Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA hình 9 tiết 35 tuần 18 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/12/2019
Ngày giảng: 17/12/2019


Tiết 35
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


<i> - Tiếp tục ôn tập cho học sinh: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập áp dụng, vận</i>
dụng tính tốn, chứng minh.


<i>2.Kỹ năng:</i>


<i> - Rèn kĩ năng nâng cao nhận thức, lập luận chặt chẽ, có cơ sở cho học sinh.</i>
<i>3. Tư duy :</i>


- Học sinh biết vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
<i>4.Thái độ:</i>


<i> - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên trì.</i>
<i>5.Năng lực cần đạt:</i>


- Năng lực ngơn ngữ, năng lực giao tiếp năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
<i><b>lực tính tốn, năng lực sáng tạo. </b></i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>


<b> - Bảng phụ, thước thẳng, com pa</b>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b></i>



<b> - Ôn tập các kiến thức theo các câu hỏi ôn tập chương II</b>
<b> - Thướckẻ, com pa, ê ke</b>


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức(1’)</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong bài)</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động 3.1: Ôn tập lý thuyết </b></i>


+Mục tiêu: Hệ thống và củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản trong chương II.
+ Thời gian:12ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện



<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


1. Sự xác định đường tròn và các tính
chất của đường trịn.


- Định nghĩa.


- Cách xác định đường tròn.


- Chỉ rõ trục đối xứng, tâm đối xứng.
- Nêu quan hệ giữa đường kính và dây.
- Phát biểu các định lí về quan hệ vng
góc giữa đường kính và dây.


- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây.


<b>I. Ôn tập lí thuyết</b>


<b>1. Sự xác định đường trịn và các tính</b>
<b>chất của đường tròn. </b>


Đường tròn được xác định khi biết:
+ Tâm và bán kính.


+ 1 đường kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và
đường tròn:



- Giữa đường thẳng và đường tròn: Nêu
hệ thức giữa d và R.


- Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn.
- Phát biểu định lí 2 tiếp tuyến cắt nhau
của một đường tròn.


- Nêu dấu hiệu nhận biết.


<b>2. Ba vị trí tương đối của đường thẳng</b>
<b>và đường tròn.</b>


+ Đường thẳng cắt đường tròn  <sub>d < R.</sub>
+ Đường thẳng tiếp xúc đường tròn
 <sub> d = R.</sub>


+ Đường thẳng không giao với đường
tròn


 <sub>d > R.</sub>
3. Đường tròn và tam giác:


- Định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp
tam giác, tâm của các đường tròn này ?


<b>3. Đường tròn và tam giác.</b>
+ Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Đường tròn nội tiếp tam giác
+ Đường tròn bàng tiếp tam giác.
<i><b>Hoạt động 3.2: Bài tập áp dụng </b></i>



+Mục tiêu: Củng cố việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào bài tập.
+ Thời gian:27ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình
và từng bước thực hiện bài tốn


GV: Hãy kẻ OM vng góc với AC, kẻ
O/<sub>N vng góc với AD và chứng minh</sub>


IA là đường trung bình của hình thang
OMNO/


- Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu thảo
luận theo nhóm theo hướng dẫn trong vở
bài tập.


- Đưa lên màn hình đáp án chuẩn.


- Tổ chức học sinh nhận xét bài làm các
nhóm.



H nhận xét bổ sung bài làm của nhóm
khác


<b>Bài 43 SGK</b>


<b>a/ Chứng minh rằng: AC = AD</b>
Kẻ OMAC, O/NAD


=> OM//IA//O/<sub>N</sub>


Xét hình thang OMNO/<sub> có </sub>


IO = IO/


IA//OM//O/<sub>N</sub>


=> IA là đường trung bình của hình thang
=> AM = AN


Có OM AC


=> MC = MA = 2


<i>AC</i>


Tương tự có
AN = ND = 2


<i>AD</i>



Mà AM = AN => AC = AD


b/ K đối xứng với A qua I. hứng minh:
KBAB


Có (O) và (O/<sub>) cắt nhau tại A và B </sub>


=> OO/ <sub></sub><sub>AB tại H và HA = HB</sub>


Xét tam giác AKB có
AH = HB


AI = IK


I
H
O


A


O'


K <sub>B</sub>
C


D
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> IH là đường trung bình của tam giác


=> IH // KB


Có OO/<sub></sub><sub>AB => KB</sub><sub></sub><sub>AB</sub>


GV: gọi 1 học sinh đọc đề bài , giáo viên
vẽ hình, gọi 1 học sinh nêu GT, KL ?
HS : cả lớp vẽ hình vào vở.


GV : Gợi ý phân tích bài tốn


a) Để chứng minh NE  AB ta cần chứng
minh điều gì ?


NE là đường cao trong <i>ANB</i>


(E là trực tâm của <i>ANB</i><sub>)</sub>


Ý


AC  BN và BM  AN
Ý


ABM và ACB vuông


GV: Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ
các phần còn lại của bài


HS: Theo dõi và lên bảng trình bày. Học
sinh dưới lớp làm vào vở



GV: Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách
trình bày cho học sinh


? Em có nhận xét gì về bài tốn đã làm
trong giờ và những kiến thức nào đã áp
dụng và giải bài tốn đó


<b>Bài tập số 85.(SBT/141)</b>


GT (O;


2


<i>AB</i>


); M  (O) N đối xứng với


A qua M


BN(O)={C}; AC BM = {E}


b) F đối xứng với E qua M
Kl


a) NE  AB ?


b) FA là tiếp tuyến của (O)?
c) FN là tiếp tuyến của (B; BA)


Chứng minh:




<b>a) NE </b><b> AB ?</b>


ABM nội tiếp (O), có AB là đường
kính


 <sub>  ABM vuông tại M </sub> <sub> BM  AN</sub>
- Tương tự suy ra ACB vuông tại C


 <sub> AC  BN</sub>


Do đó E là trực tâm của ANB
 <sub> NE  AB</sub>


<b>b) FA là tiếp tuyến của (O)?</b>
Xét tứ giác AFNE




MA = MN (gt)
ME = MF (gt)
AN FE (cmt)







 <sub></sub><sub> AFNE là hình</sub>



thoi


 <sub> FA // NE. Mặt khác NE  AB. </sub>
Do đó FA  AB tại A


Vậy FA là tiếp tuyến của (O)
<b>c) FN là tiếp tuyến của (B; BA) ?</b>
Ta có ABN cân tại B  <sub> BN = BA </sub>


 <sub> BN là bán kính của (B ; BA)</sub>
- Xét AFB và NFB có:
FA = FN (cmt)


AB = NB (cmt)
BF (canh chung)







  <sub>AFB=NFB(c.c.c)</sub>
 FNB FAB <sub> (2 góc tương ứng)</sub>


<b>1</b>
<b>R</b>


<b>F</b>



<b>E</b>
<b>C</b>
<b>N</b>


<b>B</b>
<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho học sinh hoạt động nhóm làm câu d
và câu e . sau đó gọi đại diện nhóm lần
lượt từng câu.


G chốt lại kết quả
H tìm hiểu câu e


<i>e) Cho độ dài dây AM = R (R là bán kính</i>
<i>(O). Tính độ dài các cạnh của ABF theo</i>
<i>R?</i>


?hoạt động các nhân, một học sinh lên
bảng trình bày bài.


H S dưới lớp nhận xét đánh giá bài bạn
và nêu những kiến thức vận dụng trong
bài


G chốt lại kết quả


Mà FAB 90  O  FNB 90  O  <sub> FN  BN</sub>
Do vậy FN là tiếp tuyến của (B; BA)
d.Trong ABF vuông tại A có AM là


đường cao  <sub> AB</sub>2<sub> = BM . BF</sub>


Trong NBF vuông tại N có:
BF2<sub> - FN</sub>2<sub> = NB</sub>2


Mà AB = NB  <sub> BM . BF = BF</sub>2<sub> - FN</sub>2


e)Có AM = R => AB = 2R
Trong  vuông ABM :
sinB =


1
2 2


<i>AM</i> <i>R</i>


<i>AB</i>  <i>R</i>  => ABM = 300


Trong  vng ABF có:
AB = 2R, ABM = 300


=> AF = AB.tanABM = 2R.tan300


= 2R.
1


3<sub>=</sub>
2


3



<i>R</i>


Mà BF2<sub>= AF</sub>2<sub> + AB</sub>2<sub> = (</sub>


2
3


<i>R</i>


)2<sub>+ (2R)</sub>2


=


2 2


2


4 16


4


3 3


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


 



=> BF =
4


3


<i>R</i>


<i><b>4. Củng cố toàn bài(2ph) </b></i>


?Để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tṛòn em làm thế nào?


=> Để chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tṛịn khi nó vng góc với bán
kính tại tiếp điểm.


<i><b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (3ph)</b></i>
- Làm các bài tập 87, 88 SBT/141


- Luyện tập các bài trong đề cương ơn tập học kì I.
- Kiểm tra học kỳ theo lịch.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×