Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thực thi EITI: Thúc đẩy công khai, minh bạch ngành công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T ự T E T : T Ú

ẨY ÔNG K A , MN B



NGÀN ÔNG NG ỆP K A T Á K OÁNG SẢN ở V ỆT NAM


--- Nguyễn Ngọc Quang - Dương Văn họ1


---Dẫn đề


Khai khống là ngành cơng nghiệp phức tạp, t ong đó muốn quản t ị tốt địi
hỏi phải có mức độ minh bạch cao Các thách thức chính liên quan đến quản t ị công
nghiệp khai thác gốm các vấn đê' tham nhũng, t ốn thuế, quản lý nguồn thu thiếu hiệu
quả và gây các tác động tiêu cực đối với mối t ường và xã hội


Do tính phức tạp của cống nghiệp khai thác khoáng sản, thế giới đã phát t iển
nhiều sáng kiến để hỗ t ợ quản t ị, t ong đó, sáng kiến minh bạch t ong công nghiệp
khai thác (EITI) được coi là một công cụ hiệu quả nhất hiện nay Các nguyên tắc của
EITI là công khai các thông tin liên quan t ong chu t ình khai thác bao gổm: (i) Cấp
phép, (ii) Dữ liệu sản xuất, (iii) Doanh nghiệp nhà nước, (iv) Các nguồn thu chính,


(v) Nguồn thu địa phương, (vi) Quản lý nguồn thu; và (vii) Tác động xã hội


Tính đến tháng 2/20 8, t ên thế giới đã có 52 quốc gia thực thi EITI, gổm các
quốc gia phát t iển như Anh, Mỹ, Nauy và quốc gia đang phát t iển như Indonesia,
Myanma , Phillipines, Nigie ia Hiệu quả của EITI cũng đã được chứng minh ở nhiểu
quốc gia, chẳng hạn như Nigie ia đã t ánh được thất thu 0 tỷ đô la Mỹ hàng nầm từ
lĩnh vực khai khoáng nhờ thực thi sáng kiến này, nguồn thu này đã được đầu tư vào
phát t iển cơ sở hạ tầng, giáo dục, nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thiên nhiên (PanNatu e) và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đã
nghiên cứu và chứng minh ằng Việt Nam hoàn toàn đủ năng lực thực thi EITI Các
văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam có khá nhiều quy định đáp ứng các yêu
cầu của EITI vể báo cáo và minh bạch thông tin - đây được coi là điểm thuận lợi khi


thực thi EITI Tuy nhiên, so với các nguyên tắc của EITI, chính sách của Việt Nam
còn thiếu vắng cơ chế giám sát và giải t ình, dẫn đến những hạn chế t ong việc thực
thi chính sách, pháp luật t ên thực tế EITI sẽ bổ t ợ những thiếu vắng này và thúc đẩy
việc cải thiện và thực thi chính sách, pháp luật tốt hơn


Thực t ạng ngành cơng nghiệp khai thác khống sản ở Việt Nam


Theo số liệu điều t a địa chất, Việt Nam đã phát hiện được 5 000 mỏ, điểm mỏ
với 60 loại khoáng sản khác nhau T ong hơn hai thập kỷ qua, ngành cơng nghiệp
khống sản của Việt Nam đã tăng t ưởng nhanh chóng về mặt quy mô Theo đánh
giá quốc tế, Việt Nam đứng thứ 7 vể khai thác dầu thô ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, đóng góp 2,3% tổng sản lượng thiếc và ỉ,8% tổng sản lượng xi măng thế giới
vào năm 20 2 (USGS, 20 4) Còn theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi t ường, Việt
Nam đã khai thác 42,6 t iệu tấn than, 3 t iệu tấn quặng sắt, 3 t iệu tấn Appatite, 3
ngàn tấn Mangan và nhiều loại khoáng sản khác với sản lượng lớn vào năm 20 3 (Bộ
Tài nguyên và Môi t ường, 20 4) Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai thác khống sản
của Việt Nam đang đối mặt với ất nhiểu thách thức liên quan đến vấn để cải thiện và
phục hồi môi t ường; đảm bảo an sinh xã hội, cũng như chống thất thu ngân sách nhà
nước từ các hoạt động khai khống


hứ nhất, cấp phép là cơng đoạn quan t ọng nhất t ong quản lý tài nguyên
khoáng sản Một t ong những mục tiêu chính của cấp phép ỉà lựa chọn được doanh
nghiệp có năng lực tốt để t iển khai dự án có hiệu quả Do đó, quỵ t inh cấp phép địi
hỏi tính cạnh t anh và mức độ minh bạch cao Luật Khoáng sản năm 20 0 quy định
hai hình thức cấp phép là đấu giá và khơng đấu giá Tuy nhiên, các tiêu chí để xác định
khu vực không đấu giá cũng như tiêu chí để đánh giá và lựa chọn doanh nghiệp đểu
chưa được quy định õ àng Ngồi a, chính sách hiện nay khơng u cầu cơng khai
tồn bộ q t ình cấp phép từ thông tin vê' các doanh nghiệp đăng ký cấp phép đến các
doanh nghiệp được lựa chọn cấp phép Bởi vậy, mức độ minh bạch t ong quá t ình cấp
phép hiện nay ất hạn chế, dẫn đến thiếu tính cạnh t anh



hứ hai, nhiều loại khống sản của Việt Nam sẽ cạn kiệt t ong tương lai ất
gần Mặc dù có hơn 60 loại khống sản, Việt Nam không được coi là quốc gia giàu tài


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à mỉổc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguyên khoáng sản Khoáng sản của Việt Nam có tiểm năng nhỏ, t ữ lượng ít và thiếu
về chủng loại Với quy mô khai thác như t ên, nhiều loại khoáng sản của Việt Nam sẽ
cạn kiệt t ong tương lai gần Theo tính tốn của Tổng hội địa chất, số nám khai thác
còn lại của dầu khí là 56 năm, ba it là 2 nám, thiếc là năm, chì - kẽm là 7 năm và
vàng là 2 năm (Nguyễn Khắc Vinh, 20 0) Bên cạnh đó, do cồng nghệ lạc hậu, tổn
thất t ong khai thác chế biến khoáng sản ở Việt Nam ất cao, khoảng 40-60% đối với
khai thác than hầm lò, 26-43% đối với quặng apatit, 5-30% đối với quặng kim loại và


5-20% đối với vật liệu xây dựng (Báo Công thương, 20 2)


hứ ba, dù được khai thác với quy mô lớn song thu ngân sách từ khai thác khoáng
sản ất hạn chế Theo số liệu từ Bộ Tài chính, số thu thuế tài nguyên t ong giai đoạn
20 - 20 4 chỉ chiếm 0 - 2% tổng thu ngân sách T ong cơ cấu nộp thuế và phí của
ngành khai khống hiện nay ở Việt Nam, 30% tổng thu từ khai khoáng là khoản thuế
thu nhập doanh nghiệp, thuế giá t ị gia tăng và thuế xuất nhập khẩu T ong khi đó,
70% cịn lại là các khoản nộp thuế tài ngun và phí bảo vệ mơi t ường (Adam Smith,
20 3) Thu ngân sách nhìn chung khơng tương xứng với các tổn hại vê' môi t ường và
xã hội Thất thu ngân sách t ong khai thác khoáng sản hiện nay được đánh giá là ẩt
lớn khi các nguồn thu chính đểu dựa t ên sản lượng do doanh nghiệp tự kê khai và
hiện vẫn chưa có cơ chế giám sát hiệu quả (PanNatu e, 20 5) Bên cạnh đó, khai thác
và xuất khẩu t ái phép đang diễn a phổ biến ở nhiểu địa phương, gây thất thu ngân
sách và thất thoát tài nguyên khoáng sản quốc gia



hứ tư>cơ chế quản ỉý như hiện nay không tạo a môi t ường minh bạch và
cạnh t anh cho đầu tư bển vững Theo khảo sát của VCCI thực hiện nám 20 4, doanh
nghiệp khai khoáng đánh giá thấp về mức độ minh bạch t ong môi t ường kinh doanh
ở Việt Nam Có tới 72% doanh nghiệp khai khống thừa nhận phải dựa vào mối quan
hệ vói cơ quan nhà nước để tiếp cận thơng tin, tài liệu Có tới 85% doanh nghiệp thừa
nhận thường xuyên phải chi t ả các khoản tiền khơng chính thức t ong q t ình hoạt
động Đặc biệt, có 6% doanh nghiệp cho biết chi t ả chi phí khơng chính thức chiếm
tới t ên 0% tổng thu nhập của doanh nghiệp (VCCÍ, 20 4)


hứ năm>khai thác khoáng sản gây tác động nghiêm t ọng về mặt mối t ường
và xã hội Hoạt động khai khống thường địi hỏi diện tích đất lớn và gây những tác
động môi t ường ở phạm vi ộng t ong thời gian ất dài T ong bối cảnh quỹ đất ngày
càng hạn hẹp, việc quản lý an toàn các bãi chất thải khai thác là vấn để ất khó khán
Các bãi chất thải khai thác tiểm ẩn ất nhiều ủi o và sự cố đã xảy a t ên thực tế, cụ
thể như t ận lũ ở Quảng Ninh vào cuối tháng 7/20 5 đã làm 26 người chết và thiệt hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 500 tỷ đồng Các vấn đê' môi t ường đã gây ảnh hưởng nghiêm t ọng đến cuộc sống
cộng đồng đang có xu hướng ngày càng gia tăng và gay gắt hơn, đã và đang diễn a tại
hầu hết các mỏ đang hoạt động khai thác


Bên cạnh đó, ngành khai khống tồn tại nhiều bất cập khác như tổ chức quản
lý khòng phù hợp, thiếu sự kết nối giữa các bộ ngành, tỷ ỉệ tai nạn lao động ất cao và
thiếu vắng cơ chế giám sát của các tổ chức xã hội


2 Sự tương đồng giữa các yêu cầu của EITI và chính sách Việt Nam


Nguyên tắc của EITI là công khai các thông tin vể ngành công nghiệp khai thác
dưới sự giám sát của Hội đồng các bên liên quan gồm các thành viên là đại diện Chính
phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Theo EITI, nhà nước phải công khai các


khoản thu từ doanh nghiệp khai thác và doanh nghiệp khai thác phải công bố các
khoản nộp cho nhà nước Nám 20 6, ủy ban EITI quốc tế nhận thấy cẩn thúc đẩy yêu
cầu công khai hơn vể người chủ hưởng lợi thực sự và minh bạch hơn t ong hệ thống
báo cáo của nhà nước và của các doanh nghiệp Để thúc đẩy hơn nữa các điều khoản
tính minh bạch, Bộ chỉ số EITI 20 6 bổ sung thêm các yêu cầu vê' sự minh bạch dựa
t ên các cơ chế báo cáo của EITI, đồng thời nhà nước đang thực hiện EITI có thể mở
ộng phạm vi thu thập thông tin thông qua các kênh thông tin sẵn có của nhà nước
và của các doanh nghiệp như các hệ thống cơ sở dữ liệu mở, ebsites, báo cáo thường
niên, các cổng thông tin điện tử


Các nguyên tắc cơ bản của EITI là công khai thông tin, tạo cơ chế giám sát độc
lập và đối thoại giữa các bến liên quan t ong quản lý khống sản Chính sách hiện
hành của Việt Nam cũng đã có nhiều quy định cụ thể và khá tương đồng với yêu cẩu
của EITI về minh bạch thông tin Tuy nhiên, các quy định này chưa đầy đủ và nằm ở
nhiều văn bản khác nhau, dẫn đến việc chưa tạo được một cơ sở dữ liệu tổng hợp và
đổng bộ về ngành khoáng sản Ngồi a, điểm thiếu vắng nhất t ong chính sách của
Việt Nam là cơ chế giám sát độc lập và đối thoại giữa các bên liên quan dẫn đến những
hạn chế t ong việc thực thi chính sách pháp luật Cũng theo đánh giá của VCCI được
thực hiện năm 20 5, Việt Nam có nhiều quy định vể minh bạch đối với hoạt động
khoáng sản phù hợp với các yêu cầu của EĨTL Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định
này t ên thực tế còn thiếu nghiêm túc, các phần dưới đây sẽ đưa a những nhận xét cụ
thể đối với từng yêu cẩu của EITI


vể cấp phép: Theo u cẩu của EITI, Chính phủ phải cơng bố thơng tin về quá
t ình cấp phép như các doanh nghiệp đăng ký cấp phép, quá t ình cấp giấy phép,


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a y m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quâ trị à ước...


chủ sở hữu giấỵ phép và danh sách các giấy phép Ở Việt Nam, t ước khi cấp phép
có cơng đoạn xây dựng quy hoạch khoáng sản do Bộ Tài nguyên và Môi t ường, Bộ
Công Thương, Bộ Xây dựng và Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ t ì thực hiện Theo
quy định, các quy hoạch này phải được tham vấn và công khai ộng ãi Tuy nhiên,
việc thực hiện cơng khai quy hoạch ở cấp địa phương cịn hạn chế Đối với việc cấp
phép, hiện nay, cơ quan đẩu mối tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép là Bộ Tài nguyên và
Mòi t ường và Sở Tài nguyên và Môi t ường các tỉnh T ên thực tế, Bộ Tài nguyên
và Môi t ường và một số địa phương đã công bố danh sách các giấy phép gổm
thông tin về cơng ty, vị t í mỏ, loại khống sản, sản lượng khai thác và thời hạn giấy
phép Vì việc cấp phép do Bộ Tài nguyên và Môi t ường và Sở Tài nguyên và Môi
t ường các tỉnh làm đầu mối thống nhất thực hiện nên việc công khai các thông tin
liên quan đến cấp phép theo yêu cầu của EITĨ hồn tồn khơng gặp khó khăn vể
mặt kỹ thuật


Về dữ liệu sản xuất: EITĩ yêu cẩu công khai các thơng tin tổng quan vể hoạt
động thăm dị, tổng khối lượng khai thác, tổng khối lượng xuất khẩu và giá t ị tương
ứng Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi t ường và Sở Tài nguyên và Môi t ường cũng
là cơ quan đẩu mối cấp giấy phép thăm dị Bởi vậy, việc cung cấp thơng tin tổng
quan về hoạt động thăm dị là hồn tồn khả thi Về tổng khối lượng khai thác,
doanh nghiệp có t ách nhiệm báo cáo về sản lượng khai thác theo Điểu 55 của Luật
Khoáng sản năm 20 0, Nghị định số 58/20 6/NĐ-CP ngày 2 / /20 6 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản và Thông tư số
46/20 6/TT-BTNMT ngày 27/ 2/20 6 của Bộ t ưởng Bộ Tài nguyên và Môi t ường
quy định thời hạn bảo quản hổ sơ, tài liệu chuyên ngành tài nguyên và môi t ường
Cơ quan đầu mối thu thập báo cáo là Bộ Tài nguyên và Môi t ường và Sở Tài nguyên
và Môi t ường các tỉnh Việc thống kê mặt hàng, khối lượng và giá t ị xuất khẩu
cũng đã được quy định tại Chương 6 của Luật Hải quan, Chương 8 của Nghị định sổ
08/20 5/NĐ-CP ngày 2 /0 /20 5 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi


hành Luật Hải quan vể thủ tục hải quan, kiểm t a, giám sát, kiểm sốt hải quan và
Thơng tư số 38/20 5/TT-BTC ngày 25/3/20 5 của Bộ t ưởng Bộ Tài chính quy định
vể thủ tục hải quan; kiểm t a, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và
quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Như vậy, việc công bố dữ liệu
sản xuất là hoàn toàn khả thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước


vào Kho bạc nhà nước theo mục lục ngân sách và xác định vào tài khoản của ngân
sách từng cấp theo quy định Việc phân chia các khoản thu đã được quy định õ àng
t ong Luật Ngân sách và các văn bản hướng dẫn Đây là điểm thuận lợi khi thực thi nội
dung nguồn thu địa phương theo yêu cầu của EITI


Vê'quản lý nguồn thu: EITI yêu cầu mô tả việc phân bổ nguồn thu từ cồng
ng-hiệp khai thác; chỉ õ những khoản thu từ khai khoáng nào, dạng tiền hay hiện vật,
được đưa vào ngân sách quốc gia Khi có những khoản khơng được đưa vào ngân
sách quốc gia, việc phân bổ các khoản thu này cũng cần được giải thích õ àng cùng
với đường dẫn để t uy cập đến các báo cáo tài chính nếu có Ở Việt Nam, mọi khoản
thu từ khai khoáng đều được đưa vào ngân sách quốc gia và việc phân bổ các khoản
thu này được thực hiện theo Luật Ngân sách năm 20 5 Đây là cơ sở thuận lợi khi
thực thi EITL


Về tác động xã hội: báo cáo EITI cần công khai thông tin vể sự đóng góp của
ngành khai khống cho nền kinh tế theo năm tài chính, thơng tin về số lượng lao động
t ong ngành và chi tiêu xã hội được quy định bởi pháp luật Ở Việt Nam, điểm thuận
lợi khi thực hiện nội dung này là các số liệu về đóng góp kinh tế và số lượng lao động
ngành khai khoáng đã được đưa vào hệ thống thống kê Tuy nhiên, chất lượng của các
SỐliệu này cũng cần được đánh giá Nhiều khái niệm, chẳng hạn như t ị giá sản xuất,
chưa được hiểu thống nhất giữa các địa phương dẫn đến sự sai lệch t ong báo cáo
Ngoài a, đặc thù của ngành khai khoáng Việt Nam là sử dụng nhiều lao động thời vụ


Để đảm bảo số liệu thống kê chính xác, cần thống nhất cách hiểu và quy định õ các
khái niệm như t ị giá sản xuất hay chi tiêu xã hội Ngoài a, cần xây dựng những tiêu
chí cụ thể về thống kê lao động


3 Khỏ khăn, thách thức và giải pháp


Cấp phép: chính sách, pháp luật hiện hành của Việt Nam chưa yêu cầu cơng bố
các giấy phép khai thác khống sản Bởi vậy, đanh sách các giấy phép chưa được cập
nhật thường xuyên Việc công bố danh sách giấy phép ở cấp địa phương cịn ất hạn
chế Các thơng tin về đăng kỷ cấp phép, chuyển nhượng giấy phép và chủ sở hữu nhìn
chung chưa được cơng khai Bên cạnh đó, Việt Nam hiện nay chưa quy định các tiêu
chí cụ thể để xem xét năng lực kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp t ong
quá t ình xem xét cấp phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


bổ sung các yêu cẩu công khai thông tin bắt buộc liên quan đến quá t ình đãng ký cấp
phép cũng như xây dựng các tiêu chí cấp phép t ong các văn bản chính sách pháp luật


Dữ liệu sản xuất: Việc thực hiện báo cáo vể dữ liệu sản xuất ẩt hạn chế Theo
đại diện Cục Kiểm soát Hoạt động Khoáng sản, chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp
thực hiện nghĩa vụ báo cáo này Ngoài a, chất lượng số liệu thống kê hiện nay vẫn
là vấn để bỏ ngỏ Thông tin vê' sản lượng sản xuất được tổng hợp dựa t ên số liệu do
doanh nghiệp báo cáo Hiện nay chưa có cơ chế kiểm t a chéo để đảm bảo mức độ
chính xác của những số liệu này Các số liệu về xuất khẩu hàng hóa chưa đũ mức độ
chi tiết Các biểu mẫu thống kê còn chưa phù hợp và thiếu thống nhất về cách hiểu
Ngồi a, mức độ chính xác và tính kịp thời t ong việc tổng hợp và báo cáo số liệu
từ cơ sở vẫn hạn chế



Giải pháp được đặt a là cần à soát để thiết kế lại biểu mẫu thống kê và thống nhất
các khái niệm như giá t ị sản xuất Bên cạnh đó, cần ứng dụng hệ thống thơng tin để có
thể báo cáo thống kê t ực tuyến nhằm đảm bảo tính kịp thời Ngoài a, cẩn bổ sung các
quy chế xử phạt t ong t ường hợp chậm báo cáo hay báo cáo khơng chính xác


Nguồn thu: báo cáo các loại nguồn thu chính từ khai thác khống sản, mẫu báo
cáo hiện hành chưa cho phép tổng hợp số liệu đẩy đủ và chi tiết theo cả khoản thu và
đối tượng Một số khoản thu phản ánh chung cho một đối tượng, một số khoản thu
được báo cáo iêng biệt nhưng không phản ánh theo đối tượng Chưa có mẫu báo cáo
yêu cầu thống kê iêng vể thuế bảo vệ môi t ường đối với khai thác khống sản Việc
thu thập thơng tin vê' thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớí iêng hoạt động khai thác
khống sản cũng gặp khó khăn do nhiều doanh nghiệp hoạt động đa ngành và được
bù t ừ lỗ, lãi giữa các hoạt động kinh doanh khác nhau


Giải pháp là thiết kế lại các biểu mẫu báo cáo Các biểu mẫu cần được thiết kế
theo ô bàn cờ với các cột là số thu theo đối tượng và các dòng là số thu theo sắc thuế
và khoản thu để có thể tổng hợp theo bất kỳ tiêu chí nào Bên cạnh đó, cần nghiên cứu
chia nhỏ mục lục ngân sách Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp và giá t ị gia tăng,
có thể thực hiện điểu t a số liệu t ực tiếp từ doanh nghiệp khai khống Phẩn cịn lại
thực hiện ước tính theo tỷ lệ doanh thu Ngoài a, cẩn táng cường sử dụng công nghệ
thông tin và mạng Inte net t ong báo cáo tình hình thu ngân sách và thực hiện nghiêm
kỷ luật báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

một năm Việc thu thập thông tin vể các khoản chuyển và chi tiêu DNNN gặp khó
khăn do hiện chưa có biểu mẫu báo cáo và các số liệu có thể khịng được phản ánh đầy
đủ Ngoài a, số liệu vể sở hữu ở các doanh nghiệp nhà nước địa phương có thể được
cung cấp khơng kịp thời và chính xác


Cách thức là ứng dụng công nghệ thông tin vào cống tác thu thập, xử lý và tổng


hợp dữ liệu; thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin và đê' nghị cung cấp thông tin theo
u cẩu cụ thể Ngồi a, có thể thực hiện điều t a, khảo sát thực tế


Nguồn thu địa phương: Việt Ham thực hiện nguyên tắc ngân sách thống nhất
và mọi khoản thu đều được đưa vào Kho bạc nhà nước và ghi nhận vào ngân sách nhà
nước Ngoài a, việc phân cấp một số khoản thu đã được quy định õ àng Đây là điểm
thuận lợi khi thực thi nội dung nguồn thu địa phương theo yêu cấu cùa EITI T ong
thực tiễn quản lý ngân sách cấp xã có thể phản ánh khống đẩy đủ các khoản ủng hộ
từ các doanh nghiệp và các tổ chức Tuy nhiên, khoản thu này không nhiểu và không
chiếm tỷ t ọng lớn t ong ngân sách cấp xã


Thách thức t ên có thể được giải quyết bằng cách tãng cường hướng dẫn, giám
sát và thanh t a, kiểm t a công tác hạch toán kế toán ở địa phương cấp xã


Quản lý nguồn thu: Vể cơ bản, nguổn thu và phân bổ nguồn thu ở Việt Nam
là ất õ àng và pháp ỉuật đều quy định phải hạch toán vào ngân sách quốc gia Do
vậy, việc thu thập thông tin về nguổn thu và phân bổ nguồn thu là thuận lợi Một khó
khán nhỏ là phân định thẩm quyền phân bổ một số khoản phí, lệ phí cho HĐND cấp
tỉnh có thể dẫn đến tỷ ỉệ phân bổ khác nhau giữa các địa phương và đơi khi có sự điểu
chỉnh nên số liệu có thể khơng thực sự chính xác Thêm vào đó, tỷ lệ phân bổ và điều
chỉnh tỷ lệ này thường không được công bố t ên ebsite và khó tiếp cận


Cách thức khắc phục khó khăn này là: (i) Giải thích õ yêu cầu thống kê số liệu;
(ii) Sử dụng phương pháp ước lượng sự điều chỉnh theo số liệu thống kê; (iii) êu cầu
công khai tỷ lệ phân bổ theo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh


Tác động xã hội: Ở Việt Nam, nhiều khái niệm như t ị giá sản xuất chưa thống
nhất giữa các địa phương dẫn đến sự sai lệch t ong báo cáo Ngoài a, đặc thù của
ngành khai khoáng Việt Nam là sử dụng nhiều lao động thời vụ nên việc thu thập
thông tin về xã hội hiện nay gặp một số khó khăn do thông tin này chưa được đưa vào


hệ thống thống kê và cách hiểu về khái niệm này chưa thống nhất T ên thực tế, việc
thực hiện các nội dung cùa Điểu 5 Luật Khoáng sản và Quyết định số 2 / /QĐ~TTg
còn ất hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để đảm bảo số liệu thống kê chính xác, cần thống nhất cách hiểu và quy định õ
các khái niệm như t ị giá sản xuất hay chi tiêu xã hội Ngồi a, cẩn xây dựng những
tiêu chí cụ thể vể thống kê lao động


4 Khuyến nghị


EITI yêu cầu công khai m ột số thông tin liên quan đến 07 nội dung gổm c ấ p


phép, dữ ỉiệu sản xuất, doanh nghiệp nhà nước, nguồn thu, nguồn thu địa phương, quản
ỉý nguồn thu và tác động xã hội Các quy định chính sách và tổ chức quản ỉý đã được
quy định khá õ àng t ong các văn bản pháp luật như Luật Khoáng sản, Luật Hải
quan, Luật Quản ỉý Thuế, Luật Ngân sách và các văn bản hướng dẫn Thực tế, một số
yêu cầu cụ thể của EITĩ đã được lồng ghép t ong một số văn bản chính sách Đây được
coi là điểm thuận lợi khi thực thi EĨTI


Các thông tin theo yêu cầu của EITI hiện nay chủ yếu do Bộ Tài chính và Bộ Tài
ngun và Mơi t ường quản lý, việc thực hiện các báo cáo 06 nội dung về cấp phép,
dữ liệu sản xuất, DNNN, nguổn thu địa phương và quản lý nguồn thu không gặp phải
những ào cản lớn về mặt kỹ thuật Thách thức mà Việt Nam cũng như các quốc gia
khác có thể gặp phải là thực hiện nội dung báo cáo vê' các nguổn thu chính


Tính đến tháng 2/20 8, thế giới có 52 quốc gia đang thực thi EITI Ở khu vực
Đông Nam Á, Indonesia, Philippine, Myanma và Đông Timo đều đã là các quốc gia
EITI Bởi vậy, các vấn đề kỹ thuật hồn tồn khơng phải ào cản chính đối với EITI
Việt Nam cần xem EITĩ như một công cụ để hỗ t ợ quản lý, cải thiện hệ thống thống kê
và góp phẩn cách cải ngành cơng nghiệp khai khoáng Như tất cả các quốc gia khác, cơ


quan đầu m ối cần công khai và huy động các bên liên quan tham gia vào quá t ìn h xem
xét quyết định thực thi EITI Nghiên cứu cũng đưa a các kiến nghị cụ thể như sau:


®Nhà nước cần nhanh chóng xem xét, đánh giá lại thực t ạng ngành khống
sản, có chiến lược lâu dài và định hướng tiến tới thực thi EITI, đưa a thời hạn cụ thể
cho việc xem xét thực thi EĨTI của Bộ Công Thương, đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành
liên quan tim hiểu để chuẩn bị cho EITI


®Bộ Cơng Thương cần thúc đẩy nhanh tiến t ình tham gia thực hiện EITI với sự
tham gia của các bên liên quan để đảm bảo tính độc lập t ong q t ình a quyết định


• Nhiệm vụ xem xét và làm đầu mối thực thi EITI nên chuyển giao cho cơ quan
khác phù hợp hơn như Bộ Tài chính hoặc Bộ Tài nguyên và Môi t ường, đặc biệt khi
hai cơ quan này đang quản lý phần lớn các thông tin, số liệu mà EITI yêu cầu đưa vào
báo cáo


KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


RẠ T£i nmvyân và tní ínơ (2fìĩđ \ Rán án hoạt động khống sản 20 3,


EITĩ (20 ), Bộ quy tắc EITI phiên bản 20 T uy cập tại: http://natu e o g vn/
vn/20 2/ 0/boquy-tac-eiti-phien-ban-20 /


EITI (20 3), Bộ iêu chuẩn EỈ I2013 T uy cập tại: http:// eiti vn/vi/20 3/
0/bo-tieu-chuan-eiti-20 3/



EITI (20 5a), Eĩ ĩ Countries T uy cập tại: https://eiti o g/count ies
EITĨ (20 5b), EỈ I history T uy cập tại: https://eiti o g/eiti/histo y


EITI (20 6), Bộ iêu chuẩn EỈ I2016 T uy cập tại: http://natu e o g vn/vn/20 6/06/
bo-tieu-chuan-eiti-20 6/


PanNatu e (20 5), hực trạng và cơ hội nâng cao hiệu quả quản ỉý nguồn thu ở Việt


N a m T uy cập íại http://natu e o g vn/vn/20 5/0 /thuc-t
ang-va-co-hoi-nang-cao-hieu-qua-quan-lỵ-nguon-thu-tu-khai-thac-khoang-san-tai-viet-nam/


RWI (20 4), ử dụng EI Ỉ phục vụ cải cách chính sách: Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu


ch u ẩ n E I L T uy cập tại: http://natu e o g vn/vn/20 4/
0/su-dung-eiti-phuc-vu-cai-cach-chinh-sach-huong-dan-thuc-hien-bo-tieu-chuan-eiti/


The Wo ld Bank (200 ), Extractive Industries Value Chain, Extra T uy cập tại http://
site esou ces o fdbank o g/INTOGMC/Resou ces/ei fo „deve!opment„3-pdf


VCCI (20 4), hực trạnghoạt động của doanh nghiệp khai khống ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ƠNG K A , MN B

VÀ TRÁ

N ỆM G Ả TRÌN


TRONG O T ỘNG ỦA NGÀN BẢO ỂM XÃ Ộ



ở V ỆT NAM ỆN NAY



____________________ rần hị h u ỷ ____________________


qu t c c quy đị vê' cô g k a , m bạc , tr c m g ả trì
t ong pháp luật Việt Nam



Xuất phát từ tầm quan t ọng của việc công khai, minh bạch, t ách nhiệm giải
t ình t ong phịng, chống tham nhũng nên hiện tại các vấn để này chủ yếu được quy
định t ong các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam Điều đó
cũng có nghĩa là đổi tượng điều chỉnh của các quy định pháp luật Việt Nam về công
khai, minh bạch, t ách nhiệm giải t ình là các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc
phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật PCTN)


Theo Luật PCTN năm 20 8, “công khai, minh bạch [về tổ chức và hoạt động
của cơ quan, tổ chức, đơn vị] là việc công bố, cung cấp thơng tin, giải t ình về tổ
chức bộ máy, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và t ách nhiệm t ong khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị”2, còn "t ách nhiệm giải t ình
là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền làm õ thơng tin, giải thích
kịp thời, đẩy đủ về quyết định, hành vi của mình t ong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng
vụ được giao”3


Kinh nghiệm t ên thế giới cho thấy, thực hiện cồng khai, minh bạch và t ách
nhiệm giải t ình t ong tổ chức và hoạt động của các cơ quan công quyển là những biện
pháp quan t ọng nhất để phịng ngừa tham nhũng Đó là bởi thơng qua việc thực hiện


1Họcviêncao học Q NN và C N Khoá ỉ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
2Khoản 4 Điểu 3 Luật PCTN năm 20 8


3Khoản 5 Điều 3 Luật PCTN năm 20 8


</div>

<!--links-->

×