Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng nhiễm giun đường ruột và một số yếu tố liên quan về phòng chống nhiễm giun của người dân tại Mỹ Tân – Mỹ Lộc – Nam Định năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.28 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

4.Phạm Việt Thanh (2006). Chương tr nh tầm soát Human Papilloma Virus” (HPV) trong ung thư cổ tử cung. Tạp chí
Y học thực hành. 550: 13-24.


Lê Hồng Cẩm (2004). Khảo sát tần suất viêm âm đạo, cổ tử cung ở phụ nữ từ 15­49 tuổi có gia đ nh tại huyện Hóc
Mơn. Chun đề Sản-niệu, Y học Tp.tìCM sổ đặc biệt HNKHKT trường ĐH Y Dược Tp. HCM lần thứ 19: tr. ỉ3- ỉ6


Vũ Thị Nhung (2006). Khảo sát t nh h nh nhiễm các týp HPV (Human Papilloma Virus) ở phụ nữ Thành phố Hồ Chí
Minh bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Y học TP Hồ ChíMinh, Phụ bản chuyên đề ung bướu học, Tập ỉ0, sổ 4, trang 402-407.


AFPC­UNFPA (1995). Result of survey on Reproductive tract infections.

WorkshophalthRproductiv andrproductiv



tract Inf ctions, Hanoi.


ACOG technical bulletin (1996). Vaginitis. Committee on Technical Bulletins of the American College of Obstetricians
and Gynecologists, Int J Gyna col Obst t J996,54, pp.293­302.


Bhalla p.. Chawla R­ Gars s ., Singh M.M., Raina u „ BhaUaR., Sodhanit p. “Pr val nc of bact rial vaginosis among
wom n in D lhi, India".


THựC TRẠNG NHIÊM GIUN ĐƯỜNG RUỘT VÀ MỘT SỚ YẾU TĨ LIÊN QUAN


VÈ PHỊNG CHÓNG NHIỄM GIUN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỸ TẲN - MỸ

<sub>Lộc</sub>



-NAM ĐỊNH N M 2013



CN. VữM ỉnhĐ ú- *


H ướng dẫn: ThS. Hồng Thị Hịa*


T Ĩ M T Ắ T


Nhiễm giun đường ruột là một trong những vấn đề sức khòe hiện nay, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Nghiên cứu


này được thực hiện nhằm mục tiêu xác định tỳ lệ nhiễm giun đường ruột cùa cộng đồng và t m hiểu một sổ yếu tố Hên
quan. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được sử đụng để đạt mục tiêu nghiên cứu. Kêt quả cho thấy tỷ lệ nhiêm
giun của người dân là 44,5%. Các yếu tố liên quan đẹn t nh ừạng nhiễm giun bao gồm: việc sử dụng nhà tiêu họp vệ
sinh, thói quen vệ sinh ăn uống.


* Từ khóa: Nhiễm giun đường ruột; Thực trạng; Yếu tố liên quan; Phòng chống nhiễm giun; Nam Định.


/ĩe/m ừư/iinfectionssừuaíiơn andsom efactorsreh teđ to in/ectiơnprevention o fpeople


in Mytan, Myỉoc, Namdinh 2013



Summary


Helminth infections is one of today’s health problems, especially in rural areas. This study was undertaken to
determine the target prevalence of helminth community and learn some relevant factors. Method of cross­sectional
descriptive study was used to achieve the research objectives. The results showed that the infection rate was 44.5%.
Factors related to infection slatus include: the use of sanitary latrines, hygiene and eating habits.


* Key worrds: Helminth infection; Status; Related factors; Infective prevention; Namdinh province.
1 Đ Ặ T V Ấ N Đ Ẻ


Giun đũa (Ascaris lumbricoid s), giun tóc (Trìchuris trichiura\ giun móc {Ancyỉosíoma ẩuod naỉ ) là các loại
giun đường ruột phổ biến ở người. Bệnh do chứng gây ra có ờ hầu hết các nước trên thế giới, nhirng phổ biến ở
các nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam là một nước đang phát triển, nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa, khí hậu nóng và ẩm hầu như quanh năm là điều kiện rất thuận lợi cho trứng giun phát triển ở ngoại
cảnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Việt Nam có > 65 triệu người nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ;
bệnh phổ biến khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Qua các số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun đũa ở đa số
các vùng trên miền Bắc từ 80 ­ 95%, nhiễm giun móc từ 58­89%, nhiễm giun tóc từ 30 ­ 60% [11].


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiêp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi điêu tra nhằm đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột và t m ra
một số giải pháp thích hợp phòng chống bệnh giun chúng toi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạn g


nhiễm giun đường ru ộ t và một số yếu tố liên quan về phòng chống nhiễm giun của người dân tai
M ỹ Tân­M ỹ Lộc­Nam Đ ịnh năm 2013”.


Mục tiêu nghiên cứu:


­ Xác định tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của ngtrờỉ dân tại M ỹ Tân ­ M ỹ Lộc ­ Nam Định năm 2013.
- Tim hiểu m ột số yếu tố liên quan cửa người dân x ã M ỹ Tân vềph òng chống nhiễm giun đường ruột.


T T t ' A r T ' l T ' r t X T n « r ì T l T T I , /-« í» Ỵ í-< ĩir-k m T


i i . i ỉ U i i t ụ M í i V A r r i u O N G r H A r N G H I n N C ũ u


2.1. Đối tượng nghiên cứu



Người dân từ 18 tuổi trở lên ở xã M ỹ Tân, huyện M ỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

2.2. Thòi gian và địa điềm nghiên cứu



­ Từ tháng 5/20ỉ 3 đến tháng 11/2013.


­ Địa điểm nghiên cứu: thực hiện tại xã M ỹ Tân.


2 . 3 . T h i ế t k ể n g h i ê n c ứ u


Áp dụng phương pháp nghiên cứu địch tễ học mô tả cắt ngang.


2 . 4 . C ỡ m ẫ u v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u
2 . 4 . 1 . C h ọ n m ẫ u


­ Chọn xã: Chọn chủ đích xã M ỹ Tân.



­ Chọn đối tượng nghiên cứu: người dân từ 18 tuổi trở lên thuộc xã Mỹ Tần.
2.4.2. C ỡ m ẫu


+ Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo cơng thức:


n = zĩ,



n ^ { ì - a n y ^ 2


Như vậy, theo tính tốn cỡ mẫu cần nghiên cứu là 384. Trên thực tế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu với
403 mẫu.


2 . 5 . N ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u


­ Xác định tỷ lệ người dân từ 18 tuổi trở ỉến nhiễm các loại giun đường ruột.


­ T m hiểu một số yếu tố liên quan của người dân xã Mỹ Tân về phòng chống nhiễm giun đường ruột.


2 . 6 . C á c k ỹ ỉ h u ậ ỉ á p d ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u


2.6.1. Kỳ thuật xét nghiệm phân



Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato để t m trứng giun đũa
giun tóc, giun móc.


2 . 6 . 2 . P h ư ơ n g p h á p t h u t h ậ p s ố l i ệ u


Sau khi thu thập, các mẫu phân sẽ được xét nghiệm ngay trong ngày bằng kỹ thuật Kato để xác
định tỷ lệ nhiêm và mức độ nhiễm giun đường ruột.



2 . 6 . 3 . P h ư ơ n g p h á p x ử l ý s ố l i ệ u


Số liệu trong nghiên cứu được xử iý bằng phần mềm Epidata, SPSS 16.0.


2 . 6 . 4 . Đ ạ o đ ứ c t r o n g n g h i ê n c ử u


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

n . KẾT

QUẢ NGHIÊN c ứ u



3.1. Thực trạn g nhiễm giun đường ruộ t của xã Mỹ T ân
Bảng 1. Tỷ lệ nhiễm giun chung (n = 403)


Nhiễm giun Số ỉưọng Tỷ lệ (%)


Có nhiễm Ỉ79 44,5


Không nhiễm 224 55,5


Tổng 403 100,0


Tỷ lệ nhiễm giun chung (giun đũa, giun tóc và giun móc) của đối tượng nghiên cứu chiếm 44,5%; tỷ lệ
không nhiễm giun 55,5%.


Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm nhiều loại giun (n = 403)


Nhiễm giun Số Itrọttg Tỷ lệ (%)


1 loại 153 38,0


2 ioạ 26 6,5



3 loại 0 0


Trong sổ các đối tượng xét nghiệm, 38,0% nhiễm 1 loại; 6,5% nhiễm 2 loại; không có đối tượng nào
nhiễm cả 3 ỉoại.


Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm từng loại giun (n = 403)


Nhiễm giun Số lượng Tỷ lệ (%)


Giun đũa 130 32,2


Giun tóc 45 11,0


Giun móc 30 7,3


Tỷ lệ nhiễm giun đũa 32,2%; nhiễm giun tóc 1ì ,0% và nhiễm giun móc 7,3%.


Bảng 4. Liên quan giữa sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và t nh trạng nhiễm ít nhất 1 loại giun


Nhà tiêu hợp vệ sinh


Nhiễm giun


Có <sub>Khơng</sub>


n % n %


Khơng sử dụng (n = 23) 18 78,3 5 21,7


Có sử dụng (n = 380) 167 43,9 213 56,1



Giá trị thống kê <sub>p<0,05; OR = 4,59 (Cĩ95= 1,56 ­ 14,45)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 5. Liên quan giữa thói quen rửa tay trước khi ăn và tình tr ng nhi m ít nhất 1 lo i giun


^ N h i ễ m giun


Rủa tay trước khi ăn


Có Khơng


n % n %


Khơng (n = 22) 16 72,7 6 27,3


Có (n = 381) 169 44,4 212 55,6


Giá ưị thống kê p<0,05; OR = 3,35(CI95= 1,8 ­ 9,8)


Tỷ lệ hộ gia đ nh không rửa tay trước khi ăn bị nhiễm giun cao gấp 3,3 lần so với hộ gia đ nh có rửa tay
trước khi ăn với OR = 3,35.


Bảng 6. Liên quan giữa thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh và t nh trạng nhiễm ít nhất ỉ loại giun
Nhiễm giun


Rửa tay sau khi vệ sinh —


Có Khơng


n % n %



Khơng (n = 21) 15 71,4 6 28,6


Có (n = 382) 170 44,5 212 55,5


Giá trị thống kê p<0,05; OR ~ 3,12(Cĩ95=1f1­9,2)


Tỷ lệ nhiễm giun đối với nhóm hộ gia đ nh khơng rửa tay sau khi đi vệ sinh cao gấp 3,12 lần nhóm hộ gia
đ nh có rửa tay sau khi đi vệ sinh với OR = 3,12.


3 . 2 . N h ậ n x é t m ộ t s ố y ế u t ế l i ê n q u a n c ủ a n g ư ờ i d â n x ã M ỹ T â n v ề p h ò n g c h ố n g n h i ễ m g i u n đ ư ờ n g r u ộ t .
3 . 2 . 1 . M ộ t s ố y ế u t ố l i ê n q u a n v ề p h ò n g c h ố n g n h i ễ m g i u n đ ư ờ n g r u ộ t


Bảng 7. Kiến thức đúng của người dân về các loại giun đường ruột


Biết cắc loại giun ổuòng ruột Số lưọng Tỷ lệ (%)


Biết 1 loại 229 56,8


Biết 2 oại 87 21,6


Biết 3 loại 77 19,1


Không biết 10 2,5


Tổng cộng 403 100,0


Tỷ lệ người dân biết 1 loại giun điĩờng ruột là 56,8%; biết 2 loại và 3 loại lần lượt là 21,6% và Í9,i% .
2,5% không biết về bất kỳ loại giun đường ruột nào.



Bảng 8. Kiến thức của người dân về các triệu chứng do giun gây ra (n = 403)


Triệu chứng Số luọng Tỷ ệ (%)


Đau bụng 350 86,6


Đi ngoài phân lỏng nhiều lần 182 .. 45,2


Nôn và buồn nôn 172 42,7


Thiểu máu 85 21,ỉ


Tắc ruột Ỉ08 26,8


Khác 7 1,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 9. Kiến thức đúng của người dân về tác h i của bệnh giun đường ruột


Biết về tác hại giun Số lưọng Tỷ lệ (%)


Biết 1 ­ 2 tác hại 165 40,9


Biết 3 ­ 4 tác hại 142 35,3


Biết > 5 tác hại 96 23,8


Tổng cộng 403 100,0


Kiến thức đúng của người dân về tác hại của bệnh giun đường ruột chưa thực sự cao. Có tới 40,9% đối
tượng nghiên cứu chỉ biết 1 ­ 2 tác hại; 35,3% đối tượng biết được 3 ­ 4 tác hại; trong khi chỉ có 23,8% đối


tượng biểt từ 5 tác hại trở iên.


Bảng 10. Kiến thức đúng của người dân về biện pháp phòng chống bệnh giun đường ruột


Biết các biện pháp phòng chống Số Iirợng Tỷ lệ (%)


1 ­ 2 biện pháp 225 55,8


3 ­ 4 biện pháp 86 21,3


5 ­ 6 biện pháp 62 15,4


> 7 biện pháp 30 7,5


Tổng cộng 403 100,0


55,8% người dân được phỏng vấn biết từ 1 ­ 2 biện pháp phòng bệnh; 21,3% người dân biết 3 ­ 4 biện pháp;
15,4% người dân biết 5 ­ 6 biện pháp; chỉ có 7,5% người dân biết được từ 7 biện pháp trở lên.


3 . 2 . 2 . K i ế n t h ứ c v à t h ự c h à n h c ủ a n g ư ò i d â n v ề v ệ s i i i h m ơ i t r u ừ n g


17,2%



QCĨ
0Khơng


82,8%



Biểu đồ 1. Tỷ lệ người dân biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh



82,8% đối tượng nghiên cứu biết được loại nhà tiêu họp vệ sinh; 17,2% đối tượng nghiên cứu cịn lại
khơng biết loại nhà tiếu nào là họp vệ sinh.


Bảng ỉ 1. Loại nhà tiêu tại địa bàn nghiên cứu đang sử dụng


Loại nhà tiêu Số lưọng Tỷ lệ (%)


Nhà tiêu 2 ngăn 42 10,4


Nhà tiêu tự hoại 264 65,5


Nhà tiêu thấm dội nước 60 14,9


Khác 37 9,2


Tổng cộng 403 100,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV. BÀN LUẬN


4 X T h ự c t r ạ n g n h i ễ m g i u n đ ư ờ n g r u ộ t t ạ i x ã M ỹ T â n , t ỉ n h N a m Đ ị n h


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung tại xã M ỹ Tân là 44,5%. Kết quả của chúng tôi
thãp hon so với nghiên cứu cùa Ngô Thị Hồng Hạnh khi nghiên cứu về thực trạng nhiễm giun ở Lập Thạch,
Vĩnh Phúc (2008): tỷ lệ nhiễm giun chung ở các thôn ĩhuộc xã nghiên cứu là 79,41% [5] và nghiên cửu của
Phan Thị Hương Liên và c s tại một số xã thuộc huyện Đông Anh ­ Thành phố Hà Nội, tỷ ỉệ nhiễm giun đũa
51,65%. Theo chúng tôi, kết quả này là phù hợp, v thời điểm nghiên cứu của chóng tơi so với các nghiên
cửu trên cách nhau xa. Vỉ điều kiện sống và môi trường hiện nay được cải thiện, nhận thức và íhực hành của
người dân về vệ sinh mơi trường cũng như phịng bệnh íiêu hóa nói chung và phịng chống nhiễm giun đã
được nâng cao, cụ thể trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 1.



Tỷ lệ nhiễm theo từng loại giun với nhiễm giun đũa cao nhất 32,2%; tỷ lệ nhiễm giun tóc 11% và tỷ lệ
nhiễm giun móc 7,3%. Nghiên cứu của Lê Thị Tuyết [8] năm 2006 tại Trượng Đại học Y Thái B nh cho biết
tỷ lệ nhiễm giun đũa 34,5%; giun tóc 23,4%; giun móc 3,6%; kết quả trong nghiên cứu này về tỷ lệ nhiễm
các loại giun thấp hcm. Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc caọ hơn địa bàn nghiên cửu của chúng tơi.
Điêu này có lẽ do yếu tổ dịch tễ, đặc điểm môi trường, phong tục tập quán, tỷ lệ nguồn mầm bệnh và địa bàn
nghiên cứu của tác giả khác địa bàn nghiên cứu của chứng tôi.


Việc sử dụng nhà tiêu khơng đúng tiêu chuẩn, khơng có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, đi chân đất... cũng là điều kiện phát tán mầm bệnh và lây nhiễm cho người lành. Khi t m hiểu mối liên
quan giữa việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và t nh trạng nhiễm giun, chúng tôi thấy có mối ỉiên quan chặt
chẽ với OR = 4,59 (CI95= 1,56 ­ 14,4); có mối liên quan giữa t nh trạng nhiễm giun và thói quen rửa tay vệ
sinh với OR = 3,35 (0*5 = ­1,8­9,8) và OR ­ 3,12 (Cl95= 1,1­9,2).


4 . 2 . l m h i ể u m ộ t s ố y ế u t ố l i ê n q u a n c ủ a n g ơ M d â n v ề p h ò n g c h ố n g n h i ễ m g i u n
4 . 2 . 1 . T h ô n g t i n c h u n g v ề đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u


Trong nghiên cứu này có 403 chủ hộ gia đ nh đã tham gia vào nghiên cứu. Trong đó, 193 nam (47,9%);
nữ 210 đối tượng (52,1 %), v ề nhóm tuổi: tỷ lệ phân bố nhóm tuổi khá đồng đều nhau. Trong đó, nhóm tuổi
chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 50 ­ 59, chiếm 25,6%; nhóm tuổi chiếm tỷ lệ ít nhất là > 60 tuổi, chiểm 13,6%.


4 . 2 . 2 . M ộ t s ố y ế u t ế l i ê n q u a n v ề p h ò n g c h ố n g n h i ễ m g i u n v à v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, kiến thức cùa người dân về các ỉoại giun đường ruột khá thấp,
với tỷ lệ người dân biết được 1 loại giun đường một là 56,8%; tỷ ỉệ người dân biểt được 2 loại và 3 loại lần
lượt là 21,6% và 19,1%. 2,5% người dân không biết về bất kỳ loại giun đường ruột nào. 46,9% đối tượng
nghiên cứu có kiến thức đúng về 1 ­ 2 đường lây truyền của bệnh giun đường ruột. 37,0% đối tượng chỉ biết
3 ­ 4 đường lây truyền và 16,1% đối tượng biết được từ 5 đường lây truyền trở lên.


Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra kiến thức đúng của người dân về tác hại của bệnh giun đường
ruột chưa thực sự cao. Chi có 40,9% đối tượng nghiên cứu biết 1 ­ 2 tác hại của bệnh giun; 35,3% đối tượng


biét được 3 ­ 4 tác hại; trong khi chỉ có 23,8% đối tượng biết từ 5 tác hại trở lên. Kểt quả nghiên cứu của
chúng tơi thấp hơn tác giả Nhâm Xn Bích [1].


Kiến thức đúng của người dân về các biện pháp phòng chống bệnh giun đường ruột khá thấp, 55,8%
người dân được phỏng vấn biết từ ỉ ­ 2 biện pháp phòng bệnh; 21,3% người dân biết 3 ­ 4 biện pháp; 15,4%
người dân biết 5 ­ 6 biện pháp; chỉ có 7,5% người dân biết được từ 7 biện pháp trở iên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thói quen uống nước lã ít được người đân thực hiện nhất với
39,0% không bao giờ uống nước lã; 17,6% có tần suất thường xuyên uống và 43,4% thỉnh thoảng uống. Thói
quen ăn rau sống và ăn quả sống không gọt vỏ, chưa rửa sạch thường được người đân thực hiện với mức
thỉnh thoảng lần lượt là 74,4% và 75,2%. Rất ít người khơng bao giờ ăn rau sống và So với nghiên cứu của
Nhâm Xuân Bích (2008) tại 4 xã huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định cho thấy 28,5% người đân cịn thói
quen uổng nước lã, 43,7% người dân có thói quen ăn rau sống, kết quả của chúng tôi tỷ lệ uống nước lã thấp
hơn, nhưng tỷ lệ ăn rau sống lại cao hơn. Thói quen ăn rau sống, uống nước lã và ăn quả chưa rửa sạch của
người dân vẫn cịn cao, theo chứng tơi một phần do đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những người làm nơng,
nên kiến thức về chăm sóc sức khỏe còn nhiều thiếu hụt và người dân chưa ý thức nhiều về tác hại của những
hành vi ăn uống không hợp vệ sinh. Do đó, cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng hơn nữa để người dân có
kiến thức và thực hành đúng trong việc sự dụng thực phẩm sống họp vệ sinh [1].


Thói quen về vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày như rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đại tiện tuy đã
được tuyên truyền trong nhiều thập kỷ, nhưng đến nay nhiều người vẫn có thói quen này, trong nghiên cứu
với 58,3% người dân có thói quen thường xuyên rửa tay sau khi đi đại tiện và 42,9% có thói quen thirờng
xuyên rửa tay trước khi ăn. Kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Huệ Vân, Lê Thị Xuân (2006) về điều
tra t nh h nh nhiễm kỷ sinh trùng đường ruột ở sinh viên thực tập tại bộ môn ký sinh trùng cho thấy 25,4%
sinh viên có thói quen thường xuyên ăn rau sống và 78,6% rửa tay trước khi ăn. Giáo dục cho mọi người tự
giác thực hiện hành vi rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi đại tiện là góp phần phịng tránh bệnh
tật, nhất là các bệnh về giun và giữ g n vệ sinh chung khi giao tiếp trong cộng đồng [6].


Nghiên cứu của Ngồ Thị Hồng Hạnh (2005) [5], kiến thức của cộng đồng về nhiễm giun có 27,9 ­ 33,1%
khơng biết bất kỳ một nguyên nhân lây nhiễm, tác hại và biện pháp phòng chống giun. Thái độ của cộng


đồng về phòng chống giun tốt, tuy nhiên về thực hành còn nhiều hạn chế. Như vậy, kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cho thấy kiến thức của người dân tốt hơn, có thể giải thích điều này là do thịi điểm nghiên cứu.


Kết quả của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Lê Thị Tuyết, tỷ lệ đối tượng biết đúng 1 tác hại là 71,7%;
biết 2 ­ 5 íác hại là 22,8%; điều này cũng hoàn toàn hợp lý bởi v mặc dù nghiên cứu của tác giả trước nghiên
cứu cùa chúng tôi, nhưng đối tượng ở đây là sinh viên y khoa [9],


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thực trạng tỷ lệ nhiễm giun và những hành vi thói quen vệ
sinh vẫn cịn nhiều tồn tại, đây cũng là những kiến nghị để giúp người dân có những kiến thức tốt về vệ sinh
môi trường và cách phịng chống bệnh, từ đó hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng để nâng
cao sức khỏe cộng đồng


V. K ÉT LUẬN


5 . 1 . T ỷ ỉ ệ n h i ễ m g i u n đ ư ờ n g r u ộ t c ủ a n g ư ờ i d â n v à m ộ t s ố y ế u t ế H ê n q u a n


­ Tỷ lệ nhiễm giun chung của người dân ở xã Mỹ Tân là 44,5%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm 1 ioại giun 38,0% và
tỷ lệ nhiễm 2 ioại giun 6,5%.


­ Tỷ lệ nhiễm giun đũa 32,2%; giun tóc 11,0% và giun móc/mỏ 7,3%­


­ Nhóm sử dụng nhà tiêu khơng hợp vệ sinh nhiễm giun cao hơn so với nhóm sử dụng nhà tiêu họp vệ
sinh với OR « 4,59 (1,56 < CI < 14,45).


­ Tỷ lệ nhiễm giun đối với nhóm hộ gia đ nh khơng rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn cao hơn
nhóm hộ gia đ nh có hành vi vệ sinh tốt với OR —3,35 và 3,12.


5 . 2 . M ộ t s ế y ế u t ế l i ê n q u a n c ủ a n g ư ờ i d â n v ề p h ò n g c h ố n g n h i ễ m g i u n


­ K i ế n t h ứ c đ ú n g c ủ a n g ư ờ i d â n v ề b ệ n h g i u n đ ư ờ n g r u ộ t : 1 9 ,1 % đ ố i t ư ợ n g n h ậ n b i ế t đ ư ợ c 3 l o ạ i g i u n



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

­ Kiến thức về triệu chứng do giun gây ra: 86,6% biết triệu chứng đau bụng; 45,2% biết triệu chứng đi
ngoài phân iỏng; 21,1% biết triệu chúng thiếu máu; 26,8% biết triệu chứng tắc ruột.


­ Kiến thức đứng của người dân về tác hại của bệnh giun đường ruột: 40,9% biết ỉ ­ 2 tác hại; 35,3% biết
3 ­ 4 tác hại; 23,8% biết > 5 tác hại


­ Kiến thức về phòng chống bệnh giun: 55,8% biết 1­2 biện pháp; 21,3% biết 3 ­ 4 biện pháp và 15,6%
biết 5 ­ 6 biện pháp.


­ Thực hành phịng chống nhiễm giun: 39% người dân khơng uống nước lã;42,9% rửa tay trước khi ăn và


58% rửa tây Sâu khi ui vệ sinh; 80% người dân đây kín thức ăn.


TÀ I LIỆU THAM KHẢO


1. Nhân Xuân Bích (2008), “Thực trạng nhiễm và nhận thức, thái độ, thực hành về bệnh giun đường ruột của người
trường thành tại 4 xã huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ y học ­ Trường Đại học Y Thái Bình, tr
58-62,


2. Bộ mơn Ký sinh trùng ­ Trường Đạị học Y Hà Nội (2007X Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Chương (2013), “T nh h nh nhiễm giụn móc/mỏ và hiệu quả điều trị của Albendazol và Mebendazol
tại 4 điểm của bốn t nh Quàng Nam, Quàng Ngãi, Gia Lai và Đắk Lắk”, Tạp chíphịng chống bệnh sốt rét và các bệnh
Ký sinh trừng, 4, tr.3­7.


4. Cấn Thị Cức và c s (2004), “T nh h nh nhiễm giun sán năm 2003 tại một số xã huyện Yên Hưng tỉnh Quảng


Ninh”,

Tạpchíphịngchồngbệnhsốtrét

cácbệnhKýsinhtrịng,4,

tr.82­85


5. Ngơ Thị Hồng Hạnh (2008), “Nghiên cún t nh h nh nhiễm giun đường ruột tại cộng đồng dân cư hai xã miền nứi


huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007”, Kh a luận tẻt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường đại học YHà Nội năm 2008.


6. Trần Thị Huệ Vân, Lê Thị Xuân (2006), “Điều ira t nh h nh nhiễm ký sinh Irùng đường ruột ờ sinh viên thực tập
tại bộ mơn ký sinh trùng”, Tạp chí Y học Thấnh phổ Hồ ChíMinh, ỉ, tr. 96­98


7. Hồng Văn Miêng, Phạm Văn Dịu, Phạm Văn Trọng và c s (2006), "Kết quả can thiệp giảm mắctiêu chảy cấp,


nhiễm giun đường ruột tại xã Việt Hùng, tỉnh Thái B nh"

TạpchíYhọcđựphịng,

2 (80), tr.72­76


8. Lê Thị Tuyết (2006), “Thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo và nhận thức, thực hành của
cô nuôi dạy trẻ ở 3 xã tỉnh Thái B nh”, Tạp chíphịng chổng bệnh, sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 6, tr. 72­79


9. Lê Thị Tuyết (2006), “Nghiên cửu t nh h nh nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, Entamoeba Histolityca và
Gianrdia intestinalis ở sinh viên khối Y3 năm học 2005 tại trường Đại học Y Thái B nh”, Tạp chỉphòng chống bệnh sốt

rétvàcácbệnhkýsinhtrùng

, 4, tr. 80­85


JO. Weaver H.J., Hawcion J.M., Hoberg E.p. (2010), “Soil­Transmitted healminthiases: implications of climate
change and human behavior”, Faculty of Publicationfrom th Harold w. Mant r Laboratory ofParasitology, pp.736


</div>

<!--links-->

×