Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA đại 9 tiết 13 14 tuần 7 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.81 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:28/9 /2019


Ngày giảng:30/9/2019 Tiết 13
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: - Tiếp tục rèn luyện khả năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc</i>
hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.


2. Kĩ năng:


- Học sinh biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài
toán liên quan. Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu
thức với 1 hằng số, tìm x và các bài tốn có liên quan.


<i>3.Tư duy:</i>


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.


- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Trách nhiệm, Hợp tác


<i>5. Năng lực cần đạt</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.



<b>II. Chuẩn bị của GV - HS</b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ </i>
<i> 2. Chuẩn bị của học sinh: bảng nhóm</i>


Kiến thức: ôn tập về các phép biến đổi căn bậc hai đã học.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức(1’) </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài</i>


<i>3. Bài mới: <b>Hoạt động 1: Chữa bài tập</b></i>


+ Mục tiêu: Kiểm tra mức độ vận dụng các phép biến đổi vào bài tập
+Thời gian:12’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:



Hoạt động của GV&HS Nội dung


G bảng phụ bài tập


G yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập
58 SGK-32 (HS TB)


Bài tập 62 SGK-33 (HS TB)
Bài tập 61 SGK-33 (HS Khá)


<b>Bài tập 58 SGK -32</b>


d) 0,1 2002 0,080,4 50
0,1 100.2 2 0,04.2 0, 4 25.2


2 0, 4 2 2 2 3, 4 2


  


   


<b>Bài tập 62 SGK-33</b>
d)

6 5

120


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H 3 học sinh lên bảng chữa bài tập, dưới
lớp làm vào vở và theo dõi nài của bạn
? Em sử dụng những kiến thức nào để
làm bài tập trên



? Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
trên bảng


G đánh giá cho điểm


6 2 30 5 4.30
11 2 30 2 30 11


   


   


<b>Bài tập 61 SGK33</b>


b/ 3


1
2
6
:
6
3
2
6












 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


(Với x > 0) Biến đổi vế trái ta có:
VT
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 6 : 6


9
6
6


2 <sub></sub>













= <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
6
:
6
6
3
1
6 








= 3


1
2
6


:
6
3
1


2 <i>x</i> <i>x</i> 


= VP


Vậy đẳng thức đã được chứng minh


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố các phép biến đổi căn thức bậc hai, Hs có kỹ năng vận dụng vào bài
tập


+Thời gian:25’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- Yêu cầu làm bài tập 62(Sgk/33)
G Gợi ý: Cần tách ở biểu thức lấy
các thừa số là số chính phương để


đưa ra ngồi căn, thực hiện các phép
biến đổi biểu thức chứa căn.


H Thực hiện bài tập dưới sự hướng
dẫn của giáo viên


4 học sinh lên bảng thực hiện.
+ Câu c dành cho học sinh yếu
- Tổ chức chữa bài tập trên bảng


? Qua bài tập trên đã sử dụng
những kiến thức nào về biến đổi
căn thức bậc hai


Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong
căn thức bậc hai.


- Ghi yêu cầu bài tập 64 lên bảng.
? Hãy nêu hướng làm bài tập.
Yêu cầu: N1,2 làm phần a.
N3,4 lớp làm phần b.


HS làm bài theo dãy ra nháp.
+ 2 học sinh lên bảng thực hiện.


<b>Bài tập 62: (SGK-33) rút gọn các biểu thức.</b>
a)


1 33 1



48 2 75 5 1


2   11 3


=2


10 17
3 10 3 3 . 3 3


3 3




   


2
b) 150 1,6. 60 4,5 2 6


3
... 5 6 4 6 3 6 11 6


 


    


c) ( 28 2 3 7) 7 84
(2 7 2 3 7) 7 2 21
14 2 21 7 2 21 21


  



   


    


Bài tập 64: (SGK-33)
Chứng minh đẳng thức.
a. Ta có a0, a 1
VT =

(



1−<i>a</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i>


1−

<sub>√</sub>

<i>a</i> +

<i>a</i>

)

.

(



1−

<sub>√</sub>

<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức nhận xét và chữa bài làm
từng phần


? Qua bài tập đã sử dụng những
kiến thức nào đã học: ghi kiến thức
lại vào góc bảng.


<i>* Tích hợp giáo dục đạo đức: </i>
<i>Trách nhiệm, Hợp tác</i>


Giải bài tập rút gọn và so sánh
- Ghi yêu cầu bài tập 65 (SGK)
- ? Hãy rút gọn biểu thức M
- thực hiện tại chỗ.



? Để so sánh M với 1 ta tách M =
<i>a</i>−

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>a</i> <sub>=</sub> 1−


<i>a</i>


<i>a</i> <sub> rồi so sánh với </sub>
1.Thực hiện cùng giáo viên.


- Lập luận dẫn đến
1


-√

<i>a</i>


<i>a</i> <sub>< 1 và k/ luận </sub>
- C2 : Xét hiệu: M -1=


<i>a</i>−

<i>a</i>


<i>a</i> <sub>-1</sub>
a a a a


0


a a


  


  



Hay M < 1
- Dạng toán rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai còn được ứng
dụng vào giải quyết những dạng
toán nào nữa


 





2


1 a 1 a a
1 a


1
1 a a a .


a 1
  


   

=


(1+

<i>a</i>)2. 1
(1+

<i>a</i>)2



=1


(=VP)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
b. Ta có:


VT :




2 4 2 2


2


2 2 2 2


2 2


2 2


a b a b a b (ab )
.


b a 2ab b b a b


a b a b


a b a b


(



b a b b a b vì a b
a V


0 b


P


; 0)


 

  
 
 
 






Vậy đẳng thức được chứng minh.
<b>Bài tập 65: (SGK-34).</b>


Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1


1 1 a 1


:



a a a 1 a 2 a 1

 
<sub></sub>  <sub></sub>
   
 
M




2


a 1
1 a


:


a a 1 <sub>a 1</sub>







 <sub></sub>


=


a 1

2


a 1 a a


.


a
a ( a 1) a 1




 




 


Ta có: M =


<i>a</i>−

<i>a</i>


<i>a</i> <sub>=</sub> 1−


<i>a</i>
<i>a</i>
Với a > 0 và a ≠ 1 ta có


<i>a</i>
<i>a</i> <sub>> 0</sub>
Hay M < 1.



<i>4. Củng cố ( 2’) ? Nêu các bước rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.</i>
? So sánh dạng câu hỏi rút gọn và chứng minh đẳng thức.


<i>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</i>
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 83; 84; 85; 86; 87 (SBT/26).
- Học sinh khá giỏi làm bài:


Cho A = 2


2 1 2 1 1


. 1
1
4( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
      

 

 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: <i>x</i>2 4(<i>x</i>1) <i>x</i>2 4<i>x</i>4 (<i>x</i> 2)2 <sub>có nghĩa khi x</sub><sub></sub><sub>2</sub>
A có nghĩa khi nào? HS: A có nghĩa khi



2
1
<i>x</i>
<i>x</i>









Nhận xét gì về <i>x</i> 2 <i>x</i>1 <sub>và</sub> <i>x</i>2 <i>x</i>1 <sub>?</sub>


HS: Hai biểu thức trên có thể tách thành hằng đẳng thức.






2


2


2 1 1 2 1 1 1 1


2 1 1 2 1 1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


         


         


GV hướng dẫn: + Biến đổi các biểu thức đã nêu về hằng đẳng thức
+ Vận dụng <i>A</i>2 <i>A</i>


+ Rút gọn biểu thức
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


Ngày soạn:28/9 /2019


Ngày giảng: 1/10/2019 Tiết: 14
<b>§9. CĂN BẬC BA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


- Học sinh hiểu được định nghĩa căn bậc ba và biết cách kiểm tra được một số có là căn bậc
ba của một số khác hay khơng.


- Biết được một số tính chất của căn bậc ba


<i>2.Kĩ năng: - Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một</i>
số khác.


- Kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác.


<i>3. Tư duy:</i>


- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4. Thái độ: - Cẩn thận, ý thức nghiêm túc</i>


<i>* Giáo dục: tinh thần trách nhiệm</i>
<i>5. Năng lực:</i>


- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề ,tự học, giao tiếp, hợp
tác, làm chủ bản thân, sử dụng công nghệ thông tin.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính,mtb


- Học sinh : Ơn tập định nghĩa, tính chất về các phép biến đổi .của căn bậc hai,
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ(5')</i>



Đề bài Đáp án Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số a không âm. Với a > 0, a = 0 mỗi
số có mấy căn bậc hai ?


khơng âm là một số x sao cho x2<sub> = a</sub>


2


x 0


x a


x a




 <sub></sub>





Với a > 0 có đúng hai CBH là


a và - a


Với a = 0 có một CBH là chính số 0


5
Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc



hai, định lí liên hệ giữa phép nhân,
phép chia và phép khai phương


Định lí:


*a>b 0  a > b


* a ¿ <sub>0 ; b </sub> ¿ <sub> 0 ta có</sub>

<i>ab</i>

<sub> = </sub> <i>a</i><sub>.</sub>


<i>b</i>



* Với số a khơng âm và số b dương, ta


có: b


a
b
a




5


<i>3. Bài mới <b>Hoạt động 1: Hình thành Khái niệm căn bậc ba</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm căn bặc ba, vận dụng tính căn bậc ba của một
số.


+Thời gian:10’



- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


Giới thiệu khái niệm căn bậc ba


- GV yêu cầu một học sinh đọc Bài tốn SGK
và tóm tắt đề bài.


HS Đọc bài tốn, tóm tắt
Thùng hình lập phương
V = 64 (dm3<sub>)</sub>


Tính độ dài cạnh của thùng ?


- Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức
nào ?


-H Đứng tại chỗ trả lời: V = x3


GV hướng dẫn học sinh lập phương trình và giải
phương trình.


- Giới thiệu: Từ 43<sub> = 64 người ta gọi 4 là căn bậc</sub>



ba của 64.


- H: Vậy căn bậc ba của một số a là một số x
như thế nào?


<b>HS: Căn bậc ba của một số a là một số x sao</b>
cho x3<sub> = a</sub>


GV Giới thiệu định nghĩa căn bậc ba và kí hiệu


<b>1, Khái niệm căn bậc ba </b>
<b>Bài tốn: SGK/34</b>


Gọi cạnh của hình lập phương là x
(dm). ĐK: x > 0 , thì thể tích của
hình lập phương tính theo cơng
thức: V = x3


Theo đề bài ta có:
x3<sub> = 64</sub>


 x = 4 (vì 43 = 64).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Đọc định nghĩa căn bậc ba SGK/34


- Theo định nghĩa đó, hãy tìm căn bậc ba của 8,
của 0; của -1 của -125


Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5)3 <sub>= -125</sub>



- H: Với a > 0, a = 0,a < 0, mỗi số a có bao
nhiêu căn bậc ba ? Là các số như thế nào?


<i>GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc</i>
<i>ba và căn bậc hai.</i>


Chỉ có số khơng âm mới có căn bậc hai.


Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
Số 0 có một căn bậc hai là 0.


Số âm khơng có căn bậc hai.


<i>Giới thiệu Số 3 gọi là chỉ số của căn.</i>


<i>Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép</i>
<i>khai căn bậc ba. Vậy (</i> 3

<i>a</i> <sub>)</sub>3<sub> = </sub> 3

<i>a</i>3 <sub> = a</sub>


GV yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo bài giải
SGK


HS làm ?1, một học sinh lên bảng trình bày.
GV cho học sinh làm bài tập 67 (SGK-36). Hãy
tìm:- 3 HS lên bảng 512 = 83


 3

512=
3


83 <sub> = 8, </sub> 3

−729=

<sub>√</sub>

3(−9)3 <sub> = -9</sub>

3


0<i>,</i>0643=

3(0,4)3 <sub> = 0,4</sub>


GV gợi ý: Xét xem 512 là lập phương của số
nào?


3


<i>a</i>=<i>x</i>⇔<i>x</i>3=<i>a</i>
Ví dụ:


3
3


3
3


3


8 2 2 8
0 0 0 0


125 5


vì ( 5) 125


 



 


   


<b>* Chú ý: SGK/35</b>


( 3

<i>a</i> <sub>)</sub>3<sub> = </sub> 3

<i>a</i>3 <sub> = a</sub>


<b>?1</b>


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết được một số tính chất của căn bậc ba, vận dung vào bài tập
+Thời gian:14’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- Đưa gưie bài cho HS thực hiện trên mtb
Điền dấu chấm (...) để hồn thành các cơng thức
sau.


<i><b>HS </b></i>quan sát màn hình và làm theo yêu cầu của
giáo viên



Giới thiệu: Đây là một số cơng thức nêu lên tính
chất của căn bậc hai.


<b>2. Tính chất</b>
SGK/35


+)


3 3


3

<sub>.</sub>

3

<sub>.</sub>

3


 





<i>a b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>



<i>a b</i>

<i>a b</i>



3


-64=

3(-4)3=-4
3


0=0
3


1125=


3


(

15

)



3
=1


5


a b ... ...
a.b ...




....
a 0; b 0
a ....


b ....


  




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tương tự, căn bậc ba có các tính chất sau:
<i>* Giáo dục: tinh thần trách nhiệm</i>



<b>Ví dụ: So sánh 2 và </b> 3

7


GV lưu ý: Tính chất này đúng với mọi số thực
a, b


b) 3

<i>a</i>.<i>b</i>=

3<i>a</i>.3

<i>b</i> <sub>(với mọi a,b </sub><sub></sub><sub> R)</sub>


Công thức này cho ta hai quy tắc:
- Khai căn bậc ba một tích.


- Nhân các căn thức bậc ba.


Ví dụ: Tìm: 3

16 <sub> - Rút gọn: </sub> 3

<sub>√</sub>

8<i>a</i>3 <sub> - 5a</sub>
c) Với b  0 , ta có:


- H Đứng tại chỗ trả lời:


3


16 <sub>=</sub> 3

8 .2=3

<sub>√</sub>

8 .

<sub>√</sub>

32=23

<sub>√</sub>

2
3


8 .

3<i>a</i> <sub> - 5a = 2a – 5a = -3a </sub>


Cách 1: Ta có thể khai căn bậc ba từng số trước
rồi chia sau.


Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn
bậc ba của thương.



GV yêu cầu HS làm ?2


Tính 3

1728 : 3

64 theo hai cách.
- Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?
- Xác nhận đúng, yêu cầu thực hiện.


- Tổ chức hsinh nhận xét bài làm trên bảng.


+)Với <i>b</i>0 :


3
3


3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>


<b>Ví dụ 2 SGK/35</b>
2 = 3

8


Vì 8 > 7  3

8 > 3

7
Vậy 2 > 3

7


<b>Ví dụ 3 SGK/36</b>
Rút gọn: 3

8<i>a</i>3 - 5a
= 3

8 .

3<i>a</i> <sub> - 5a </sub>


= 2a – 5a = -3a



<b>?2</b>
+)


3


3 3


3<sub>1728 : 64</sub>3 <sub></sub>3 <sub>(12) : 4</sub> <sub></sub><sub>12 : 4 3.</sub><sub></sub>
+)


3 3
3<sub>1728 : 64</sub>3 <sub>3</sub>1728 3<sub>27</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>


64


   


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh vận dung một số tính chất của căn bậc ba vào bài tập
+ Thời gian:10’


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân. Hoạt động cá nhân


+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện



Hoạt động của GV&HS Nội dung


<i>* Bài 68:</i>


- Đưa ra màn hình có nội dung đầu bài
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện
Tính:


a) 3

27−3

−8−

3125 <sub>b)</sub>


3


√135


3


√5 −


3 .


√54 .3√4


HS làm bài tập trong vở bài tập, hai học
sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một


<b>Bài 68: (SGK)</b>




3 3 3



. 27 8 125
0
a


3 2 5
  


    


3


3 <sub>3</sub> 3 3


3


135 135


b. 54.4 216 27 6
5


5
3 6 3.


  


  


- =



<b>Bài 69 (SGK</b>


3


<i>ab</i>=
3


√<i>a</i>
3


√<i>b</i>


3 3 3


3 3 3


a) 5 5 125


125 123 5 123


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phần


<i>Bài 69 (SGK- 36)</i>


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện
-dưới lớp thảo luận theo bàn làm ra nháp
theo hướng dẫn trong vở bài tập.



- Tổ chức h/s nhận xét bài làm trên bảng.
- Tổ chức học sinh nhận xét bài làm
cácbàn.


2 học sinh thực dưới lớp thảo luận theo
bàn làm ra nháp


- Đứng tại chỗ nhận xét bài làm các bàn


<i>4. Củng cố:(2') GV củng cố theo sơ đồ tư duy</i>


  3 


3 <sub>a x</sub> <sub>x</sub> <sub>a</sub>


 

 


3


3 3
3 <sub>a</sub> <sub>a</sub> <sub>a</sub>


3 <sub>a xđ vớimọia</sub>


  3 


a 0 a 0


  3 



a 0 a 0


  3 


a 0 a 0


  3  3


a b a b




3<sub>ab</sub> 3 <sub>a. b</sub>3




 


3
3


3


a <sub>a ; b 0</sub>
b <sub>b</sub>


<i>5.</i>


<i>Hướng dẫn về nhà:(3')</i>
- Đọc bài đọc thêm.



- Làm 5 câu hỏi phần ôn tập chương
- Làm bài tập 70,71,72 (SGK.T40)


* Chuẩn bị : MTBT, kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


3 3 3 3


3 3


3 3 3 3


b) 5. 6 5 .6; 6. 5 6 .5
5 .6 6 .5 5. 6 6. 5


 


</div>

<!--links-->

×