Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tải Tập làm văn lớp 4: Tả lũy tre ở làng quê em - Những bài văn hay lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.25 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tả lũy tre ở làng quê em</b>



<b>Dàn ý tả lũy tre ở làng quê em</b>



<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu cây tre được trồng ở đâu.
<b>II. Thân bài:</b>


– Tả hình dáng cây tre(dáng tre, họ tre, lá tre, thân tre,…)
– Tả công dụng của cây tre


– Trong đời thường, trong lao động


– Cây tre thân thiết với nhân dân như thế nào?
– Trong chiến đấu


– Cây tre biểu tượng cho điều gì?
– Tình cảm đối với lũy tre làng
<b>III. Kết bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tả lũy tre ở làng quê em - Mẫu 1</b>



Có nhà thơ đã viết:


<i>Thân gầy guộc, lá mong manh</i>
<i>Mà sao nên lưỹ nên thành, tre ơi!</i>


Luỹ tre làng em đẹp lắm. Đứng trên rú Chàng, đứng trên cầu Độ mà ngắm, luỹ
tre làng em xanh um một màu. Trời dông bão, cây tre ôm chặt lấy nhau, chở
che cho mái đình, mái chùa, bảo vệ cho hàng trăm ngơi nhà. Trời nắng hạn,


nóng như nung, lũy tre toả bóng mát. Gió thổi, lũy tre phấp phới rung lên, xua
đuổi cái nóng, quạt mát cho em nhỏ, cho cụ già. Thời kháng chiến, luỹ tre làng
là chiến hào chống càn, là nơi từng phơi đầy xác giặc.


Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ cơng, để làm nhà cửa, lều qn.
Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt
như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cị, bầy vạc,
là nơi trú ngụ của hàng trăm lồi chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất
tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho
đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.


Đêm đêm nằm ngủ, em nghe luỹ tre thầm thì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>“Tre xanh xanh tự bao giờ</i>
<i>Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”</i>


Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc
nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì khơng
cịn là làng q nữa.


Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ
bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá
mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt
nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh
đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng
lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để
đón lấy ánh sớm bình minh.


Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có
rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Cịn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng


nửa lá xồi mà thơi, tuy lá tre trơng mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre
có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng
có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn
100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng
nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!


Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một cơng dụng riêng.
Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ cơng. Tre cịn có thể được sử dụng
để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta
trở nên kiên cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tả lũy tre ở làng quê em - Mẫu 3</b>



Luỹ tre đã trở thành biểu tượng quen thuộc của làng quê. Ở quê em cũng vậy,
nơi đâu cũng thấy những bụi lớn nhỏ xanh ngăn ngắt nhưng em thích nhất là
bụi tre ngà ở đầu làng.


Sao mà chúng đẹp và thân thương đến thế! Thân tre thẳng, cao vút lên bầu trời,
Ấp má vào đó thấy thật mát và nhẵn như da em bé, không một vết sần sùi. Vì là
tre ngà nên nó mang một màu vàng óng ả. Thân cây có nhiều đốt mà dường
như đốt nào cũng bằng nhau, tạo hoá thật khéo sáng tạo. Nhìn những đốt tre ấy
làm em nhớ tới câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốtvới câu thần chú: “Khắc
xuất, khắc nhập” rất hay. Xinh xắn nhất là những chiếc lá tre nhỏ bé.


Lá tre dài, mỏng mảnh, màu xanh, đầu nhọn nhọn. Lá tre mọc sát nhau nên mỗi
khi có cơn gió thổi tới, chúng cọ vào nhau xào xạc, xào xạc như đang thầm thì
nói chuyện. Nhất là vào buổi trưa hè, bụi tre toả bóng mát. Có chú trâu buộc
dưới gốc cây cọ mình vào thân tre mát quá nên lim dim đôi mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng gian tĩnh lặng, em như cịn nghe thấy chúng thủ thỉ tâm sự nữa.(Hết)



<b>Tả lũy tre ở làng quê em - Mẫu 4</b>



Cây tre là một loại cây được trồng phổ biến ở khắp các vùng miền, đặc biệt là
các vùng nông thôn của Việt Nam, như bao vùng quê khác, quê hương em
trồng rất nhiều tre, hầu như mỗi nhà đều trồng trước cửa một khóm tre xanh.
Những khóm tre này lúc nào cũng tươi tốt, sống đồn kết bên nhau và dù thời
tiết có khắc nghiệt đến đâu thì những rặng tre này vẫn kiên cường, cùng nhau
chống đỡ và phát triển.


Trước cửa nhà em có trồng một khóm tre rất lớn, thân cây xanh mướt, thẳng
tắp, những cây tre này mọc rất cao,khoảng từ bốn đến năm mét, mỗi khi có gió
lớn, những cây tre này lại đung đưa, nghiêng ngả theo gió. Tuy nhiên, nhìn bề
ngồi những cây tre có thể mền yếu nhưng khơng dễ bị quật ngã chút nào, dù
có gió bão, mưa dơng lớn đến đâu thì chúng cũng kiên cường cùng nhau chống
đỡ. Bão đi qua thì những cây tre này vẫn hiên ngang đứng thẳng tắp, như chưa
hề trải qua sự tàn phá dữ dội nào vậy. Những cây tre khơng mọc đơn lẻ như
những lồi cây khác, chúng thường mọc thành khóm, mỗi khóm có từ bảy đến
mười cây tre, to nhỏ khác nhau.


Cũng khóm tre này cũng liên tục phát triển, những cây tre nhỏ vẫn tiếp tục
được mọc ra từ những cây măng, vì vậy mà mọi người có câu : “Tre già măng
mọc”. Những cây tre rất vững chắc là bởi vì chúng mọc thành khóm, cũng bởi
vì cấu tạo của thân tre. Thân tre được nối liền với nhau bởi những mắt tre, hay
còn gọi là mấu tre. Những mấu này rất cứng, chúng hợp lại với thân tre, tạo ra
sự mềm dèo nhưng vơ cùng vững chãi, mưa gió khơng thể quật đổ. Lá tre rất
nhỏ và dài, thường mọc ra ở ngọn tre. Tre cũng có hoa nhưng rất khó để có thể
nhìn thấy, phần vì tre ở trên cao, phần vì tre cũng rất hiếm khi ra hoa. Em chỉ
nghe bà em kể lại, hoa tre có màu trắng và nở rất đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cây tre ven đường, lũ giặc cũng vì vậy mà bị tiêu diệt hết. Trong đời sống sinh
hoạt hàng ngày, tre vơ cùng hữu ích với cuộc sống của con người. Tre dùng
làm những chiếc rổ, chiếc rá. Tre làm thành những chiếc tăm, làm những chiếc
gậy để gẩy rơm, thành những chiếc cọc vững chắc…


Như vậy, tre xanh khơng chỉ là một lồi cây điển hình, được trồng phổ biến ở
các làng quê Việt Nam, mà tre tự bao giờ đã trở thành biểu tượng của người
Việt Nam, cứng cỏi kiên cường, dù có khó khăn, chơng gai đến đâu cũng
khơng làm khó được tre. Dù trong hồn cảnh khắc nghiệt nhất thì những cây tre
vẫn đoàn kết bên nhau và phát triển mạnh mẽ.


<b>Tả lũy tre ở làng quê em - Mẫu 5</b>



Đầu làng tơi có những khóm tre xanh mát, khơng biết những khóm tre ấy có từ
đời nào, nhưng chỉ biết rằng chúng rất thân với người dân q tơi.


Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thơn xóm. Tới gần,
mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu.
Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dơng, vươn lên trên cao,
đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cj già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng
như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất
kiên cường”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong
bóng mát yêu thương.


Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của
bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi
chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trị chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm,
bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy


múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày
xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.


</div>

<!--links-->

×