài
_ GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2 HS bit i s o di
GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3HS bit i s o di
GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tơng tự cách
làm bài tập 2
.Bài 4:GV nhận xét các cách mà HS đã giải
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
-GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau
3. Củng cố , dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn
dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
HS làm, trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận
xét bài của bạn
35m 23cm = 35
23
100
m =35,23m ; 51dm
3cm = 51
3
10
dm = 51,3dm
14m7cm = 14
7
100
m = 14,07m
+ HS làm bài cá nhân
- Tổ chức chữa bài.( 234cm = 2,34m ;
506cm = 5,06m ; 34dm = 3,4m )
_ HS đọc đề bài trớc lớp
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
+ ( 3km 245m = 3,245 km ; 307m =
0,307km - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
1 số HS trình bày cách làm của mình
TH DC: GIO VIấN B MễN DY
o Th Hng
Giáo án lớp 5
TËp ®äc CÁI GÌ Q NHẤT.
A. Mơc tiêu: - §äc lu lo¸t diƠn c¶m bµi v¨n. BiÕt ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun vµ lêi nh©n vËt
( Hïng, Q, Nam vµ thÇy gi¸o )
-HiĨu vÊn ®Ị tranh ln vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh qua tranh ln : Ngêi lao ®éng lµ q nhÊt
( Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2,3)
B. Chuẩn bị: - Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong s¸ch gi¸o khoa
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
I. KiĨm tra: ®äc thc lßng c¸c c©u th¬
trong bµi Tríc cỉng trêi vµ tr¶ lêi c©u hái
II. D¹y bµi míi. 1,GTB: SGV trang 183
2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a) Lun ®äc- Gäi hai häc sinh ®äc mÉu
- Cho häc sinh ®äc nèi tiÕp ®o¹n ( 3 ®o¹n )
- Cho häc sinh ®äc chó gi¶i vµ ph¸t ©m tõ
khã- Lun ®äc trong nhãm
- Mét häc sinh ®äc c¶ bµi
- Gi¸o viªn ®äc diƠn c¶m toµn bµi
b) T×m hiĨu bµi: Câu1: Theo Hùng, Quý,
Nam cái quý nhất trên đời là gì?
+ Câu 2 : Lý lẽ của các bạn đưa ra để
bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
T cho H nêu ý 1 ?
- Cho H đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng
sai, phải trái, lợi hại.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu H nêu ý chính?
c) Híng dÉn ®äc diƠn c¶m
- Gi¸o viªn ph©n vai vµ gäi häc sinh ®äc
diƠn c¶m
- Häc sinh thùc hµnh vµ thi ®äc diƠn c¶m
theo vai.Hướng dẫn H đọc phân vai.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai
lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Cho H đóng vai để đọc đối thoại bài
văn theo nhóm 4 người.
• - NhËn xÐt vµ bỉ sung
IV. Cđng cè dỈn dß ø : Xem lại bài
- Vµi em ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh kh¸ ®äc mÉu
- Häc sinh ®äc nèi tiÕp ®o¹n ( 3 lỵt )
- Häc sinh ®äc chó gi¶i vµ ph¸t ©m
- Lun ®äc bµi theo cỈp
- Häc sinh ®äc
- Häc sinh l¾ng nghe
Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là
vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng
có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới
làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý,
nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra
lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao
động thì không có lúa gạo, không có vàng
bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vò
mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Người lao động là quý nhất.
- H nêu.
- Häc sinh thùc hµnh ®äc diƠn c¶m theo ph©n
vai ( 5 em mét lỵt )
- Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
H phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý,
Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc
- VỊ nhµ lun ®äc bµi vµ chn bÞ bµi sau
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
Chiều thứ hai/25/10/2010: GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
Ngày soạn: 23/10/2010
Ngày giảng: thứ ba/26/10/2010
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I,M ỤC TIÊU
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vò đo khối lượng –
-Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.
- Rèn H nắm chắc cách đổi đơn vò đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng .
III. LÊN LỚP:
1. Bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ
dài liền kề?
- H trả lời đổi
345m = ? hm
- Mỗi hàng đơn vò đo độ dài ứng với mấy
chữ số?
- H trả lời đổi
3m 8cm = ? m
2. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ
dài dưới dạng số thập phân”
3. Các hoạt động:
*Hoạt động1:Hệ thống bảng đvò đo độ dài.
- Hoạt động cá nhân, lớp
H thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở
nhà - T ghi bảng lớp.
- Nêu lại các đơn vò đo khlượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối
lượng liền kề?
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg?
1hg =
10
1
kg
- Tương tự các đơn vò còn lại H hỏi, H trả
lời, T ghi bảng, H ghi vào vở nháp.
T chốt ý.
a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn
vò đo khối lượng liền sau nó.
- H nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng
10
1
(hay
bằng 0,1) đơn vò liền trước nó.
- T cho H nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo
khối lượng thông dụng:- Học sinh hỏi - H trả lời
- T ghi kết quả đúng
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
- T giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg =
0,001 tấn ; 1g = 0,001kg
- T cho H làm vở bài tập 1. - H làm vở
- H sửa miệng T nhận xét - H sửa bài
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo khối
lượng dựa vào bảng đơn vò đo.
- Hoạt động nhóm đôi
- T đưa ra 5 tình huống:
4564g = ...kg ; 65kg = ....tấn
4 tấn 7kg = ..tấn ; 3kg 125g = ....kg
5,75kg = ....hg
- H trình bày theo hiểu biết của các em.
1/ H đưa về phân số thập phân → chuyển
thành số thập phân
2/ H chỉ đưa về phân số thập phân.
Sau cùng T đồng ý với cách làm đúng và
giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vò đo.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2:
- T yêu cầu H đọc đề - H đọc đề
- T yêu cầu H làm vở - H làm vở
- T nhận xét, sửa bài H chữa bài
Bài 3:- T yêu cầu H đọc đề
- H đọc đề
- T yêu cầu H làm vở - H làm vở
- T tổ chức cho H sửa bài bằng hình thức
bốc thăm trúng thưởng.
- H sửa bài
- T chuẩn bò sẵn thăm ứng với số hiệu trong
lớp.
- H nhận xét
- T bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào, em
đó lên sửa.
Bài 4:- T yêu cầu H đọc đề
- H đọc đề
- T yêu cầu H làm vở - H làm vở
- T cho 1 H tổ chức cho các bạn sửa bài
bằng 1 trò chơi “Tôi bảo”.
- H sửa bài
- H có thể gọi số thứ tự
- H có thể gọi tên có chữ cái đầu tiên.
- Mỗi bạn sửa đúng T tặng 1 bông hoa
điểm thưởng.
- H có thể gọi tổ trưởng
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = ...tấn; 8 tấn 4 tạ 7 yến = ...tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò. 0,3 tạ = tấn
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Viết số đo diện tích dưới dạng
số thập phân”
- Nhận xét tiết học
Anh văn: GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
Đào Thị Hương
Giỏo ỏn lp 5
Chính tả ( nhớ viết ) TING N BA-LA-LAI-CA TRấN SễNG
A. Mục tiờu:
- Viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ,
dòng thơ theo thể thơ tự do
- Làm đợc bài tập (2) a/b viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu là n/l (theo phơng ngữ )
B. Đồ dùng dạy học
- Một số phiếu học tập
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh thi viết tiếp sức
các tiếng có chứa vần uyên, uyết
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nhớ viết
- Gọi vài học sinh đọc lại bài thơ
- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ bài : bài
gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ
thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa?
Viết tên đàn Ba-la-lai-ca thế nào ?
- Gọi một học sinh đọc lại bài
- Dặn dò và cho học sinh thực hành viết bài
- Chấm một số bài và nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 :
- Giáo viên treo bảng phụ
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm trả lời
- Nhận xét và sửa
- Bài tập 3 : ( nếu còn thời gian cho HS tham
khảo )
- Cho học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Cho học sinh làm bài vào vở
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập
để không viết sai chính tả
- Hát
- Vài học sinh thi tiếp sức
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Học sinh trả lời
- Học sinh thực hành viết bài
- Soát lỗi và thu vở để chấm
- Học sinh chữa lỗi chính tả
- Học sinh đọc bài tập
- Thảo luận nhóm và trình bày:
a) La-na : la hét - nết na; Con la - quả na; La
bàn na mở mắt
Lẻ nẻ : lẻ loi nứt nẻ; tiền lẻ nẻ mặt;
đứng lẻ nẻ toác
Lo no : lo lắng - ăn no; lo nghĩ no nê;
Lo sợ ngủ no mắt
Lở nở : đất lở - bột nở; lở loét nở hoa...
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh thảo luận và trình bày
* Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lớt, lạ
lùng, lam lũ, lanh lảnh, lạnh lẽo...
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
o Th Hng
Giỏo ỏn lp 5
Luyện từ và câu M RNG VN T: THIấN NHIấN
A. Mục tiờu:
- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu
(BT2,BT3 )
- Viết đợc đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi
miêu tả.
B. Chun b:
- Bảng phụ viết bài tập 1
- Phiếu để làm bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tâp 3a, b,
c để củng cố kiến thức
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV trang 187
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho lớp đọc thầm lại truyện Bầu trời mùa
thu
- Giáo viên nhận xét và sửa
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và sửa
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên giải thích cho HS hiểu yêu cầu
bài tập : Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp
của quê em có thể là một cánh đồng, công
viên, vờn cây, vờn hoa, hồ nớc khoảng 5
câu cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Cho học sinh thực hành viết đoạn văn
- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn bài viết
- Giáo viên nhận xét và sửa
- Cho học sinh bình chọn bạn có đoạn văn
hay nhất
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Hát
- Vài học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày :
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh : xanh nh mặt nớc
mệt mỏi trong ao
+ Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá : đợc rửa mặt
sau cơn ma; dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất;
cúi xuống lắng nghe để tìm xem....
+ Những từ ngữ khác : rất nóng và cháy lên
những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc, cao
hơn
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành viết đoạn văn
- Nối tiếp đọc bài viết
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất
- Lắng nghe và thực hiện
Chiu th ba/26/10/2010
o Th Hng
Giáo án lớp 5
Đạo đức; CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC TIÊU:- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì
sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của
bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho
gia đình, cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm
gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
- GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3
SGK
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV kết luận
Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm
nhỏ theo các tình huống sau:
+ Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em
không thể đi lại được. Trong trường hợp đó,
Khôi sẽ như thế nào?
+ Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua
lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo
em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có
thể tiếp tục đi học?
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
Hoạt động 3: làm việc theo cặp.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK.
- GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp
theo cặp.
- GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để
đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:không có ý
chí).
2. Củng cố –Dặn dò :- GV dặn HS về nhà học
thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu chuyện nói về
gương HS
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận.
- 2 HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận
xét, bổ sung
- HS lắ ng nghe
- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CÁI GÌ QUÍ NHẤT.
I. Mục tiêu:
- HS viết đoạn : Cuộc tranh luận đến hết bài.
- HS viết đúng, viết đẹp bài viết.
- GD học sinh ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy. Hoạt động học.
A> Kiểm tra :
- 1HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con:
Chuối tiêu, thuở xưa.
- 1HS nêu cách đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi uô, uơ.
B. Bài mới:
1, GTB- Ghi đề.
2, Hướng dẫn HS nghe viết:
1HS đọc đoạn viết.
Lớp đọc thầm.. trả lời câu hỏi:
Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới
là quí nhất.
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm tìm tiếng từ khó
viết.
Luyện viết từ: chính, cách, tranh luận...
Nhận xét các từ viết bảng.
3. HS viết chính tả:
- GV đọc HS viết.
- GV nêu yêu cầu viết đúng, đẹp nếu đạt giải
nhất nhì ba bài được trưng bày ở lớp.
- HS viết bài.
- Cử 3 HS làm ban giám khảo.Bình chọn giải
nhất, nhì, ba.
- GV đọc cả bài, HS đổi vở dò bài.
- Gv chấm bài.
- GV nhận xét bài viết.
- Cho HS luyện viết lại những từ viết sai.
HS đọc bài viết, lớp đọc thầm nêu các từ khó
viết.
- HS nêu cách trình bày bài.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét bài viết, tiết học.
Về rèn chữ viết.
Nhắc HS viết còn yếu về viết lại bài.
Nếu không có âm cuối dánh dấu thanh và
âm thứ nhất của nguyên âm đôi. Nếu
không có âm cuối đánh dấu thanh ở âm
thứ hai của nguyên âm đôi.
- Vì không có con người thì không có lúa
gạo, cũng không có vàng bạc và thời gian
cũng trôi đi vô vị.
Luyện viết từ: chính, cách, tranh luận...
- HS luyện viết bảng con.
- HS tự viết.
Các tổ thi đua.
HS bình chọn bài viết đẹp để trưng bày.
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
Toán: ÔN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu :
- Củng cố về viết số đo diện tích,số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và đo khối lượng.
- GD học sinh ý thức tự học.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra.
- 2 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng, bảng
đơn vị đo diện tích.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài- ghi đề.
Bài 1.Viết các số thích hợp vào dấu chấm:
7yến =... tấn; 8 kg =...tạ;
7tấn 5kg =....kg; 6,3kg =...g;
0,85kg =...g 2400g = kg;
Bài 2:viết số đo sau dưới dạng đề- ca- mét
vuông.
18dam
2
45m
2
; 5dam
2
24m
2
;
72dam
2
5m
2
.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
* HS giỏi :
Bài 3: Viết số đo dưới dạng đề- xi- mét.
72dm
2
25mm
2
; 9dm
2
26cm
2
; 24mm
2.
.
Bài 3: Trong vườn thú có 7 con gấu. Trung
bình mỗi ngày một con ăn hết 8kg thịt. Hỏi
cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi số gấu trên
trong 30 ngày.
* Học sinh giỏi:
Bài 4: Một sân trường hình chữ nhậtcố diện
tích13500m
2
, chiều rộng bằng cạnh đám đất
hình vuông có diện tích 8100m
2
. Tính chiều
dài sân trường.
- Hướng dẫn HS đọc đề, phân tích, tóm tắt ,
giải.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS
7yến =0,07 tấn; 8 kg =0,08 tạ;
7tấn 5kg =.7005kg; 6,3kg =6300g;
0,85kg =850g 2400g = 2,4kg;
18dam
2
45m
2
= 18,45dam
2
.
5dam
2
24m
2
= 5,24 dam
2
72dam
2
5m
2
=72,05 dam
2
* HS làm N2- 3
phút
.
72dm
2
= 72,0025dm
2
: 9dm
2
26cm
2
=9,26
dm
2
24mm
2.
= 0,0024 dm
2
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc đề phân tích tóm tắt, giải.
Bài giải
Số kg thịt 7 con gấu ăn trong một ngày là:
8 x 7 = 56 (kg)
Số kg thịt càn có để 7 con gấu ăn trong 30
ngày là: 56 x 30 = 1680( kg)
1680 kg = 1, 68 tấn.
- HS đọc đề phân tích, tóm tắt , giải.
Bài giải.
8100= 90x 90
Chiều rộng đám đất là: 90 m.
Chiều dài sân trường là:
13500 : 90 = 150 (m)
Đổi 150 = 1,5 ( hm )
Đáp số: 1,5 m.
Đổi đơn vị đo diện tích,đơn vị đo khối
lượng.
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày giảng: Sáng thứ tư/27/10/2010
Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG STP
A- MỤC TIÊU- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
B- CHUẨN BỊ - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị do diện tích nhưng chưa điền tên đơn vị
- Học sinh: Xem trước bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2
2. Bài mới 2.1- Giới thiệu bài
2.2- Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
Yêu cầu Hs kể tên các đơn vị đo diện tích
theo thứ tự từ bé - lớn
- Yêu cầu Hs lên bảng điền tên đơn vị đo
diện tích vào bảng.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền
kề.Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa m
2
dm
2
m
2
với dam
2
(Gv ghi vào cột kẻ sẵn)
Làm tương tự với các đơn vị khác để hoàn
thành quan hệ trong bảng đơn vị đo diện tích
⇒
Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
thông dụng
Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa km
2
ha với
m
2
, giữa km
2
- ha
2.3. Hướng dẫn Hs viết các số do diện tích
dưới dạng STP
a) Ví dụ : Viết STP thích hợp vào chỗ .....
3m
2
5dm
2
=.....m
2
Yêu cầu Hs thảo luận tìm STP để điền
b) Ví dụ 2:Yêu cầu Hs tiến hành làm tương
tự VD1
3.4. Luyện tập thực hành
Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề và tự làm
Gv chấm bài và nhận xét
Bài2:Yêu cầu Hs tự làm, G hướng dẫnH yếu
Gọi học sinh chữa bài
3,Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài, - Làm các bài tập
2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
Học sinh lắng nghe
Hs nêu, lớp theo dõi, bổ sung
1 Hs viết, lớp theo dõi, bổ sung
1m
2
= 100dm
2
=
100
1
dam
2
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề thì gấp
(hoặc kém) nhau 100 lần
Vài học sinh nêu
1km
2
= 1.000.000m
2
; ha = 10.000m
2
1km
2
= 100ha; 1ha =
100
1
km
2
= 0,01k m
2
Vậy 42dm
2
= 0,42m
2
2 Hs làm bảng, lớp làm vở
b) 17dm
2
23cm
2
=17
100
23
dm
2
=17,23dm
2
d) 2cm
2
5mm
2
=2
100
5
cm
2
=2,05cm
2
a) 56dm
2
=
100
56
m
2
= 0,56m
2
c) 23cm
2
=
100
23
dm
2
= 0,23dm
2
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Đào Thị Hương
Giáo án lớp 5
ĐỊA LÍ: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I, YÊU CẦU:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt nam: Việt nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó
người Kinh có số dân đơng nhất. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đơng đúc ở đồng bằng,
ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nơng thơn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một
số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
-HS khá giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư khơng đều giữa vu7ngf đồng bằng, ven biển
và vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
- Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. LÊN LỚP:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân
số ở nước ta?
- Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Nêu ví dụ cụ thể?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự
phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước
ta.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử
dụng biểu đồ, bút đàm.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân?
Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu
phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các
dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học
sinh.
+ Hát
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/
SGK và trả lời.
- 54.
- Kinh.
- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng
Đào Thị Hương