Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Hiền Nhạc Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.66 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 24/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27/10/2020 – Lớp 1A,1B</i>


<i> Thứ tư, ngày 28/10/2020 – Lớp 1C</i>
<b>TUẦN 8 </b>


<b>TIẾT 8: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC THEO CHỦ ĐỀ 2</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lí cây xanh. Biết biểu diễn bài hát
qua các động tác phụ họa. Biết cách thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Trồng
cây.


- Học sinh thể hiện được âm hình tiết tấu 1,2 thành thạo
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh


<i>* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết hát bài hát Lí cây xanh và nghe bài </i>
hát Trồng cây.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT</b>
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.


- Học sinh:- SGK âm nhạc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Hoạt động khởi động(2p)</b>


- GV cho HS khởi động bằng 1 bài hát



- GV giới thiệu nội dung bài học hơm nay:
Ơn tập chủ đề 1 và 2


<b>II. Hoạt động luyện tập: (35p)</b>
<i><b>1. Ơn bài hát Lí cây xanh (15p)</b></i>


- GV cho HS nghe lại bài hát Lí cây xanh
- GV cho HS ôn lại bài hát


- GV cho hs luân phiên ôn bài hát theo
nhóm, dãy, tổ, cá nhân


- GV cho HS ơn bài hát kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ đệm theo phách


- GV gọi 1, 2 nhóm lên bảng hát kết hợp gõ
đệm theo phách


- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương


- GV cho HS hát kết hợp biểu diễn động tác
phụ họa


- GV gọi 1 nhóm lên bảng hát kết hợp biểu
diễn


- GV nhận xét, tuyên dương


- GV cho 3 nhóm lên bảng: 1 nhóm 6 HS


hát, 1 nhóm 3 HS gõ đệm theo phách, 1
nhóm 3 bạn múa phụ họa


<i><b>2. Nghe bài hát Trồng cây (8p)</b></i>


- Gv dùng băng đĩa cho học sinh nghe bài
hát trên video biểu diễn của các bạn học
sinh.


? Qua phần nghe giai điệu của bài hát em có
cảm nhận gì về giai điệu của bài hát này?
? Em nhớ được những hình ảnh nào trong
bài hát?


- HS đứng lên khởi
động theo HD của GV
- HS đọc nối tiếp tên bài


- HS lắng nghe
- HS ôn bài hát
- HS thực hiện


- HS hát gõ đệm theo
phách


- 2 nhóm lần lượt lên
bảng thực hiện


- HS đứng lên hát kết
hợp biểu diễn



- 1 nhóm 6 HS lên bảng
thực hiện


- HS thực hiện


- HS lắng nghe


- HSTL: Giai điệu bài
hát hay, dễ thuộc dễ nhớ
- HSTL: Hình ảnh tiếng
hát, chú chim hót trên
vị cây, bóng mát và con
đường


- HSTL: Yêu cây xanh
và hiểu được tác dụng
của việc trồng cây xanh
giúp bảo vệ mơi trường
xanh sạch đẹp.


- HS gõ theo hình tiết


- Đứng lên


- Hát theo HD


- Hát và quan
sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì?
<i><b>3. Luyện tập hình tiết tấu 1, 2. ( 12p)</b></i>


<b>- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 2</b>
lần


- GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 2
lần.


- Chia lớp làm hai dẫy: Một dẫy gõ âm hình
tiết tấu 1, mơt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau
đó đổi bên.


- GV: Tổ chức trị chơi gõ tiết tấu đối đáp,
chia lớp thành 2 nhóm.


+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1


+ Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó
đổi bên. Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương.
Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập
luyện thêm.


- GV cho HS đọc đồng dao theo hình tiết
tấu 1


- GV cho HS đọc đồng dao theo tiết tấu bài
Lí cây xanh


tấu 1



- HS gõ theo hình tiết
tấu 2


- HS thực hiện


- HS thực hiện


- HS thực hiện


- Quan sát


<b>TUẦN 8 – TIẾT 8</b>


<i>Ngày soạn : Ngày 24 tháng 10 năm 2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2020</i>


<i> Thứ 4, ngày 28 tháng 10 năm 2020</i>


<b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY- XÒE HOA </b>
<b> PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀI – NGẮN</b>
I. MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn.
<b> 2. Kĩ năng </b>


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .



- Biết kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
<b> 3. Thái độ </b>


- Giáo dục hs tình cảm bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b> 1. Giáo viên</b>


- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, đĩa nhạc.


- Tranh minh hoạ các bài hát.
<b> 2. Học sinh</b>


- SGK âm nhạc 2.


- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của HS</b> <b>H</b>


<b>S</b>
<b>K</b>
<b>T</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn tập
<b>B. Bài mới ( 30’)</b>



<i>*) Giới thiệu bài: Trực tiếp</i>


<i>a) Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát</i>
<i>*) Ôn tập bài hát: Thật là hay</i>
- Cho Hs nghe băng hát mẫu
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo p.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .


<i>*) Ôn tập bài hát: Xoè hoa</i>
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.


- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .


Cả lớp hát


- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện


- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- Các tổ thực hiện



- Lắng nghe


- Hs hát và vận động
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn .


- Nhóm, bàn hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*) Ôn tập bài hát: Múa vui</i>
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv h dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tt lời ca.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và
ngược lại .


<i>b)Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao -thấp, </i>
<i>dài - ngắn</i>


<i>*) Phân biệt âm thanh cao – thấp:</i>


- Gv dùng đàn thể hiện âm thanh cao – thấp, có
độ dài bằng nhau nhưng cao độ khác nhau: Mi –
La; Pha – Xi.


? Âm nào cao? Âm nào thấp?
<i>*)Phân biệt âm thanh dài - ngắn:</i>


- Gv đàn 2 âm có cao độ bằng nhau( Son )


nhưng độ dài khác nhau( lần 1 ngân 5 phách, lần
2 ngân 2 phách ).


? Lần nào ngân dài? Lần nào ngân ngắn?
- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- Dặn dò ( 5’)</b>


- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài.


- Tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- Hs hát và vận động.


- Hs biểu diễn.- Hs nghe.


- Âm Mi thấp, âm La cao.
- Âm Pha thấp, âm Xi cao.


- Hs nghe.


Lần 1 ngân dài, lần 2 ngân ngắn.
- Hs thực hiện


- Hs lắng nghe


<b> BDAN</b>



<i>Ngày soạn : Ngày 25 tháng 10 năm 2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ 4, ngày 28 tháng 10 năm 2020</i>


<i> Thứ 5, ngày 29 tháng 10 năm 2020</i>


<b>NGHE NÓI CHUYỆN VÀ GIAO LƯU</b>
I.MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức: - HS được giáo viên cho nghe 1 số nhạc sĩ nổi tiếng.</b>


<b>2. Kĩ năng: - Nhằm phát hiện những HS có năng lực, sở trường về cách giao </b>
tiếp, nói truyện


<b>3. Thái độ: Giáo dụcHS hiểu thêm về bộ môn âm nhạc và những nhạc sĩ nổi </b>
tiếng thế giới, u thích mơn âm nhạc.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
<b>1. Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tranh ảnh nhạc sĩ
<b>2. Học sinh</b>


- Sách giáo khoa


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)</b>
<b>B. Bài mới ( 30’)</b>



<i>HĐ1: Nghe nói chuyện </i>


- GV g thiệu , nhạc sĩ , xuất thân, quê quán.
+ Nhạc sĩ TChaikovsky( 1840-1893) là nhạc
sĩ thiên tài nước nga, là người nổi tiếng bậc
nhất sau TK 19 ông là người nổi tiếng khắp
châu âu


+ Có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc hịên
đại, ở nga có 1 nhạc viện lớn nhất mang tên
ông.


+ Sinh ra trong 1gđ kĩ sư mỏ thuộc loại quý
tộc bậc trung. Từ nhỏ đã được gdục tồn
diện và rất có năng khiếu Âm nhạc, ông học
trường luật – bỏ- học tại trường Matxcova
trở thành giáo sư nhạc viện khi mối 25T
- Có nhiều TP nổi tiếng .


- Đặc điểm Âm nhạc: nhìn chung mang T/C
trữ tình và bi kịch, gd rất đẹp và được cọi là
Y/t chính. ND nói về sự phản kháng mãnh
liệt về con người trước hiện thực đen tối và
niềm vui của con người trước cuộc sống đấu
tranh. Song kết thúc lại là cái chết của nhân
vật.


<i>HĐ2: Giao lưu.</i>



- GV đặt một số câu hỏi để HS TL
- Chơi trò chơi trắc nhiệm.


<b>C. Củng cố - Dặn dò ( 2’)</b>


- Cho HS nghe 1 tác phẩm của nhạc sĩ
- Về nhà tự tìm hiểu thêm về nhạc sĩ


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 23/10/2020


Ngày giảng: Thứ 2, 26/10/2020 Lớp 3B
Thứ 3, 27/10/2020 Lớp 3C
Thứ 5, 29/10/2020 Lớp 3A


<b> Tiết 8</b>

<b> Ôn tập bài hát: GÀ GÁY</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


1.Kiến thức


- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu tiết tấu.
2. Kĩ năng



- HS biết két hợp vận động phụ hoạ theo bài. Biết thể hiện tình cảm vui tươi
trong sáng.


3. Thái độ


- Giáo dục HS biết quý trọng lao động và yêu quý những lồi vật có ích.
- Giáo dục HS biết u mến những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.</b>


<b>1. GV: - Nhạc cụ quen dùng </b>
<b>2. HS: - SGK, vở ghi</b>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp ( 1p ) </b>


<b>- Nhắc nhở HS trật tự, tư thế ngồi ngay ngắn.</b>
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn
âm nhạc.


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4p )</b>


- Kết hợp trong q trình ơn hát
<b>3.Bài mới</b>


<b>*HĐ 1( 10p )Ôn hát " Đếm sao"</b>


<i>- Đàn 1 đoạn giai điệu bài hát Đếm sao</i>
? Tên bài hát? Dân ca dân tộc nào?


- Mở đĩa hát mẫu hoặc GV hát mẫu. Yêu cầu
HS chú ý lắng nghe để cảm nhận sắc thái bài
hát.


- Yêu cầu HS thể hiện đúng giai điệu, lời ca và
sắc thái.


- Hướng dẫn HS ôn tập hát kết hợp gõ đệm
theo phách.


- Nhận xét


- Mời 1 số nhóm lên thực hiện hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- GV nhận xét sửa sai.


<b>*HĐ2:(10p)Hát kết hợp vận động phụ hoạ</b>
- Hướng dẫn . Thực hiện mẫu


*Câu 1,2 : chân nhún nhịp nhàng sang trái, phải
theo nhịp, 2 tay đưa lên miệng thành hình loa,
đầu nghiêng cùng nhún chân.


* Câu 3,4: Chân trái bước lên chân phải bước


- HS trật tự, tư thế ngồi ngay ngắn.


- HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn
âm nhạc.


- Ngồi ngay ngắn , lắng nghe và trả
lời.


- Nghe , cảm nhận bài.


- HS thể hiện đúng giai điệu, lời ca
và sắc thái.


- Lớp hát đồng thanh kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Nhóm lên thực hiện hát kết hợp
gõ đệm theo phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

theo nhịp, 2 tay đưa lên và kéo xuống theo nhịp
chân


- GV thực hiện mẫu từng câu thật chậm và
hướng dẫn HS thực hiện từng câu 2-3 lần theo
lối móc xích.


- Hướng dẫn HS thực hiện cả bài ghép cùng
nhạc.


- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy,
tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng nhạc
đệm.



- Mời HS lên biểu diễn trước lớp theo hình
thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.


<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>


- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học


- Bắt nhịp HS hát lại bài hát.


- Lớp đứng tại chỗ thực hiện theo
hướng dẫn.


- HS thực hiện cả bài ghép cùng
nhạc.


- HS tập luyện theo hình thức: dãy,
tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát
cùng nhạc đệm.


- HS lên biểu diễn trước lớp theo
hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.
- Nêu nội dung bài: Ôn tập bài hát:
Gà gáy- Dân ca Cống ( Lai Châu)-
Lời mới- Hoàng Lân.


- Hát lại bài hát.
<b>TUẦN 8</b>


Ngày soạn: 24/10/2020



Ngày giảng: Thứ 4, 28/10/2020 Lớp 4B
Thứ 5, 29/10/2020 Lớp 4A, 4C


<b> Tiết 8: </b>

<b>Học hát: bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH</b>



Nhạc và lời: Phong Nhã.


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức


- Hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kĩ năng


- Học sinh biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh
đẹp sinh động thể hiện trong lời ca.


3. Thái độ


- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Giáo viên:- Nhạc cụ gõ, bảng phụ, tranh minh hoạ , đàn(đài)
- Học sinh: -Vở ghi, Sách tập hát.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>


<b>- Nhắc nhở HS trật tự, tư thế ngồi ngay ngắn.</b>
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn
âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên 2 bài hát đã ôn giờ
học trước.


- Bắt nhịp cả lớp hát bài Em u hịa bình.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới .</b>


<i><b>* HĐ 1: Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi</b></i>
<i>nhanh- Nhạc và lời: Phong Nhã.</i>


a, Giới thiệu bài


- Gv treo tranh minh họa sau đó đặt câu hỏi
<i>về bức tranh và liên hệ bài hát Trên ngựa ta</i>
<i>phi nhanh do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.</i>
+ Nhạc sĩ Phong Nhã quê ở Hà Nam, ông tà
tác giả viết rất nhiều ca khúc cho thiếu niên
<i>quen thuộc như bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh</i>
<i>hơn thiếu niên nhi đồng, Nhanh bước nhanh</i>
<i>nhi đồng, Hành khúc Đội...</i>



<i>+ Nội dung: Trên ngựa ta phi nhanh là một</i>
ca khúc gợi lên hình ảnh những đội vieeb
Đội TNTPHCM đang phi ngựa băng qua núi
đồi, sông suối, đến thăm vùng miền tươi đẹp
của Tổ quốc.


b, Hát mẫu


- GV đệm đàn và hát hoặc mở đĩa hát mẫu
cho hs nghe.


c, Đọc lời ca


- Gv treo bảng phụ chép lời ca. Chia bài hát
thành 7 câu hát).


<i>Câu 1: Trên đường...nhanh nhanh.</i>
<i>Câu 2: Trên đường...nhanh nhanh.</i>
<i>Câu 3: Vó câu....nhịp nhàng.</i>
<i>Câu 4: Biển bạc...bao la.</i>
<i>Câu 5: Ta phi....yêu mến.</i>
<i>Câu 6: Tổ quốc...nhanh nhanh.</i>
<i>Câu 7: Ta phi...nhanh nhanh.</i>


- Gọi 1 HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho
cả lớp nghe.


- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu theo tiết
tấu lời ca.



- Sửa sai cách phát âm
d, Luyện thanh


- GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh 3-4


- HS nhắc lại tên 2 bài hát đã ôn giờ
học trước. “Em u hịa bình”, “Bạn
ơi lắng nghe”.


- Cả lớp hát bài Em u hịa bình.


- Ngồi ngay ngắn, quan sát, chú ý
lắng nghe


- Nghe, nhẩm theo


- Quan sát
- Cá nhân đọc


- Lớp đọc đồng thanh lời ca.
- Chú ý phát âm cho chính xác.
- Luyện thanh theo hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lần.


đ, Dạy hát


- Dạy hát từng câu theo lối móc xích( GV
đàn và hát mẫu từng câu 2-3 lần và bắt nhịp


HS hát). Dạy theo lối móc xích. Lưu ý HS:
+ Hát đúng nhịp lấy đà( nhấn vào phách
<i>mạnh ở tiếng đường.</i>


+ Câu 1,2 ca từ giống nhau nhưng cao độ
khác nhau ở chỗ “ phi nhanh nhanh nhanh”.
+ Hát đúng những chỗ luyến đặc biệt là
<i>luyến ở các tiếng gập, ghềnh, bạc, vàng, phi,</i>
<i>chốn.</i>


+ Lấy hơi cuối mỗi câu hát.


- Hướng dẫn ghép giai điệu cả bài. GV bật
bài nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần.
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức:
dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát cùng
nhạc đệm.


- Chia nhóm hát nối tiếp
- Nhận xét, động viên
- Rèn cá nhân


- Sửa sai, khích lệ, động viên


<b>* HĐ2 ( 10p).Hát kết hợp gõ đệm .</b>
* Gõ đệm theo tiết tấu.


- Thực hiện mẫu cả bài.


- Hướng dẫn HS sử dụng thanh phách tập


luyện từng câu.


VD: Trên đường gập ghềnh ngựa phi ...
x x x x x x


- Hướng dẫn HS tập luyện từng câu, mỗi câu
2-3 lần. Dạy mỗi câu 2-3 lần. Dạy theo lối
móc xích.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách ghép nhạc.


- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức:
dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng
nhạc đệm.


- Kiểm tra 1 số cá nhân cùng nhạc đệm.
- Theo dõi, sửa sai


* Gõ đệm theo phách:
- Thực hiện mẫu cả bài.


- Hướng dẫn HS sử dụng thanh phách tập
luyện từng câu.


dẫn


- Lớp thực hiện
- Chú ý:



+ Hát đúng nhịp lấy đà( nhấn vào
<i>phách mạnh ở tiếng đường.</i>


+ Câu 1,2 ca từ giống nhau nhưng cao
độ khác nhau ở chỗ “ phi nhanh
nhanh nhanh”.


+ Hát đúng những chỗ luyến đặc biệt
<i>là luyến ở các tiếng gập, ghềnh, bạc,</i>
<i>vàng, phi, chốn.</i>


+ Lấy hơi cuối mỗi câu hát.


- Ghép giai điệu cả bài cùng nhạc
đệm.


- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ,
nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng
nhạc đệm.


- Nhóm hát nối tiếp


- Quan sát


- Thực hiện theo hướng dẫn.


- Cả lớp tập luyện từng câu


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
cùng ghép nhạc.



- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ,
nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng
nhạc đệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VD: Trên đường gập ghềnh ngưa phi...
x x xx x


- Hướng dẫn HS tập luyện từng câu, mỗi câu
2-3 lần. Dạy mỗi câu 2-3 lần. Dạy theo lối
móc xích.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách ghép nhạc.


- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức:
dãy, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng
nhạc đệm.


- Kiểm tra 1 số cá nhân cùng nhạc đệm.
- Theo dõi, sửa sai


- Y/c hát lại bài 1 lần.
<b>4. Củng cố, dặn dò ( 4p ).</b>


- Yêu cầu thực hiện hát đồng thanh lại lời 1
cùng nhạc đệm. Yêu cầu HS nhắc lại tên bài
học.


- Khơi gợi cho HS tình cảm yêu quê hương


đất nước, biết cảm nhận được các cảnh đẹp
của đất nước.


- Nhận xét, đánh giá, động viên học sinh qua
giờ học


- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp tập luyện từng câu


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
cùng ghép nhạc.


- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ,
nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng
nhạc đệm.


- Cá nhân thực hiện


- Hát đồng thanh lại bài cùng nhạc
đệm. Nhắc lại tên bài học ( Học bài
<i>hát: Trên ngựa ta phi nhanh do nhạc </i>
sĩ Phong Nhã sáng tác.


Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho bài
học sau.


<b>TUẦN 8</b>



<i>Ngày soạn : 24/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27/10/2020 – Lớp 5B</i>



<i> Thứ năm, ngày 29/10/2020 – Lớp 5A</i>
<b>TIẾT 8</b>


<b>- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH </b>
<b> CON CHIM HAY HÓT</b>


<b> - NGHE NHẠC</b>
I. MỤC TIÊU:


- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh
và Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Hs có những cảm nhận về bài hát được nghe.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đàn phím điện tử.


-Nhạc cụ gõ đệm.
-Đài, đĩa nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định tổ chức: 1p</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn tập
<b>3. Bài mới: 30p</b>


*) Giới thiệu bài: Trực tiếp
<b>a)Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát</b>



<b>*) Ơn tập bài hát: Reo vang bình minh</b>
- Gv cho hs luyện thanh .


- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát.


- Gv cho hs hát đối đáp và đồng ca.


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và
ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.


? Hãy kể tên 1 vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước?


? Nói cảm nhận của em về bài hát Reo vang
bình minh?


- Gv nhận xét .


<b>*) Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời</b>


xanh.


- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .


- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và
ngược lại .


- Gv sửa sai cho hs (nếu có).


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết
tấu.


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv hỏi hs:


?Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho
hồ bình?


? Hãy hát một câu trong một bài hát khác về
chủ đề hồ bình?


- Gv nhận xét


<b>b) Hoạt động 2: Nghe nhạc</b>


- Gv cho hs nghe nhạc bài hát: Ca ngợi tổ
quốc-Hồng Vân.



Cả lớp hát


- Hs luyện thanh.
- Hs hát.


- Nhóm, bàn thực hiện


- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Các tổ thực hiện


- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs hát và vận động .
- Hs biểu diễn.


- Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa
vui …


- Hs nói lên cảm nhận về bài hát.


- Hs hát .


- Nhóm, bàn hát .
- Hs thực hiện


- Tổ hát và gõ theo tiết tấu.


- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.


- Chim bồ câu trắng.


- Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Em nào có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
- Giới thiệu về bài hát, tác giả bài hát.


- Gv cho hs nghe lại bài hát.


- Gv cho hs hát bài hát (nếu hs thuộc).
<b>4. Củng cố - Dặn dò: 4p</b>


- Gv đệm đàn cho Hs hát lại bài hát.
- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học
giờ sau.


- Hs nói lên cảm nhận.
- Hs nghe.


- Hs hát.
- Hs hát.
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
<b>TUẦN 8</b>


<i>Ngày soạn : 23/10/2020</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020</i>
<b>PHTN</b>



<b>LẮP GHÉP CÁC HÌNH ĐÃ HỌC</b>
I. MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức: Giúp HS biết lắp ghép được hình vng, hình trịn và hình tam</b>
giác


<b>2. Kĩ năng: quan sát, tư duy.</b>
<b>3. Thái độ: Thích thú với mơn học</b>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b>1. Giáo viên: Bộ que lắp ghép hình học phẳng</b>
<b>2. Học sinh: Bộ que lắp ghép hình học phẳng</b>
- Khay đựng


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện(28’)</b>


<b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nêu</b>
<b>tên và nhận biết đặc điểm của hình</b>
<b>vng, hình trịn và hình tam giác</b>
- Giáo viên giới thiệu trong bộ que lắp
ghép hình học phẳng có rất nhiều các


thanh thẳng dài, thanh thẳng ngắn và
các thanh cong .Các con hãy sử dụng
các thanh này để lắp ghép hình vng,
hình trịn, hình tam giác.


-GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm
của của các hình:


GV hỏi : + Để lắp được hình vng các
con phải sử dụng mấy thanh thẳng?
-Các thanh thẳng này phải như thế nào ?


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát


-HS : 4 thanh thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV lắp mẫu hình vng


+ GV : cho HS quan sát hình tam giác
và hỏi: Để lắp ghép được hình tam giác
các con phải sử dụng mấy thanh thẳng?
Tương tự : GV cho HS quan sát hình
trịn và hỏi : để lắp ghép được hình tròn
các con phải sử dụng thanh nào?


-GV thao tác lắp mẫu



<b>a. Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép</b>
-Giáo viên chia 6 nhóm


- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ que lắp ghép
-Các nhóm thực hành lắp ghép hình
vng, hình tam giác, hình trịn


-GV quan sát các nhóm trong q trình
thực hành


-HS trưng bày sản phẩm lắp ghép
-GV nhận xét+ tuyên dương các nhóm
<b>Củng cố, dặn dị (3p)</b>


? Qua tiết học em học được điều gì .


-HS quan sát


- Học sinh ngồi nhóm 6
HS : 3 thanh thẳng
- Học sinh nhận đồ dùng
-HS thanh cong


-HS quan sát


- Học sinh quan sát và thực hành
-Nhóm trưởng nhận đồ dùng
- Thảo luận nhóm,phân cơng các
thành viên thực hành



-HS thực hành


- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm
lắp ghép của nhóm


- Học sinh nghe


- Học sinh trình bày: biết lắp ghép
được hình vng, hình trịn, hình tam
giác.


<b>TUẦN 8</b>



<b>PHTN</b>
Ngày soạn : Ngày 26 tháng 10 năm 2020


Ngày giảng : Thứ 5, ngày 29 tháng 10 năm 2020


<b>Bài 2: NGĂN NGỪA LŨ (Tiết 3)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS biết được các tác gây ra lũ.


- Biết cách lắp ghép mơ hình cửa xả nước.


- Biết cách lập trình mơ hình hoạt động của xả nước.
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Thao tác nhanh nhẹn,


- Rèn kĩ năng lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm
<b>3. Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú và gieo đam mê cho học sinh;</b>
-Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng, Bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


- GV hướng dẫn ban cán sự ổn định tổ
chức, chỗ ngồi cho HS


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a) Giới thiệu bài </b>


- Gv giới thiệu nội dung bài học, ghi
tên bài


<b>b) Mở rộng:</b>


- Gv hướng dẫn HS lắp ghép thêm một
tay để vận hành cổng.


-Lắp ghép thêm cảm biến chuyển động
để phát hiện nước dâng.



-Có thay đổi 1 số thơng số của chương
trình theo sáng tạo của các em để học
sinh có thể hiểu rõ hơn các khối lệnh.
* Chia sẻ:


- HS các nhóm cùng chia sẻ mơ hình
hoạt động của nhóm mình


-Lưu vào thư mục riêng của nhóm
mình hoặc cá nhân.


- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày
của các nhóm.


-GV nhắc lại kiến thức ở bài học
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS tháo các chi tiết lắp ghép
và bỏ vào hộp đựng như ban đầu


-HS ổn định theo hướng dẫn của Gv


-HS lắng nghe


- HS thao tác lắp ghép và lập trình theo
ý tưởng sáng tạo


-HS chia sẻ



- HS thực hiện


-HS theo dõi


-HS thực hiện


<b>HĐNGLL</b>



</div>

<!--links-->

×