Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA Đại 7 - tiết 5+6 - tuần 3 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 1/9/2019</i>
<i>Ngày giảng: 6/9/2019</i>


<i><b>Tiết 5:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


<b>1. Kiến thức: </b>- HS được củng cố, khắc sâu khái niệm số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ. Biết áp dụng các qui tắc tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân. Biết so sánh hai số hữu tỉ.


<b>2. Kỹ năng: </b> - HS biết tìm một số hữu tỉ khi biết giá trị tuyệt đối của nó.


- HS làm thành thạo các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
bằng tính tốn thơng thường và trên máy tính bỏ túi.


<b>3. Tư duy: </b>- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của
người khác


<b>4. Thái độ: </b> - Cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>- Năng lực nhận thức, vận dụng các quy tắc, năng lực giải toán,
tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
<b>GV</b>: Máy tính


<b>HS:</b>Sgk, vở ghi



<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính hợp lí:
a) 

21,7

5,5

21, 7

 ( 2,5)


b) 

6,8

 ( 56,9) 

2,8 ( 5,9) 



Đáp sô: a) 3 d) - 55
Lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập. </b></i>


<i> a) Mục tiêu</i>:<i> Học sinh thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số thập phân số hữu tỉ</i>
<i>b) Thời gian: 10 phút</i>


<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i> d) Cách thức thực hiện:</i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2 HS lên bảng chữa bài 20 tr 15
HS1: a); b)


HS2: c) và d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng, HS dưới lớp cho điểm, GV kết
luận cho điểm.


Với mỗi câu GV hỏi: Em sử dụng
kiến thức nào để làm bài tập này?




) 6,3 ( 3,7) 2, 4 ( 0,3)
( 3,7) ( 0,3) (6,3 2, 4)


4 8,7 4,7


<i>a</i>     


     


  


b)



 



( 4,9) 5,5 4,9 ( 5,5)
( 4,9) 4,9 ( 5,5) 5,5
0
    
     

c)

 



2,9 3,7 ( 4, 2) ( 2,9) 4, 2
2,9 ( 2,9) ( 4, 2) 4, 2 3,7
0 3, 7 3,7


     


      


  


d)




( 6,5).2,8 2,8.( 3,5)
2,8. ( 6,5) ( 3,5)
2,8.( 10) 28


  



   


  


a)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. (21’)</b></i>


<i> a) Mục tiêu</i>:<i> Học sinh thực hiện tốt cộng, trừ, nhân, chia số thập phân số hữu</i>
<i>tỉ</i>


<i>b) Thời gian: 21 phút</i>


<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>
<i> d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>1)Luyện tập về số hữu tỉ và so sánh</b></i>
<i><b>hai số hữu tỉ.</b></i>


GV cho HS làm bài tập 21(SGK-15),
đề bài đưa trên bảng phụ.


? Làm thế nào để biết những p/s nào
biểu diễn cùng một số hữu tỉ?



(Gợi ý: rút gọn các p/s đến tối giản)
Gọi hai HS cùng lên bảng cùng làm
câu b.


(Gợi ý: Áp dụng tính chất cơ bản của
p/s)


Cho HS làm bài tập 23(SGK)


Dựa vào tính chất: Nếu x < y và y <z
thì x < z để so sánh hai số hữu tỉ.


Yêu cầu thảo luận theo bàn.


HS thảo luận theo bàn, đại diện ba
nhóm lên bảng trình bày.


BT dành cho HS khá giỏi:
*So sánh


13
17<sub> v à </sub>


46
50


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 21(SGK-15)</b>


a) Các p/s:


−14


35 <i>;</i>


−26


65 <i>;</i>


34


−85 <sub>cùng biểu diễn </sub>


số hữu tỉ


−2
5
Các p/s
−27
63 <i>;</i>
−36


84 <sub> cùng biểu diễn số hữu </sub>
tỉ
−3
7
b)
−3
7 =


−9
21 =
15


−35=
−18


42


<b>Bài tập 23(SGK- 16)</b>
a)


4


5 <sub>< 1 < 1,1. Vậy </sub>
4


5 <sub>< 1,1</sub>


b) -500 < 0 < 0,001. Vậy -500 < 0,001
c)
13
38>
13
39=
1
3
−12
−37<



12


36=


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2) Thực hiện các phép tính về số thập</b></i>
<i><b>phân</b></i>


? Để cộng trừ, nhân, chia các số thập
phân trong thực hành ta làm thế nào?
GV cho HS làm bài tập 24 (SGK)
? Để tính nhanh ta cần áp dụng tính
chất nào đã học?


HS: <i>Để tính nhanh ta cần áp dụng các</i>
<i>tính chất: giao hoán, kết hợp, t/c phân</i>
<i>phối của phép nhân đối với phép cộng.</i>
Gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm cá
nhân và nhận xét bài của bạn.


<i><b>3) Toán về giá trị tuyệt đối </b></i>


Cho HS làm bài tập 25 (SGK -16)
? Với a > 0 nếu

|

<i>x</i>

|=

<i>a</i>

thì x có giá trị
thế nào?


Hướng dẫn: Áp dụng định nghĩa
GTTĐ của một số hữu tỉ suy ra:


<i>Nếu </i>

|

<i>x</i>

|=

<i>a</i>

<i>x</i>

<i>a</i>




Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp cùng làm
cá nhân và nhận xét bài của bạn.


<i><b>4)Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện</b></i>
<i><b>phép tính. </b></i>


GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK,
sau đó cho HS áp dụng tính.


HS thực hiện và nêu KQ.


Vậy
13
38>


−12
−37


*
13
17 <sub> v à </sub>


46
50
Ta có:


13 39 46 46
17 51 5150


<b>Bài tập 24 (SGK- 16):</b> Tính nhanh


a) (-2,5.0,38.0,4) -

[

0<i>,</i>125.3<i>,</i>15.(−8)

]



=

[

(−2,5.0,4).0<i>,</i>38

]

[

0<i>,</i>125.(−8).3<i>,</i>15

]



= (-1).0,38 – (-1).3,15
= -0,38 + 3,15 = 2,77
b)


[

(−20<i>,</i>83).0,2+(−9<i>,</i>17).0,2

]

:

[

2<i>,</i>47.0,5−(−3<i>,</i>53).0,5

]



=

[

0,2.(−20<i>,</i>83−9<i>,</i>17)

]

:

[

0,5.(2<i>,</i>47+3<i>,</i>53)

]



=

[

0,2.(−30<i>,</i>0)

]

:[0,5.8,0]


= (-6):4 = - 1,5


<b>Bài tập 25 (SGK -16)</b>


a)

|

<i>x</i>

1,7

|=

2,3

<i>x</i>

1,7

2,3



Với x - 1,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1,7


x = 4,0


Với x - 1,7 = - 2,3 ⇒ x = - 2,3 + 1,7


x = - 0,6
b) |<i>x</i>+


3


4|−


1


3=0⇒|<i>x</i>+
3
4|=


1
3


⇒ <i>x</i>+


3


4=±


1
3
Với <i>x</i>+


3


4=


1


3⇒<i>x</i>=


1



3−


3


4=


4−9


12 =


−5


12
Với <i>x</i>+


3


4=−


1


3⇒<i>x</i>=−


1


3−


3



4=


−4−9


12 =−


13
12


<b>Bài 26(SGK- 16)</b>


a) ( - 3,1597) + ( - 2,39) = - 5,5497
b) (-0,793) – (- 2,1068) = 1,3138
c) (- 0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 = - 0,142
1,2.(-2,6) + (-1,4): 0,7 = -5,12


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HD:Vì 3 2 <i>x</i> 0 v à 4<i>y</i>5 0 nên 3 2 <i>x</i> 4<i>y</i>5 0
nên chỉ có thể xảy ra:


3


3 2 0 3 2 0 3 2 <sub>2</sub>


3 2 4 5 0


4 5 0 4 5 5


4 5 0



4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i><sub>y</sub></i>






       


 


     <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


   


  <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub>





<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Làm các bài tập: 24; 27; 31( SBT- 7+8)


- Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Chuẩn bị bài 5 Lũy thừa của 1 số hữu tỉ


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
<i>Ngày soạn: 1/9/2019</i>


<i>Ngày giảng: 6/9/2019</i> <i><b>Tiết 6:</b></i>


<b>§5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Hiểu được các qui tắc về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
<b>2. Kỹ năng: </b>- Vận dụng thành thạo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, các qui
tắc về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa để giải các bài tập về
luỹ thừa .


<b>3. Tư duy: </b>- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
<b>4. Thái độ: </b>- Có ý thức trong học tập, thực hiện nghiêm túc theo sự hướng dẫn của


GV.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>- Năng lực nhận thức, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá,
năng lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
<b>GV</b>: Máy tính, máy chiếu


<b>HS:</b> Sgk, vở ghi


<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Gọi HS trả lời:


- Phát biểu đ/n lũy thừa bậc n của số tự nhiên a? Viết dạng tổng quát?
- Viết dạng tổng quát của nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số?


Đáp án: an<sub> = a.a.a...a ( Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+n<sub> ( a </sub> <sub>¿</sub> <sub>0) a</sub>m<sub>: a</sub>n<sub> = a </sub>m-n<sub> (a </sub> <sub>¿</sub> <sub>0, m</sub> <sub>¿</sub> <sub> n)</sub>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. (7’)</b></i>



<i><b> a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số </b></i>
<i>hữu tỉ</i>


<i>b) Thời gian: 10 phút</i>


<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i> d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: Tương tự như đối với số tự nhiên,
hãy định nghĩa lũy thừa mũ n với số hữu tỉ
x?


HS phát biểu định nghĩa.


GV ghi dạng tổng quát của đ/n lên bảng.
Nêu cách đọc và qui ước.


? Khi x được viết dưới dạng


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> thì x</sub>n <sub>=?</sub>


HS trả lời, GV ghi bảng:


n thừa số


xn<sub>= </sub> (


<i>a</i>
<i>b</i>)


<i>n</i><sub>=</sub><i>a</i>


<i>b</i>.
<i>a</i>
<i>b</i>.. ....


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>.<i>a</i>... ... ...<i>a</i>
<i>b</i>.<i>b</i>... ... ...<i>b</i>=


<i>an</i>
<i>bn</i>


n thừa số n thừa số
GV cho HS làm ?1


HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài.


<b>1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên</b>
* Định nghĩa:(SGK – 17)



xn<sub> = x.x.x...x</sub>


n thừa số


(x ¿ Q, n ¿ N, n > 1) x là cơ số, n là


số mũ.


* Qui ước: x1<sub> = x; x</sub>0<sub> = 1 (x</sub> <sub>¿</sub> <sub>0)</sub>


* khi x =


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> (a,b</sub> ¿ Z, b ¿ 0) thì:


(

<i>ab</i>

)



<i>n</i>


=<i>a</i>


<i>n</i>


<i>bn</i>


?1Tính:


(

−34

)




2


=(−3)


2


42 =


9


16 <sub>;</sub>


(

−52

)


3


=(−2)


3


53 =


−8


125


(-0,5)2<sub> = 0,25; -0,5)</sub>3<sub> = -0,125;</sub>


(9,7)0<sub>=1</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.</b></i>



<i><b> a) Mục tiêu: Hiểu được cơng thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.</b></i>
<i>b) Thời gian: 10 phút</i>


<i>c) Phương pháp – kĩ thuật dạy học</i>:<i> </i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: chỉ vào công thức ghi ở góc bảng phần
KTm và nói; Tương tự như số tự nhiên a,
đối với số hữu tỉ x ta có:


xm<sub>.x</sub>n<sub>= ?x</sub>m<sub>: x</sub>n<sub> = ? </sub>


Hãy phát biểu bằng lời?
HS trả lời và ghi bài.
GV cho HS thực hiện ?2


HS: 2em lên bảng làm, lớp cùng làm.


<b>2.Tích và thương của hai lũy thừa</b>
<b>cùng cơ số</b>


* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
xm<sub>.x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


*Chia hai lũy thừa cùng cơ số:
xm<sub>: x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> ( x</sub> <sub>¿</sub> <sub>0; m</sub> <sub>¿</sub> <sub>n)</sub>



?2 Tính:


a) (-3)2.<sub>(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>5<sub> = -243</sub>


b) (-0,25)5<sub> : (-0,25)</sub>3<sub>= (-0,25)</sub>2 <sub>= </sub>


0,0625
<i><b>Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. </b></i>


<i>a) Mục tiêu: Hiểu được công thức lũy thừa của lũy thừa cùng cơ số.</i>
<i> b) Thời gian: 7 phút</i>


<i>c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học:</i>


<i> - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm </i>
<i> d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV cho HS hoạt động nhóm theo bàn để
làm ?3


HS thực hiện: nửa lớp làm phần a, nửa lớp
làm phần b, đại diện 2 nhóm lên bảng trình
bày, các nhóm khác nhận xét KQ.


?3:



a) Ta có: (22<sub>)</sub>3<sub> = 4</sub>3<sub>= 64</sub>


26<sub> = 64</sub>


Vậy: (22<sub>)</sub>3<sub> =2</sub>6<sub> ( = 2</sub>2.3<sub>)</sub>


b) Có :

[

(


−1


2

)



2


]

5=

[

1


4

]



5


= 1


1024


(

−1


2

)


10


=(−1)



10
210 =


1
1024


Vậy:

[

(


−1


2

)



2


]

5=

(

−1


2

)



10


( =

(



−1
2

)



2.5


)
Từ ?3 rút ra công thức tổng quát.


? Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm


thế nào?


HS phát biểu.


GV cho HS thực hiện ?4 trên bảng phụ.
HS lên điền vào bảng phụ


<b>3. Lũy thừa của lũy thừa:</b>
(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


<i>Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta </i>
<i>giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.</i>


?4: a)

[

(


−3


4

)



3


]

2=

(

−3


4

)



6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>4. Củng cố: (7’) </b></i>- Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì? Nếu x là số hữu tỉ viết dưới
dạng


<i>c</i>



<i>d</i> <sub> (c,d</sub> ¿ Z, d ¿ 0) thì xn = ?


- Khi nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số ta làm thế nào? Khi tính lũy thừa của
một lũy thừa ta làm thế nào?


Cho HS làm bài tập 27; 29 (SGK – 19)
<b>Bài tập 29:</b>


16
81=

(



2
3

)



4
=

(

−2


−3

)



4 <sub>16</sub>


81=

(



−4
−9

)



2


BT dành cho HS khá giỏi:


So sánh các số sau:


a) 2300 <sub>và 3</sub>200<sub> b) 3</sub>34 <sub>và 5</sub>20 <sub> c)7</sub>15<sub> và 17</sub>20


HD: a) 2300<sub>=(2</sub>3<sub>)</sub>100 <sub>= 8</sub>100<sub> ; 3</sub>200<sub> =(3</sub>2<sub>)</sub>100<sub>=9</sub>100


b) 334<sub>>3</sub>30<sub>=(3</sub>3<sub>)</sub>10<sub>=27</sub>10<sub>>25</sub>10<sub>=(5</sub>2<sub>)</sub> 10<sub>=5</sub>20


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Nắm chắc nội dung bài học, ghi nhớ các công thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa.


- Làm bài tập: 28; 30; 31;32(SGK- 19) bài 40; 41; 44(SBT- 9+10)
- Chuẩn bị bài 6: Lũy thừa của 1 số hữu tỉ


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×