Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GA đại 9 tiết 43 44 tuần 23 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.4 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 5/4/2020


<b>Ngày giảng: 7/4/2020 Tiết :44</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố lại các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương</i>
trình bậc nhất hai ẩn.


_ Kiểm tra kiến thức về HPT bậc nhất 2 ẩn.


<i>2. Kĩ năng: -Tiếp tục rèn kỹ năng giải tốn bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào</i>
loại tốn: bài tốn dạng làm chung, làm riêng, vịi nước chảy và toán phần trăm.


<i>3. Tư duy:</i>


- Học sinh giải thành thạo giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn,tìm
ra phương pháp giải bằng một số dạng toán


<i>4. Thái độ : </i>


- Linh hoạt, phân tích và giải quyết vấn đề từ đó tìm ra cái hay của tốn học và u thích
mơn học hơn.


<i>5. Năng lực cần đạt: </i>


- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mt



- HS: Làm các bài tập đã ra.


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1
phút.


<b>IV.Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức lớp: (1')


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài</i>


<i><b>3. Bài mới Hoạt động 1 : Toán Làm chung, làm riêng</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập giải tốn bằng cách
lập hệ phương trình.


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 16ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1
phút.



+ cách thức thực hiện.


Hoạt động của GV & HS Nội dung


<i>Bài 38 (24-SGK)</i>
? Hãy tóm tắt đề bài
H: Hai vòi








 h


3
4


đầy bể
Vòi I 





 h


6
1



+ vòi II








 h


5
1


15
2


bể
? Hỏi mở riêng mỗi vịi thì sau bao lâu


<b>Bài 38 (24-SGK)</b>


Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy
bể là x (h)


Thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y
(h) đk: 3


4
y
,



x 


Hai vòi chảy trong 3(h)
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đầy bể?


? Điền vào bảng phân tích đại lượng?
Thời gian


Chảy đầy bể


Năng suất
chảy 1 giờ
Hai vòi 4<sub>3</sub>


( h)


3
4<sub>(bể)</sub>


Vòi I x(h) 1<i><sub>x</sub></i>


(bể)


Vòi II y(h) 1<i><sub>y</sub></i>


(bể)



đk: 3


4
y
,


x 


G yêu cầu 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh
viết bài trình bày bảng để lập hệ phương
trình, 1 học sinh giải hệ phương trình.
Học sinh lớp trình bày bài làm vào vở.
? Nhận xét bài làm


G Chốt lại kết quả và cách trình bày bài.


mỗi giờ 2 vịi cùng chảy được 4
3


bể, ta có
phương trình:


)
1
(
4
3
y
1
x


1





Mở vòi thứ I trong 10 phút ( 6h
1


) được
x


6
1


(bể)


Mở vòi thứ II trong 12 phút ( 5
1


h) được
y


5
1


(bể)


Cả 2 vịi chảy được 15


2


bể, ta có phương
trình:


)
2
(
15


2
y
5


1
x
6


1





Ta có hệ phương trình: 














15
2
y
5


1
x
6


1


4
3
y
1
x
1


Giải hệ phương trình ta có nghiệm:
)


TM
(


4
y


2
x







Vậy, vịi I chảy riêng để đầy bể hết 2 giờ,
vòi II chảy riêng để đầy bể hết 4 giờ.
Bài 40 SBT-10


Yêu cầu học sinh đọc đề bài nêu yêu cầu
bài


H hoạt động nhóm theo yêu cầu
- Tóm tắt đề bài


- Lập bảng phân tích đại lượng
- Lập hệ phương trình


- Giải hệ phương trình
Trong thời gian 5'


Đại diện nhóm trình bày bài
H lớp kiểm tra nhận xét



G cho học sinh kiểm tra thêm bài làm của
vài nhóm.


H về nhà hồn thành bài giải


<b>Bài 40 SBT-10</b>
Tóm tắt:


Hai cần cẩu lớn (6h)+ Năm cần cẩu nhỏ(3h)


 <sub> HTCV</sub>


Hai cần cẩu lớn (4h)+ Năm cần cẩu nhỏ(4h)


 <sub> HTCV</sub>


- Phân tích đại lượng
Thời gian


HTCV


Năng suất
1 gờ
Cần cẩu lớn x (h) 1<sub>x</sub>


(CV)
Cần cẩu nhỏ y (h) 1<sub>y</sub>


(CV)


(x > 0, y > 0)


Hệ phương trình


<i><b>Hoạt động 2 : Toán phần trăm, năng suất</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập giải tốn bằng cách
lập hệ phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thời gian: 10ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1
phút.


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV & HS Nội dung


G: Đây là bài tốn thực tế nói về thuế VAT,
nếu một loại hàng có mức thuế VAT 10%
em hiểu điều đó như thế nào?


H: Nếu lọai hàng có mức thuế VAT 10%
nghĩa là chưa kể thuế, giá của hàng đó là
100%, kể thêm thuế 10%, vậy tổng cộng là
110%.



? Hãy chọn ẩn số


Biểu thị các đại lượng và lập hệ phương
trình bài tốn.


H Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế
10% phải trả 100x


110


(triệu đồng).


Loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải trả
y


100
108


(triệu đồng).
? Lập hệ phương trình
? Giải hệ phương trình


H lên bảng giải hệ phương trình, dưới lớp
trình bày vào vở.


? Nhận xét bài làm


G và học sinh chốt lại cách trình bày và kết
quả đúng.



? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình


<b>Bài 39 (25-SGK)</b>


Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng
không kể thuế VAT lần lượt là x và y (triệu
đồng) đk: x, y > 0


Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế 10%
phải trả 100x


110


(triệu đồng).


Loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải
trả: 100y


108


(triệu đồng).
Ta có phương trình 100y 2,17


108
x


100
110






 <sub>110x + 108y =217</sub>


Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả
)


y
x
(
100
109




Ta có phương trình: 100(x y) 2,18
109




 <sub>109x + 109y=218</sub>


 <sub> x + y = 2</sub>


Ta có hệ phương trình:


100 108 217
2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>


 





 


Giải hệ phương trình ta được x =1,5
y=0,5 thỏa mãn đề bài.


Vậy giá tiền mỗi loại hàng chưa kể thuế
VAT là 1,5 triệu và 0,5 triệu đồng.


<i><b>4. Củng cố: Kiểm tra 15’( gửi trên Shub calaroom)</b></i>


<b>Phần 1(5đ) Trắc nghiệm- Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm </b>
<i><b>Câu 1: Cặp số (3; 1) là nghiệm của phương trình nào sau đây?</b></i>


A. 0x - 3y = 9. B. 0x + 4y = - 4.
C. x - 3y = 0.


Câu 2: Hệ phương trình: 









5
4


1
2


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


có nghiệm là:


A. (-2;3). B. (2; 3). C. (-2; -3).


<b>Câu 3:</b> Cho phương trình 3x + 4y = 5 . Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Công thức nghiệm tổng quát của phương trình là:


5 3x


( , )



4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Cơng thức nghiệm tổng qt của phương trình là:
C. Phương trình có vơ số nghiệm trên R


<b>Câu 4:</b> Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:


Với a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0. Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi:




<b>Câu 5:</b> Cho hệ phương trình:


Nghiệm của hệ là:


A.(1;1) B.(-1;1) C.(1;-1)


<b>Câu 6:</b> Cho hệ phương trình:


Giá trị m để hệ có nghiệm duy nhất là:


A. m ≠ -1 B. m = 1 C. m ≠ 3


<b>Câu 7:</b> Cho hệ phương trình:


Giá trị m để hệ phương trình có vơ số nghiệm là:
A. m = 1 B. m = -3 C. m = -3/2


<b>Câu 8: Cặp số (1;0) khơng là nghiệm của phương trình nào sau đây:</b>
A.3x - 2y = 3 B. 0x + 3y = 9 . C. -3x - 5y = -3



<b>Câu 9: Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1)</b>
để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vơ số nghiệm.


A.3x - 2y = 5 B. 3x + y = 1 C.2x + 2y = 2


<b>Câu 10: Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng:</b>
A. x= 3 B. y = 3x C. x = -3


<b>Phần Tự luận: (5,0điểm)</b>
Câu 1 Giải hệ Pt


a)


2x 2


3


<i>y</i>
<i>x y</i>


 




  


 <sub> b) </sub>



3x - y =7
2x 5<i>y</i> 1




 


 <sub> c) </sub>


4 x +3 y =7


x 5 <i>y</i> 4






 




 <sub> </sub>


<i><b>Đáp án sơ lược</b></i>


<i>Phần trắc nghiệm: 5,0điểm( mỗi ý đúng 0,5đ)</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



Đáp
án


C B A B C A C B C A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) 2x 3 3x 6


3 3


2
...


5


<i>y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


  


 





 


     



 




 <sub> </sub>





Vậy ……..


0,5


1,0
0,5


b) 3x - y =7 15x 5 35


2x 5 1 2x 5 1


17x 34 2


...


3x 7 1


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>



<i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


   





 


  <sub></sub>  




 


 


<sub></sub>  <sub></sub>


  


 


Vậy ….


0,5
1,0
0,5


c) <sub>4 x +3 y =7</sub>


x 5 <i>y</i> 4






 




 <sub> Với </sub>


0
0


<i>x</i>
<i>y</i>








 <sub> </sub><sub>Đặt</sub>


<i>x u</i>
<i>y v</i>



 <sub></sub>









4 3 7 4 3 7 23 23 1


....


5 4 4 20 16 5 4 1


<i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i>


     


   


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


      


   



=>


1 1


1
1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>
<i>y</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>







 




 





Vậy …..


0,5


0,5


<i><b> 5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(3')</b></i>


* Học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và cách phân tích và trình
bày bài tốn.


- Hồn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm các bài tập: 40, 41, 42, 43 (SGK.27)


* Chuẩn bị: Ôn tập lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập của chương III.
- Làm đề cương câu hỏi chương III


- Tiết sau ôn tập chương III.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


…..………...
Ngày soạn: 5/4/2020


<b>Ngày giảng: 9/4/2020 Tiết 45:</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


<i>- Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý.</i>


- Khái nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng
với minh hoạ hình học của chúng.



- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nâng cao kỹ năng giải phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnvà phân tích bài
tốn, trình bày bài toán qua các bước.


<i>3. Tư duy:</i>


<i>- Rèn luyện tư duy lôgic, độc lập, sáng tạo.</i>


- Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiễn thức kĩ năng quen thuộc.
<i>4. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng</b></i>


lực tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: MT, MC - sơ đồ hệ tư duy ơn tập chương 3


<i><b>2. Học sinh: Ơn tập chương III, máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả giải hệ. </b></i>
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1
phút



<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<i>1. Ổn định tổ chức lớp: (1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài</i>


<i><b>3. Bài mới: Hoạt động 3.1: Ôn tập lí thuyết . (7’)</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản của chương III
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 10ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV cho HS hoạt động nhóm hệ thống kt
chương 3 bằng sơ đồ tư duy (3’)


GV Bổ sung điều kiện để HPT bậc nhất có
nghiệm duy nhất, hpt có VSN, hệ VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV chữa bài hoạt động nhóm và nhận xét
- Đưa bài tậptrên màn hình HS hoạt động


nhóm trên MTB


Chữa bài hoạt động nhóm.


? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao
nhiêu nghiệm? Tập nghiệm của nó biểu
diễn trên mặt phẳng toạ độ là gì.


- Chốt: mỗi nghiệm của phương trình là
một cặp số (x;y) thoả mãn phương trình,
trong mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của
nó được biểu diễn bởi đt ax+by = c


- Định nghĩa: ' ' ' '


( )
( )


<i>ax by c</i> <i>d</i>
<i>a x b y c</i> <i>d</i>


 





 








 <sub> (I)</sub>


- Hệ (I) (Với a, b, c, a’, b’, c’  0)


+Có vơ số nghiệm nếu: ' ' '


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


+Vô nghiệm nếu: ' ' '


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


+Có một nghiệm duy nhất nếu: ' '


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


Các phương trình sau phương trình nào là
phương trình bậc nhất hai ẩn?


a, 2x – 3y = 3 b, 0x + 2y = 4
c, 0x + 0y = 7 d, 5x – 0y = 0
e, x + y – z = 7 f, x2<sub> + 2y = 5</sub>



<i>(x, y, z là các ẩn số)</i>


<i><b>Hoạt động 3.2: Luyện tập (32’).</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt vào giải bài tập.
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 29ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- Đưa đề bài 40 a,b lên màn hình và yêu
cầu HS hoạt động nhóm ( N1 – a, N2 – b,
N3 – c) theo các bước sau:


+ Dựa vào hệ số, nhận xét số nghiệm của
phương trình.


+ Giải bằng phương pháp cộng hoặc thế.
+ Minh hoạ hình học.


H Hoạt động nhóm.



- Lưu ý: Khi vẽ các đường thẳng ta nên để
nguyên dạng ax+by=c và tìm các điểm
thuộc đường thẳng đó.


c)


3 1


2 2


3 2 1


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>




 




 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> (III)</sub>


*) Nhận xét:


3 1



1


2 2


3 2 1 ' ' '


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  


  <sub></sub>   <sub></sub>


  


Hệ pt vô số nghiệm.
*) Giải: (III)


3 2 1 0 0 1


3 2 1 3 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


   


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


   


 


<b> Bài tập 40 (SGK.27)</b>


a,


2 5 2


2


1
5


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>


 






 



 <sub> (I)</sub>


*) Nhận xét:
2 5 2


2 1 1 ' ' '


5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 


Hệ phương trình vơ nghiệm.
*) Giải:


(I)


2 5 2 0 0 3


2 5 5 2 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>



   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hệ phương trình vơ số nghiệm.
Cơng thức nghiệm tổng quát


3 1
2 2
<i>x R</i>
<i>y</i> <i>x</i>




 


b,


0, 2 0,1 0,3


3 5


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>
 


 


 <sub> (II)</sub>


*) Nhận xét:
2 1


3 1 ' '


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
*) Giải: (II)


2 3
3 5
<i>x y</i>
<i>x y</i>


 

 
 

2 2


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>y</i>


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


Vậy nghiệm của hệ đã cho là: (x; y) = (2;
-1)


*) Minh hoạ bằng hình học.
<i>Bài tập 51a,c (SBT.11)</i>


Giải các hệ phương trình sau:


a)


4 5


3 2 12


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 

c)




3 9 2


2 3 11


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


    


   




- Yêu cầu học sinh giải bài toán bằng hai
các khác nhau: phương pháp cộng,
phương pháp thế.


- Sau khi nhận xét xong yêu cầu học sinh
nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng
các phương pháp đó.


- Đưa nội dung tóm tắt 3, 4 (SGK.26).


<b>Bài tập 51a,c (SBT.11)</b>
Giải các hệ phương trình sau:
a)


4 5


3 2 12


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


4 5


3 2 4 5 12



<i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 


 
   



2 2


4 2 5 3


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>

  

 <sub></sub>  <sub></sub>
   
 


Vậy Hệ phương pháp đã cho có nghiệm
duy nhất (x;y) = (-2;3).


c)







3 9 2


2 3 11


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


    


   




5 9 10 20


5 11 5 5


2 1


5 5 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
    
 

  

 <sub></sub>  <sub></sub>
   
 


Vậy Hệ phương pháp đã cho có nghiệm
duy nhất (x;y) = (1;-2).


<i><b>Bài tập 41a,b (SGK.27)</b></i>


Giải các hệ phương trình sau:


a,


5 (1 3) 1


(1 3) 5 1



<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  


 <sub> (I) </sub>


b,
2
2
1 1
3
1
1 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 
  


 <sub></sub> <sub></sub>
  


 <sub> (II)</sub>



? Có nhận xét gì về các hệ số của ẩn trong
hai pt của hệ.


<b>4. Bài tập 41a,b (SGK.27)</b>
a,


5(1 3) 2 1 3
( )


5(1 3) 5 5


<i>x</i> <i>y</i>
<i>I</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>

 
  



5 3 1


3 5 3 1 <sub>3</sub>


5 (1 3) 1 5 3 1


3
 <sub></sub> <sub></sub>




   
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
    
 
 <sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Muốn khử ẩn x thì ta phải biến đổi như
thế nào.


-Yêu cầu một học sinh lên bảng làm
- Tổ chức nhận xét


-Khi giải hệ phương trình b trên ta cần chú
ý gì


? Nêu cách giải hệ phương trình trên
-Yêu cầu học sinh giải tiếp dưới lớp và
cho biết kết quả u,v tìm được.


5 3 1
3


5 3 1


3


<i>x</i>
<i>y</i>


 <sub></sub> <sub></sub>







 
 <sub></sub>





b,
2


2


1 1


3


1



1 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>




 


  





 <sub></sub> <sub></sub>


  


 <sub>đk: </sub>


1
1


<i>x</i>


<i>y</i>









Đặt: 1


<i>x</i>


<i>x </i> <sub> = u; </sub> 1


<i>y</i>
<i>y </i> <sub> = v</sub>


Ta được hệ:


2 2


3 1


<i>u v</i>
<i>u</i> <i>v</i>


 <sub> </sub>






 




<i><b>Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương</b></i>
<i><b>trình:</b></i>


Bài tập 43 (Sgk)


- Thực hiện các bước lập hệ phương trình .
+ Bài tốn u cầu gì? Chọn ẩn?


+ Tính đến lúc gặp nhau mỗi người được
bao nhiêu km?


+ Viết biểu thức biểu thị thời gian đã đi
của mỗi người và lập phương trình


- Viết phương trình biểu thị giả thiết nếu
2 người cùng giữ nguyên vận tốc chính
giữa qng đường.


? Ta có phương trình nào?


- Hãy giải hệ phương trình bằng cách đặt
ẩn phụ.



- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài giải học sinh.


- GV (chốt): Vậy với bài toán thuộc loại
chuyển động lưu ý tới vận tốc, quãng
đường, thời gian và chuyển động cùng
chiều, ngược chiều.


<b>Bài tập 43 (Sgk)</b>


Gọi vận tốc của người đi từ A là x, vận tốc
của người đi từ B là y (km/phút, x, y > 0)
- Khi gặp nhau tại điểm cách A 2km.
Người đi từ A đi được 2km, người đi từ B
đi được 1,6km. Ta có phương trình:


2 1,6


<i>x</i> <i>y</i> <sub> (1)</sub>


- Khi người xuất phát từ B đi trước 6 phút
thì 2 người gặp nhau ở đỉnh giữa quãng
đường, quãng đường đi được của mỗi
người là 1,8km. Ta có phương trình:


1,8
<i>x</i> +6=


1,8



<i>y</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


2 1,6 1


1
1,8 1,8


6


 <sub></sub> 




 


 


 


 <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>




<i>u</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>



<i>v</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


đặt


Giải hệ ta được: <i>u=</i>


40


3  x 0,075 <sub> </sub>
<i>v=</i>


6


<i>0,36</i>  <sub> 0,06</sub>


- Vậy người đi từ A có vận tốc là 0,075
(km/phút). Người đi từ B có vận tốc 0,06
(km/phút).


<i><b> 4. Củng cố:(2')</b></i>


- Qua tiết học cần nhớ các kiến thức cơ bản của chương.
+ Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn…


+ Có kĩ năng kiểm tra số nghiệm của hệ phương trình cho trước (trước khi giải)
+ Có kĩ năng giải thành thạo hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số - thế…


+ Có kĩ năng giải thành thạo bài tốn lập hệ phương trình …


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Chuẩn bị: kiểm tra 45
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


…..………...
…….


</div>

<!--links-->

×