Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.67 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 05 / 01 / 2018
Ngày giảng: 8A, 8C: 10/ 01/ 2018 Tiết: 43
<b>§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc</b></i>
chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax + b
= 0 hay ax = –b.
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc </b></i>
nhân.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tình trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.</b>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>
- NL tư duy toán học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL tính tốn, NL sử cụng cơng cụ tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn tập các kiến thức liên quan, đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp. </b>
- Vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 6 ph</b></i>
Câu hỏi: Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình.
Áp dụng: Giải phương trình:
4 5 1
x
3 6 2
Đáp án: Giải phương trình:
4 5 1 4 1 5 4 4 4 4
x x x x : x 1
3 6 2 3 2 6 3 3 3 3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Cách giải </b>
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 13 ph</b>
<b>Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Đặt vấn đề.</b>
<b>GV: Đưa ví dụ 1 lên bảng phụ.</b>
? Có thể giải phương trình này như thế
nào?
<b>HS: Suy nghĩ và trả lời.</b>
<b>GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày.</b>
<b>HS: 1HS lên bảng trình bày, HS dưới </b>
lớp làm vào vở.
<b>GV: Yêu cầu HS giải thích rõ những </b>
bước biến đổi đã dựa trên những quy
tắc nào.
<b>HS: Giải thích cách làm từng bước.</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS cách giải ví dụ 2.</b>
<b>HS: Nghe giảng và ghi bài.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS trả lời </b> ?1.
<b>HS: Suy nghĩ và trả lời.</b>
<b>GV: Chốt lại nội dung </b> ?1 trên bảng
phụ.
<b>HS: Lắng nghe và ghi bài.</b>
<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết quả</b>
và ý thức tham gia hoạt động, năng
lực đạt được thơng qua hoạt động.
<b>1. Cách giải.</b>
<i>Ví dụ 1. Giải phương trình:</i>
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
<i>Giải</i>
2x – (3 5x) 4(x 3)
2x 3 5x 4x 12
2x 5x 4x 12 3
3x 15
x 15 : 3
x 5
Vậy phương trình có tập nghiệm S={5}
<i>Ví dụ 2. Giải phương trình:</i>
5x 2 5 3x
x 1
3 2
<i>Giải</i>
5x 2 5 3x
x 1
3 2
2(5x 2) 6x 6 3(5 3x)
6 6
10x 4 6x 6 15 9x
10x 6x 9x 6 15 4
25x 25
x 25: 25
x 1
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}
?1 <sub> Các bước chủ yếu để giải pt:</sub>
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
hoặc quy đồng mẫu hai vế để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một
vế, các hằng số sang vế kia.
<b>Hoạt động 2: Áp dụng </b>
<b>Mục tiêu: Rèn kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc </b>
nhân.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.</b>
<b>Thời gian: 10 ph</b>
<b>Phương pháp: Vấn đáp. Hoạt động cá nhân.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Đưa ví dụ 3 lên bảng phụ.</b>
? Hãy nêu các bước giải phương trình
trong ví dụ 3?
<b>HS: Nêu các bước giải pt trong ví dụ 3</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm </b> ?2 . Gọi 1HS
lên bảng thực hiện.
<b>HS: 1HS lên bảng làm bài, HS dưới </b>
lớp làm vào vở.
<b>GV: Kiểm tra bài làm của một vài HS.</b>
Nhận xét bài làm của HS và chốt lại
cách giải.
<b>GV: Nêu Chú ý 1) sgk/12 và hướng </b>
dẫn HS cách giải pt ở ví dụ 4 sgk.
<b>GV: Lưu ý: Khi giải pt không bắt </b>
buộc làm theo thứ tự nhất định, có thể
thay đổi các bước giải để bài giải hợp
lý nhất.
<b>GV: Y/cầu HS làm ví dụ 5 và ví dụ 6.</b>
? Cho biết tập nghiệm của pt ở ví dụ 5
và ví dụ 6?
<b>HS: 2HS lên bảng trình bày.</b>
<b>GV: ? Pt ở ví dụ 5 và ví dụ 6 có phải </b>
<b>GV: Cho HS đọc Chú ý 2) sgk/12.</b>
<b>GV: Chốt kiến thức.</b>
<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết quả</b>
và ý thức tham gia hoạt động, năng
lực đạt được thông qua hoạt động.
<b>2. Áp dụng.</b>
<i>Ví dụ 3. (sgk/11)</i>
?2
5x 2 7 3x
x
6 4
12x 2(5x 2) 3(7 3x)
12 12
12x 10x 4 21 9x
12x 10x 9x 21 4
11x 25
25
11
Vậy pt có tập nghiệm
25
S
11
<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>
<b>Mục tiêu: Rèn kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc </b>
nhân.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.</b>
<b>Thời gian: 10 ph</b>
<b>Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:</b>
Nhóm 1 làm bài 11a, b
Nhóm 2 làm bài 11c,d
Nhóm 3 làm bài 11e,f
<b>HS: Nhóm trưởng lên bảng nhận </b>
nhiệm vụ của nhóm mình. Các
nhóm trình bày vào bảng nhóm.
Sau đó nhận xét kết quả của nhóm
bạn (Có thể chấm điểm).
<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết</b>
quả và ý thức tham gia hoạt động,
<b>3. Luyện tập.</b>
<b>BT11 (sgk/13)</b>
a) 3x – 2 = 2x – 3
3x 2x 3 2
x 1
Vậy pt có tập nghiệm S = {–1}
b) Pt có tập nghiệm là S = {0}
c) Pt có tập nghiệm là
1
S
7
d) Pt có tập nghiệm là S = {–6}
e) Pt có tập nghiệm là S = {2}
f) Pt có tập nghiệm là S = {5}
<i><b>4. Củng cố. 3 ph</b></i>
<b>GV: Chốt kiến thức: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = –b</b>
+) a 0 <sub>: Phương trình có tập nghiệm </sub>
b
S
a
<sub></sub> <sub></sub>
+) a = 0: b 0 <sub>: Phương trình có tập nghiệm S</sub>
b = 0: Phương trình có tập nghiệm S
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 ph</b></i>
- HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển
vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax + b = 0 hay
ax = –b.
- Làm các bài tập: 10, 12, 13, 14, 15 sgk/12, 13.
- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>
Ngày soạn: 05 / 01/ 2018
Ngày giảng: 8A,8C: 12/ 01/ 2018 <b>Tiết: 44</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức: Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
- Rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Viết được phương trình từ một bài tốn có nội dung thực tế.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tính trách nhiệm, khoan dung, hợp tác, đồn </b>
kết.
5. Năng lực hướng tới:
- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL sử cụng cơng cụ tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp. </b>
- Vấn đáp, gợi mở. Luyện tập.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 6 ph</b></i>
Câu hỏi: Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Áp dụng: Giải phương trình 5(7x – 1) + 60x = 6(16 – x)
Đápán: Giải phương trình:
5(7x 1) 60x 6(16 x) 35x 5 60x 96 6x
35x 60x 6x 96 5
101x 101
x 1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động: Luyện tập </b>
<b>Mục tiêu:</b>
- Viết được phương trình từ một bài tốn có nội dung thực tế.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>
<b>Thời gian: 32 ph</b>
<b>Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở. Luyện tập. Hoạt động nhóm.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Xác định nghiệm của pt</b></i>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm BT14 sgk/13.
? Để kiểm tra giá trị của ẩn có là nghiệm của
pt hay không, ta làm như thế nào?
<b>HS:</b> Thay giá trị của ẩn vào hai vế, khi đó nếu
hai vế cùng nhận một giá trị thì giá trị của ẩn
là nghiệm của pt.
<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng làm bài.
<b>HS:</b> 3HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét
và bổ sung (nếu có).
<b>GV:</b> Kiểm tra đánh giá.
<i>Giải phương trình</i>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm BT17a), f) skg/14
? Nêu cách làm câu a) và câu f)?
<b>HS:</b> Đứng tại chỗ trả lời.
<b>GV:</b> Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
<b>HS:</b> Lên bảng trình bày bài làm.
<b>GV: </b>Nhận xét bài làm của HS.
<b>GV:</b> Đưa BT18b) sgk/14 lên bảng phụ.
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn tìm lời
giải.
<b>HS:</b> Hoạt động theo nhóm bàn.
<b>GV:</b> Gọi một số nhóm kiểm tra cách làm. Nếu
các nhóm chỉ làm theo cùng một cách thì GV
hướng dẫn theo cách khác. Nếu các nhóm
làm theo các cách khác nhau thì gọi một
<b>BT14 (sgk/13)</b>
–1 là nghiệm của pt (3)
2 là nghiệm của pt (1)
–3 là nghiệm của pt (2)
<b>BT17 (sgk/14)</b>
a) 7 + 2x = 22 – 3x
2x 3x 22 7
5x 15
x 3
Vậy pt có tập nghiệm S = {3}
f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
x 1 2x 1 9 x
x 2x x 9 1
0x 10 (vô nghiệm)
Vậy pt có tập nghiệm S<sub>.</sub>
<b>BT18 (sgk/14)</b>
b)
2 x 1 2x
0,5x 0,25
5 4
<i>Cách 1:</i>
0,2(2 x) 0,5x 0,25(1 2x) 0,25
0,4 0,2x 0,5x 0,25 0,5x 0,25
0,2x 0,1
x 0,1: 0,2
x 0,5
nhóm đại diện cho mỗi cách làm đó.
<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức.
<i><b>Bài tốn có nội dung thực tế</b></i>
<b>GV:</b> Đưa BT15 skg/13 lên bảng phụ.
? Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
<b>HS:</b> Xác định u cầu bài tốn.
<b>GV: </b>? Bài tốn có những đại lượng nào?
<b>HS:</b> Bài tốn có ba đại lượng: vận tốc, quãng
đường, thời gian.
<b>GV:</b> ? Nêu công thức tính quãng đường khi
biết vận tốc và thời gian?
<b>HS:</b> s = v.t
<b>GV:</b> Kẻ bảng phân tích ba đại lượng rồi yêu
cầu HS điền vào bảng bằng cách trả lời các
câu hỏi.
v(km/h) t(h) s(km)
Xe máy 32
Ơtơ 48 x
? Quãng đường ôtô đi được sau x(h)?
? Thời gian xe máy đi được?
? Quãng đường xe máy đã đi?
? Quãng đường ôtô gặp xe máy biểu thị như
2 x x 1 2x 1
5 2 4 4
4(2 x) 10x 5(1 2x) 5
20 20
8 4x 10x 5 10x 5
4x 2
1
x
2
Vậy pt có tập nghiệm
1
S
2
<b>BT15 (sgk/13)</b>
Trong x giờ, ôtô đi được quãng đường
48x (km)
Xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời
gian xe máy đi là x + 1 (giờ). Trong
thời gian đó quãng đường xe máy đi
Ơtơ gặp xe máy sau x giờ (kể từ khi
ơtơ khở hành), có nghĩa là đến thời
điểm đó quãng đường hai xe đi được
là bằng nhau
thế nào?
<b>HS:</b> Đứng tại chỗ đọc.
<b>GV:</b> Gọi 1HS lên bảng trình bày.
<b>HS:</b> 1HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm
vào vở.
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
<b>HS:</b> Đứng tại chỗ nhận xét.
<b>GV: </b>Nhận xét và đánh giá về kết quả và ý
thức tham gia hoạt động, năng lực đạt được
thông qua hoạt động.
<b> Giáo dục HS tnh trách nhi m, tư giác,ê</b>
<b>khoan dung, hợp tác, đoàn kết trong vi cê</b>
<b>áp dụng kiến thức đã học vào bài.</b>
<i><b>4. Củng cố. 3 ph</b></i>
<b>GV: Phát biểu các quy tắc để giải phương trình? Khi đưa phương trình về dạng ax + b </b>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 3 ph</b></i>
- Nắm vững phương pháp giải phương trình bậc nhất một ẩn, các trường hợp nghiệm
khi giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- BTVN: 19, 20 sgk/14 ; 22, 23 sbt/8.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem trước bài: Phương trình tích.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>