Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA Đại 7 - tiết 15+16 - tuần 8 - năm học 2019-202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:6/10/2019</i>
<i>Ngày giảng:10/10/2019</i>


<i><b>Tiết 15 </b></i>

<b>§10: LÀM TRỊN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết ý nghĩa của việc làm tròn số


- Hiểu được quy ước làm tròn số trong trường hợp cụ thể.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng, sạch sẽ.


<b>4. Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác.


* Trung thực. Trách nhiệm. Hợp tác. Đoàn kết
<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc, năng lực dự
đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính tốn và năng lực


ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b> 1. Ổn định lớp: (1p)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5p)
Hai HS lên bảng:


HS 1: Chữa bài tập 68


HS 2: Chữa bài tập 70. lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
Đáp án:


Bài tập 68: Các p/s viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:


5
8<i>;</i>


−3



20 <sub> vì mẫu của </sub>


chúng có ước ngun tố khơng khác 2 và 5.


Các p/s viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là:


4
11<i>;</i>


15
22<i>;</i>


−7


12 <i>;</i>
14


35 <sub> vì mẫu</sub>


của chúng có ước ngun tố khác 2 và 5.
Bài tập 70:


a) 0,32 =


8


25 <sub> b) -0,124 = </sub>


−31



250



c) 1,28 =


32


25 <sub> d) -3,12 = </sub>


−78


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ví dụ</b></i>


<i>a) Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của việc làm trịn số và xét ví dụ.</i>
<i>b) Thời gian: 12 phút</i>


<i>c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i>d)Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV nêu ý nghĩa của việc làm tròn số.



+ Giới thiệu ví dụ 1 bằng hình vẽ trên bảng
phụ:


+Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số
thập phân 4,3 nhưng số nào ở gần số 4,3 hơn?
-HS theo dõi và nhận xét: số 4 ở gần 4,3 hơn số
5.


-GV giới thiệu: vậy ta viết 4,3 ¿ 4 và nêu


cách đọc kí hiệu ¿ là gần bằng hoặc xấp xỉ.


- HS nghe và ghi bài.


-GV: tương tự hãy làm tròn số 4,9?


? Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng
đơn vị ta làm thế nào?


-HS trả lời và ghi bài.


-GV yêu cầu HS thực hiện ?1


- HS lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận xét
bài bạn.


- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 và nêu nhận
xét: để làm trịn số 72 900 đến hàng nghìn ta
viết thế nào?



(Gợi ý: số nào ở gần số 72 900?)
- HS trả lời.


- GV cho HS thực hiện ví dụ 3:


?số 0,8134 gần với số 0,813 hay 0,814?


<i><b>* Ý nghĩa của việc làm tròn số:</b></i>


- Làm tròn số để dễ nhớ, dễ ước lượng,
dễ tính tốn với các số có nhiều chữ số.


<b>1. Ví dụ.</b>


* Ví dụ 1: Làm trịn số đến hàng đơn
vị.


4,3 ¿ 4


4,9 ¿ 5


*Để làm tròn một số thập phân đến
hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với
số đó nhất.


?1: Làm trịn số đến hàng đơn vị
5,4 ¿ 5 5,8 ¿ 6 4,5 ¿ 5


*Ví dụ 2: Làm trịn đến hàng nghìn.
72 900 ¿ 73 000 (trịn nghìn)



*Ví dụ 3: Làm tròn đến hàng phần
nghìn (đến chữ số thập phân thứ ba)
0,8134 ¿ 0,813


<i><b>Hoạt động 2: Qui ước làm trịn số.</b></i>
<i>a) Mục tiêu: Tìm hiểu qui ước làm tròn số.</i>


<i>b) Thời gian: 17 phút</i>
<i>c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>


4,3 4,5 4,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV: trở lại ví dụ 1 ta thấy 4,3 ¿ 4


4,9 ¿ 5 chữ số bị bỏ đi là <i>3 < 5</i> thì khi


làm trịn <i>ta giữ nguyên bộ phận còn lại</i>
<i>làsố 4</i>; nếu chữ số bị bỏ đi là <i>9 >5</i> thì khi
làm trịn ta <i>cộng thêm vào bộ phận giữlại</i>
<i>1 đơn vị</i> (4 +1 = 5)



- HS theo dõi, đọc trường hợp làm tròn thứ
nhất.


-GV gọi HS làm ví dụ.


86,1 49
Bộ/ p giữ lại Bộ/p bỏ đi (4 < 5)
54 2


Bộ/ p giữ lại Bộ/p bỏ đi (2 <5)


-GV cho HS đọc trường hợp làm tròn thứ
hai và hướng dẫn HS làm ví dụ 2:


0,08 61


Bộ/ p giữ lại Bộ/p bỏ đi ( 6 > 5)
15 73


Bộ/ p giữ lại Bộ/p bỏ đi ( 7 > 5)
- GV cho HS thực hiện ?2


- HS lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận
xét bài bạn.


<b>2. Qui ước làm tròn số.</b>


* Trường hợp 1: (SGK – 36)
Ví dụ 1:



a) 86,149 ¿ 86,1 ( làm tròn đến chữ


số thập phân thứ nhất)


a) 542 ¿ 540 (làm trịn chục)


* Trường hợp 2: (SGK – 36)
Ví dụ 2:


a) 0,0861 ¿ 0,09 ( làm tròn đến chữ số


thập phân thứ hai)


b) 1573 ¿ 1600 (tròn trăm)


?2: Làm tròn số


a) 79,3826 ¿ 79,383


b) 79,3826 ¿ 79,38


c) 79,3826 ¿ 79,4
<b>4. Củng cố: (5p)</b>


- HS nhắc lại qui ước làm tròn số.
- Làm bài tập 73; 74


Ba HS lên bảng làm bài 73: Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ hai:


7,923 ¿ 7,92 17,418 ¿ 17,42 79,1364 ¿ 79,14



50,401 ¿ 50,40 0,155 ¿ 0,16 60,996 ¿ 61,00
<i>Bài 74</i>: Hướng dẫn tính điểm trung bình: Hệ số 2 cộng tổng điểm rồi nhân 2, hệ số 3


nhân điểm với 3 rồi chia cho số lần điểm. 1 HS lên bảng làm.
Điểm TB mơn Tốn của Cường là:


( (7 + 8 + 6 + 10) + (7 + 6 + 5 + 9).2 + 8.3): 15 ¿ 7,3


? Như vậy bạn Cường học Tốn có khá khơng?


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
……….


<i>Ngày soạn: 6/10/2019</i>
<i>Ngày giảng: 11/10/2019</i>


<i><b>Tiết 16</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS được củng cố các quy ước làm tròn số và vận dụng được để làm tròn số trong trường
hợp cụ thể.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng, sạch sẽ.


<b>4. Thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc, năng lực dự
đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính tốn và năng lực
ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm



<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>1. Ổn định lớp: (1P)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (7P)
Hai HS lên bảng:


HS1: Chữa bài tập 76 (SGK- 37)


 Đáp án:


Bài tập 76:


76 324 753 ¿ 76 324 750 ( tròn chục)
¿ 76 324 800 (tròn trăm)


¿ 76 325 000 (trịn nghìn)


3695 ¿ 3670 (tròn chục)
¿ 3700 (tròn trăm)


¿ 4000 (tròn nghìn)


HS 2: Chữa bài tập 77a,b (SGK- 37)
Bài tập 77:


a) 495. 52 ¿ 500.50 ¿ 25000


495. 52 = 25740 là tích đúng.
b) 82,36. 5,1 ¿ 80. 5 ¿ 400



82,36. 5,1 = 420,036


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> a) Mục tiêu:Chữa bài tập ứng dụng vào thực tế</i>
<i>b) Thời gian: 15 phút</i>


<i> c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm</i>


<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Gv yêu cầu hoạt động nhóm
Nhóm 1+2: bài 78


Nhóm 3+4 bài 80


Thời gian 5 phút sau đó gọi đại diện lên
trình bày


-GV cho HS tìm hiểu bài, giải thích đơn
vị in-sơ: 1 in-sơ ¿ 2,54 cm.


? Vậy khi nói đến ti vi loại 21 in-sơ thì
đường chéo của ti vi này dài khoảng bao


nhiêu?


GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng của
Anh là pao(lb)


1 lb ¿ 0,45kg


? 1kg gần bằng bao nhiêu pao?
- Hs nhận xét chéo, gv chữa bài


<b>Bài tập 78 (SGK -38)</b>


Độ dài đường chéo của ti vi khoảng:
2,54. 21 = 53,34 (cm) ¿ 53cm


<b>Bài tập 80 (SGK -38)</b>


1 lb ¿ 0,45kg


Vậy 1kg = 1: 0,45 ¿ 2,22 lb


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc làm trịn số và xét ví dụ.</b></i>


<i> a) Mục tiêu: </i> HS được củng cố các quy ước làm tròn số và vận dụng được để làm
tròn số trong trường hợp cụ thể.


<i>b) Thời gian: 15 phút</i>
<i> c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm</i>


<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và Hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV hướng dẫn HS hai cách tính giá trị của
biểu thức qua ví dụ.


-Gọi HS lần lượt lên bảng làm.


-HS thực hiện cá nhân, nhận xét bài của bạn
trên bảng.


Sau khi HS tính bằng hai cách GV cho HS
nhận xét kết quả ở hai cách.


-GV cho HS làm bài tập 100 SBT-16.


<b>Bài tập 81 (SGK -38):</b>


a) Cách 1:làm trịn rồi tính


14,61 – 7,15 + 3,2 ¿ 15 – 7 +3 ¿ 11


Cách 2:Tính rồi làm tròn kết quả.
14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ¿ 11


b) 7,56.5,173 ¿ 8.5 ¿ 40



7,56. 5,173 = 39,10788 ¿ 39


c) 73,95 : 14,2 ¿ 74 : 14 ¿ 5


73,95 : 14,2 = 5,2077 ¿ 5


d)


21<i>,</i>73.0<i>,</i>815
7,3 ≈


22.1
7 ≈3
21<i>,</i>73 .0<i>,</i>815


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Yêu cầu thực hiện phép tính rồi làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ hai.


+Gọi HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân.


-GV cho HS làm bài tập 101 SBT-16. Cho
hs hoạt động theo nhóm bàn


+ u cầu làm trịn số rồi thực hiện phép
tính.


a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
= 9,3093 ¿ 9,31


b) (2,635 + 8,3) –( 6,002 + 0,16)


= 10,935 – 6,162 = 4,773 ¿ 4,77


c) 96,3 . 3,007 = 18,9441 ¿ 18,94


d) 4,508 : 0,19 = 23,1263 ¿ 23,13
<b>Bài 101 (SBT – 16): </b>ước lượng kết quả:
a)21 608 . 293 ¿ 20 000.3 ¿ 60 000


b) 11,032.24,3 ¿ 11. 24 ¿ 264


c) 762,40: 6 ¿ 762 : 6 ¿ 127


d) 57,80 : 49 ¿ 58 : 49 ¿ 1
<b>4. Củng cố: (2p)</b>


- Thông qua các bài tập chốt lại cách ước lượng kết quả của phép tính: trước hết làm trịn
số đến hàng đơn vị rồi thực hiện phép tính.


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5p)</b>


- Về nhà học và xem lại nội dung bài học:


+ Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vơ hạn tuần hồn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản


+ Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- BTVN: 68  <sub>72 (Sgk/34- 35)</sub>


- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×