Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GA Đại t 27 28. Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.88 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16 / 11 / 2017


Ngày giảng: 8A: 21/ 11/ 2017, 8C: 23/ 11/ 2017.
<b>Tiết 27. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo, linh hoạt quy đồng mẫu nhiều phân thức vào giải</b></i>
bài tập.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Đồn kết-Hợp tác.</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tính tốn,
NL sử cụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.


- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức.
<b>III. Phương pháp. </b>


- Vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 4 ph</b></i>


Câu hỏi: - Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
- Những chú ý khi thực hiện?


Đáp án: *) Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: sgk/42.
- Tìm MTC:


+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.


+ Chọn mẫu chung là tích các nhân tử chung và riêng với lũy thừa lớn nhất.
- Tìm NTP = MTC : MR


- Quy đồng: Nhân cả tử và mẫu với NTP.


*) Chú ý: - Phân tích mẫu thành nhân tử triệt để.


- Có thể phải đổi dấu tử hoặc mẫu để tìm MTC.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>



<b>Hoạt động: Luyện tập</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- HS vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức.


- Rút gọn phân thức; PTĐT thành nhân tử.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phương pháp: Vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, hoạt</b>
động nhóm.


<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Dạng1: Quy đồng mẫu thức.</b></i>


<b>GV: Đưa bài tập 1 lên bảng phụ.</b>
<b>GV: Lưu ý lại cách tìm MTC; NTP</b>
<b>GV: Lưu ý các dạng :</b>


- Trường hợp mẫu của 1 phân thức là
MTC  <sub> MTC đơn giản nhất.</sub>


- Có thể phải đổi dấu để xuất hiện
MTC.


- Tìm MTC khi 1 PT ở dạng đa thức.
- Có thể rút gọn phân thức nếu cần để
MTC đơn giản.



<b>HS: Nhắc lại trường hợp đặc biệt cần </b>
chú ý khi tìm MTC.


<b>HS: Hoạt động theo nhóm.</b>


<b>GV: Nhận xét về kết quả học tập và ý </b>
thức tham gia hoạt động, năng lực đạt
được.


<b>Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức</b>


1)


3x 3x 3x(x 2)


2x 4 2(x 2) 2(x 2)(x 2)




 


    <sub>; </sub>


2


x 3 x 3 2(x 3)


x 4 (x 2)(x 2) 2(x 2)(x 2)



  


 


    


2 2 2


2


x 5 x 5 3(x 5)


2)


x 4x 4 (x 2) 3(x 2)


x x x(x 2)




3x 6 3(x 2) 3(x 2)


  


 


   





 


  


3)


2 2


3 2


4x 3x 5 4x 3x 5


x 1 (x 1)(x x 1)


   




   


2 2


1 2x (1 2x)(x 1)
x x 1 (x 1)(x x 1)


  




    



2
2


2 2(x 1)(x x 1)


2


1 (x 1)(x x 1)


    


  


  


10 60(x 2)


4)


x 2 6(x 2)(x 2)


5 5 15(x 2)




2x 4 2(x 2) 6(x 2)(x 2)


1 1 2(x 2)





6 3x 3(x 2) 6(x 2)(x 2)





  




 


   


  


 


   


2


1 x(2 x)


5) ;


x 2 x(2 x)(x 2)


8 8 8(x 2)



2x x x(2 x) x(2 x)(x 2)





  




 


   


2


2 (x 1)(x 1)(x 1)


6)x 1


(x 1)(x 1)


  


 


  <sub>;</sub>


4 4



2


x x


x  1 (x 1)(x 1)  


3 3 3


3 2 2 3 3 3


2


2 3


x x x y


7)


x 3x y 3xy y (x y) y(x y)


x x x(x y)




y xy y(x y) y(x y)


 


    



  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Dạng 2. Đa thức cho trước là MTC </b></i>
<i><b>của các phân thức. </b></i>


<b>GV: Đưa BT20 skg/</b>
<b>HS: Nêu phương pháp.</b>


<b>GV: Chứng tỏ MTC chia hết cho các </b>
mẫu thức.


<b>HS: Thực hiện phép chia, rồi quy </b>
đồng mẫu.


<b>GV: Nhận xét về kết quả học tập và ý</b>
thức tham gia hoạt động, năng lực đạt
được.


<b>Giúp HS ý thức về sự đồn kết,rèn</b>
<b>luyện thói quen hợp tác.</b>


2 2


3 2 2


5x 5x


8)



x  6x x (x 6) <sub>;</sub>


2 3


2 2


3 18 3 ( 6) 3 3


36 ( 6)( 6) ( 6) ( 6)


 


  


    


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<b>Bài 2: Chứng tỏ đa thức cho trước là MTC </b>
<i><b>của các phân thức rồi quy đồng mẫu các </b></i>
<i><b>phân thức.</b></i>


Ta có:


3 2 2


3 2 2



(x 5x 4x 20) : (x 3x 10) x 2
(x 5x 4x 20) : (x 7x 10) x 2


      


      


2 2


3 2


2 2


3 2


1 x 2


x 3x 10 (x 3x 10)(x 2)


x 2


x 5x 4x 20


x x(x 2)


x 7x 10 (x 7x 10)(x 2)


x(x 2)



x 5x 4x 20





    





  





    





  


<i><b>4. Củng cố. 3 ph</b></i>


<b>GV: Chốt kiến thức cơ bản, những trường hợp đặc biệt MTC cần chú ý khi quy </b>
đồng.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 ph</b></i>
- Hoàn thành bài tập SGK; 17;18;19;21/SBT.
- Ôn phép cộng các phân số.



- Chuẩn bị cho tiết sau: Phép cộng các phân thức đại số.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i><b>1. Thời gian:</b>...</i>
<i>...</i>


<i><b>2. Nội dung kiến thức:...</b></i>
...
<i><b>3. Phương pháp giảng dạy:...</b></i>
...
<i><b>4. Hiệu quả bài dạy:...</b></i>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BƯỚC 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học.</b>
- Phép cộng các phân thức đại số.


- Phép trừ các phân thức đại số.
- Phép nhân các phân thức đại số.
- Phép chia các phân thức đại số.
<b>BƯỚC 2. Nội dung chủ đề bài học. </b>


<b>- Số tiết: 6 tiết.</b>


<b>Theo chủ đề</b> <b>Theo PPCT</b> <b> Tên bài</b>


Tiết 1 Tiết 28: Phép cộng nhiều phân thức đại số


Tiết 2 Tiết 29: Luyện tập



Tiết 3 Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số


Tiết 4 Tiết 31: Luyện tập


Tiết 5 Tiết 32: Phép nhân phân thức đại số
Tiết 6 Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số
<b>BƯỚC 3. Mục tiêu của chủ đề.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS phát biểu được quy tắc cộng hai phân thức, tính chất giao hoán và kết hợp
các phân thức.


- Học sinh phát biểu được định nghĩa phân thức đối. Quy tắc trừ hai phân thức,
quy tắc đổi dấu.


- HS viết được quy tắc nhân hai phân thức đại số, các tính chất giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng các phân thức đại số .


- HS phát biểu được khái niệm phân thức nghịch đảo, quy tắc phép chia một
phân thức cho một phân thức. Học sinh thực hiện được một dãy phép chia liên tiếp.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS trình bày được phép cộng các phân thức theo trình tự (như sách giáo
khoa).


- Học sinh vận dụng linh họat, hợp lý tính chất giao hốn, tính chất kết hợp
trong khi thực hiện phép cộng sao cho đơn giản, nhanh hơn.


- HS viết được phân thức đối của một phân thức. Thực hiện được phép trừ các


phân thức đại số, một dãy phép trừ.


- HS có kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của phép nhân để thực hiện
phép nhân nhanh, gọn.


- HS có kỹ năng tìm phân thức nghịch đảo, của một phân thức khác 0 cho
trước. Chuyển đổi phép chia hai phân thức thành phép nhân hai phân thức. Thực hiện
thứ tự phép nhân.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>4. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Định hướng các năng lực được hình thành:</b>
- Năng lực tự học


- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo


- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ


- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.



- Năng lực sử dụng các kí hiệu Tốn học, các cơng thức Tốn học.
- Năng lực tính tốn nhanh, hợp lý và chính xác.


<b>BƯỚC 4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cao</b>


<b>1. Phép cộng </b>
<b>các phân thức </b>
<b>đại số</b>


- Phát biểu
được quy tắc
cộng 2 phân
thức cùng mẫu
thức và khác
mẫu thức.
- Nêu và viết
được các tính
chất của phép
cộng các phân
thức: Giao
hoán, kết hợp.


- Thực hiện
được phép


cộng 2 phân
thức cùng mẫu.


- Thực hiện
việc cộng 2
phân thức khác
mẫu và cộng
nhiều phân
thức đại số.
- Sử dụng quy
tắc đổi dấu, sau
đó mới thực
hiện phép
cộng.


- Vận dụng các
phương pháp
phân tích đa
thức thành
nhân tử để xác
định mẫu thức
chung.


- Vận dụng
phân tích đa
thức thành
nhân tử để rút
gọn kết quả sau
khi thực hiện
phép cộng.


- Vận dụng
phép cộng phân
thức trong 1 số
dạng bài tập
như: Rút gọn,
tính giá trị biểu
thức, chứng
minh….


<b>2. Phép trừ </b>
<b>các phân thức </b>
<b>đại số</b>


- Nêu được thế
nào là 2 phân
thức đối nhau.
- Nêu và viết
được quy tắc
trừ 2 phân
thức.


- Tìm được
phân thức đối
của 1 phân
thức cho trước.
- Thực hiện
được phép trừ
2 phân thức
cùng mẫu.



- Thực hiện
việc trừ 2 phân
thức khác mẫu
và trừ nhiều
phân thức đại
số.


- Sử dụng quy
tắc đổi dấu, sau
đó mới thực
hiện phép trừ.


- Vận dụng các
phương pháp
phân tích đa
thức thành
nhân tử để xác
định mẫu thức
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khi thực hiện
phép trừ.
- Vận dụng
phép trừ phân
thức trong 1 số
dạng bài tập
như: Tính
nhanh, rút gọn,
tính giá trị biểu
thức, chứng


minh….


<b>3. Phép nhân </b>
<b>các phân thức </b>
<b>đại số</b>


- Phát biểu
được quy tắc
nhân 2 phân
thức.


- Nêu được các
tính chất của
phép nhân các
phân thức:
Giao hoán, kết
hợp, phân phối
đối với phép
cộng.


- Thực hiện
được phép
nhân 2 phân
thức.


- Thực hiện
việc nhân
nhiều phân
thức đại số.
- Sử dụng quy


tắc đổi dấu, sau
đó mới thực
hiện phép nhân
và rút gọn..


- Vận dụng các
phương pháp
phân tích đa
thức thành
nhân tử để xác
định nhân tử
chung của tử và
mẫu rồi rút gọn
phân thức..
- Vận dụng
phân tích đa
thức thành
nhân tử để rút
gọn kết quả sau
khi thực hiện
phép nhân.
- Vận dụng
phép nhân phân
thức trong 1 số
dạng bài tập
như: Tính
nhanh, rút gọn,
tính giá trị biểu
thức, chứng
minh….



<b>4. Phép chia </b>
<b>các phân thức </b>
<b>đại số</b>


- Nêu được thế
nào là 2 phân
thức nghịch
đảo.


- Phát biểu
được quy tắc
chia 2 phân
thức


- Tìm được
phân thức
nghịch đảo của
1 phân thức
cho trước.
- Thực hiện
được phép chia
2 phân thức.


- Thực hiện
việc chia nhiều
phân thức đại
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phân tích đa


thức thành
nhân tử để rút
gọn kết quả sau
khi thực hiện
phép chia.
- Vận dụng
phép chia phân
thức trong 1 số
dạng bài tập
như: Tính
nhanh, rút gọn,
tính giá trị biểu
thức, chứng
minh….


<b>BƯỚC V. CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC ĐỘ YÊU</b>
<b>CẦU ĐƯỢC MÔ TẢ:</b>


<b>1. Mức độ nhận biết:</b>


<b>Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu thức và khác mẫu thức?</b>
<b>Câu 2: Nêu và viết các tính chất của phép cộng các phân thức: Giao hoán, kết hợp?</b>
<b>Câu 3: Thế nào là 2 phân thức đối nhau? </b>


<b>Câu 4: Nêu và viết quy tắc trừ 2 phân thức?</b>
<b>Câu 5: Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức?</b>


<b>Câu 6: Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức?</b>
<b>Câu 7: Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?</b>
<b>Câu 8: Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức?</b>



………..


<b>2. Mức độ thông hiểu: </b>
<b>Câu 1: Thực hiện phép tính:</b>


3x 5 4x 5
1)


7 7


 




2 3 2 3


5xy 4y 3xy 4y
2)


2x y 2x y


 




3) 2 3 2 3


5 4 3 4



2 2


<i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


 




5) 3 3 3


1 2 3 2 2 4


6 6 6


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


  


 


7)


2


2 2



3 1 6


3 1 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 




   


9) 2 2


3 1


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




 



4)


1 18 2


5 5 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


  


6)



2


2 2


2 2


. 1 . 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>



 




 


8)


2 2


2 2


38 4 3 4 2
2 17 1 2 17 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   




   


10) 2 2


4 7 1


3 3



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

11)


4 5 5 9
2 1 2 1


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 

 
13)


3 2 7 4


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


 




15)

 

 




2 2


9 5 5 7


2 1 3 2 1 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 




   


17)



4 13 48


5 7 5 7


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 

 


19)
3 5
2
30 121
.
11 25
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>


12) 3 3


3 5 5 15


4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


 




14)


4 7 3 6
2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 

 
16)
2
3 3


4 5 6 5


10 10


<i>xy</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


 

18)
2
3 2
15 2
.
7
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>
20)
2 2
4
4 3
.


11 8
<i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 

 
 


<b>3) Mức độ vận dụng thấp:</b>
<b>Bài 25, 26, 27 ( Sgk-t47)</b>


<b>Bài 19, 21, 22, 23, 26 ( Sbt-t49,50)</b>
<b>Bài 28,29,30,..., 35( Sgk-46,47)</b>
<b>Bài 38,39,40 ( Sgk-t52,53)</b>
<b>Bài 42,43 ( Sgk-t54)</b>


<b>Câu 1: Thực hiện phép tính:</b>


2 2


2x x x 1 2 x


1)


x 1 1 x x 1


  


 



  


2


x 3x 4(x 5)


2)


x(x 1) 2(x 1)


 




 


2
2


x x 5x 5


3) .


5x 10x 5 3x 3


 


   <sub> ; </sub>


2 3x 7



4)(x 25).


2x 10





 <sub> ; </sub>


2 1 1


5)(x 1) 1


x 1 x 1


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


Câu2. Thực hiện phép tính.


2


6 3



1)


4 2 8


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


2
12 6
3)


6 36 6


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>





 


2 2


2 1 2


5)


4 4 2 4 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


    


7)


2 2


2 1 2


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


  


9)


2 2



4 2 2 5 4


3 3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


  


2) 2 2


5 7 11


6<i>x y</i>12<i>xy</i> 18<i>xy</i>


4) 3 2 3


4 2 5 3 1


15 9 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>



  


 


6)


2
2


3 3 3 2 1


2 2 1 4 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 
 
 
8)
3
3 2


2 2 1


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


   


10) 2 2


4


2 2


<i>y</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

11) 2


4 2 5 6


2 2 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 



  


13) 2


1 3 3 2 3 2


2 2 1 2 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


 


15) 2 2 2


1 1


6 9 6 9 9


<i>x</i>
<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i> 
17)


2



3 2


2 2 1


1 1 1


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


   


19) 2 2


4


2 2 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i><i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>  <i>x</i>


12)



2 2



1 3 14


2 4 4 4 . 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


    


14)

 



1 1


2 2 . 4 7


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


16)

 

 

 



1 1 1


3 3 2 2 4 7


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>



18)


11 13 15 17
3 3 4 4


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 

 
20)
2


2 2 2


2 1 32 1 2


2 1 4 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


  



<b>4) Mức độ vận dụng cao:</b>
<b>Câu 1: Tính:</b>


1)

 

 

 

 

 



1 1 1


<i>x y y z</i>   <i>y z z x</i>   <i>x y z x</i> 


3)

 

 

 

 

 



4 3 3


<i>y x z x</i>   <i>y x y z</i>   <i>y z x z</i> 
5)


3 <sub>2</sub> <sub>1954</sub> 3 <sub>21</sub>


. .


1975 1 1975 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 





   


7)


19 8 5 9 19 8 4 2


. .


7 1945 7 1945


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   




   


9)


4 3


3 2 4


15 7 4 4


. .



2 2 14 1 15 7


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


   


2)

 

 

 



1 1 1


<i>x x y x z</i>  <i>y y z y x</i>  <i>z z y z x</i> 


4) 2 4 8 16


1 1 2 4 8 16


1 <i>x</i>1<i>x</i>1<i>x</i> 1<i>x</i> 1<i>x</i> 1<i>x</i>


6)


2 2


3


4 6 4 12 9



:


1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


 


8)


4 3 3 2 2


2 :


2 2


<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x y xy</i>


<i>xy y</i> <i>x y</i>


  


 


10)



2 2


2 2 3 3


5 10 5 8 8


:


2 2 2 10 10


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


  


  


<b>Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:</b>


a)


3


2 3 2 2


3 3x 3 x 1 x 2x 2x 1 4 2 5x 6


; ; ;
2x 2x 1 4x 2x x 1 x x 1 x 1 x 2 x 2 4 x



   


     


        


b)


2


2 2 2 2 3 2


1 3x 3x 2 3x 2 1 1 x x 2 2 1


; ;


2x 2x 1 2x 4x x 6x 9 6x x 9 x 9 x 1 x x 1 1 x


   


     


          


c)


2


2 2 2 2 2 3 2 2



x x 4xy 2x 1 32x 1 2x 2x 1 1


; ;


x 2y x 2y 4y x 2x x 1 4x 2x x 1 x x x 1 x x


 


     


         


d)


2


2 2 2 2 2 2 2


xy x x 9 3 1 1 3x 6


; ;


x y y x x 9 x 3x 3x 2 3x 2 4 9x


 


   


       <sub> </sub>



2


3 2 2


x 2 x 1 x 1


x 1 x x 1 x 1


  


 


   


e)


2 2


2 2 2 3 2 2 3


18 3 x 3x 5x 1 1 x 3 1 x 2


; ; 1


(x 3)(x 9) x 6x 9 x 9 x 1 x x 1 x 1 x x 1 x 1


   


     



           


<b>Câu 3: Cho:</b>



1 1 5


5 5


<i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>




  


  <sub> và </sub>


3
5
<i>B</i>
<i>x</i>


Chứng tỏ rằng A= B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Chứng minh:




1 1 1


1 1


<i>x x</i>  <i>x x</i>
b) Tính tổng:


 

 

 

 

 

 

 

 

 



1 1 1 1 1 1


1 1 2 2 3 3 4 4 5 5


<i>x x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


<b>Câu 4: Tìm phân thức Q thoả mãn:</b>
a)


2


2 2 3


1 1 2


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>




  


   


b)


2


3 2 2


2 6 6 2


3 3 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




  


    



<b>Câu 5:</b> Tìm biểu thức Q, P biết:


a)
2 2
2
2 4
.Q
1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 




 


c)


2 2


3 3 2 2


2
.Q


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xy y</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


  




  


e)


2


3 3 2 2


3 3
.Q


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


 




  


b)


2 2



4 16 4 4 1
:


2 1 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  




 


d)

 



2 3


3 2


2 4 8 8


:


3 3 1 3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  




    


<b>Câu 6:</b> Rút gọn các biểu thức sau:


a)


1 2 3


: :


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


 



    


c)


1 2 3


. :


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


e)


1 2 3


. :


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



    


 


    


b)


1 2 3


: .


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


d)


1 2 3


: .


2 3 1



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


 


    


<b>Câu 7: Rút gọn các biểu thức sau</b>


a) A =

 

 

 

 

 

 

 

 



1 1 1 1 1 1


1 1 2 2 3 3 4 4 5 5


<i>x x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


b) B = 2 2 2 2


1 1 1 1


5 6 7 12 9 20 11 30


<i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i>


<b>Câu 8:</b>



a) Xác định các số hữu tỉ a; b; c sao cho


2


3 2


9 16 4


3 2 1 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


   


b) Xác định a; b; c thoả mãn



2


2
3


5 2


3 2 2 1 1



<i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




  


    


<b>Câu 9:</b>


a) Cho ba số a; b; c  0 và (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2. Chứng MR:


3 3 3


1 1 1 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>abc</i>


b) Cho 1


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>b c c a a b</i>      <sub>. Chứng minh rằng: </sub>


2 2 2


0



<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>b c c a a b</i>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chứng minh:


1 1 1


2
1<i>a</i>1<i>b</i>1<i>c</i>  <sub>.</sub>


<b>BƯỚC VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


Ngày soạn: 16 / 11 / 2017 Tiết 28 (Theo PPCT)
Ngày giảng: 8A, 8C: 24/ 11/ 2017


<b>Tiết 1. §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Biết các tính chất của phép cộng các phân thức đại số.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Vận dụng quy tắc vào cộng được các phân thức đơn giản.


- Vận dụng hợp lí tính chất phép cộng để tính tổng hợp lí các phân thức.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức:</b></i>Giáo dục tính khiêm tốn.
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử
dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL sử cụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.


- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp. </b>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 4 ph</b></i>
Câu hỏi:


1) Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu </b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Biết quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu


- Vận dụng quy tắc vào cộng được các phân thức đơn giản.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>


<b>Thời gian: 10 ph</b>


<b>Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm nêu cách cộng hai </b>
phân thức cùng mẫu thức.


<b>GV: ? Nêu cách làm, chú ý khi thực hiện?</b>
<b>HS: Chú ý rút gọn phân thức nhận được.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS vận dụng làm </b> ?1.
<b>HS: Lên bảng trình bày.</b>



<b>GV: Nhận xét về kết quả học tập và ý thức</b>
tham gia hoạt động, năng lực đạt được.


<b>1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.</b>


<i>a. Quy tắc:</i> sgk/44.


<i>b. Ví dụ:</i>
2


x 4x 4


3x 6 3x 6





 


2 2


x 4x 4 (x 2) x 2


3x 6 3(x 2) 3


   


  


 



?1


Đáp số: 2
5x 3


7x y




<b>Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau </b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Biết quy tắc cộng các phân thức đại số không cùng mẫu.
- Biết các tính chất của phép cộng các phân thức đại số.
- Vận dụng quy tắc vào cộng được các phân thức đơn giản.


- Vận dụng hợp lí tính chất phép cộng để tính tổng hợp lí các phân thức.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>


<b>Thời gian: 20 ph</b>


<b>Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm nêu cách cộng </b>
hai phân thức không cùng mẫu thức.



<b>GV: ? Nêu cách làm, chú ý khi thực </b>
hiện?


<b>2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác</b>
<b>nhau.</b>


?2 2


6 3 6 3




x 4x 2x 8 x(x 4) 2(x 4)    


12 3x 12 3x


2x(x 4) 2x(x 4) 2x(x 4)


3(x 4) 3


2x(x 4) 2x




  


  





 




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV: Yêu cầu HS vận dụng làm </b> ?3 .
<b>HS: Lên bảng trình bày.</b>


<b>GV: ? Phép cộng các phân thức có </b>
t/c tương tự phép cộng các phân số,
là t/c gì? Ứng dụng của các t/c?
<b>HS: Nêu các t/c và ứng dụng.</b>
<b>GV: Chốt chú ý.</b>


<b>GV: Yêu cầu HS dựa vào t/c giao </b>
hoán và kết hợp vận dụng làm ?4 .
<b>HS: Hoạt động theo nhóm bàn.</b>
<b>GV: nhận xét về kết quả học tập và</b>
ý thức tham gia hoạt động, năng lực
đạt được


<b>Giúp các em biết mình tuyệt vời </b>
<b>song khơng hunh hoang mà ln</b>
<b>có ý thức học hỏi, vươn lên.</b>


2


x 1 2x





2x 2 x 1


x 1 2x


2(x 1) (x 1)(x 1)


 




 


 


 


  


2


2 2


2 2


(x 1) 4x


2(x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1)
(x 1) 4x x 2x 1 4x
2(x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1)



x 2x 1 (x 1)


2(x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1)
x 1


2(x 1)


 


 


   


    


 


   


  


 


   








?3 Làm tính cộng


2


y 12 6 y 12 6




6y 36 y 6y 6(y 6) y(y 6)


 


  


   


2


y(y 12) 36 y 12y 36


6y(y 6) 6y(y 6) 6y(y 6)


  


  


  


2



(y 6) y 6


6y(y 6) 6y


 


 




<i><b>Chú ý:</b></i>


- Phép cộng các phân thức cũng có các t/c
tương tự phép cộng các phân số: t/c giao
hoán, kết hợp.


- Sau khi cộng các phân thức phải thu gọn
kết quả và rút gọn phân thức (tổng).


?4


2 2


2 2


2 2


2x x 1 2 x





x 4x 4 x 2 x 4x 4


2x 2 x x 1


x 4x 4 x 4x 4 x 2


2x 2 x x 1 x 2 x 1


(x 2) x 2 (x 2) x 2


1 x 1 x 2


1


x 2 x 2 x 2


 


 


    


 


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


    



 


    


   


   


 


   


  


<i><b>4. Củng cố. 8 ph</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3x 5 4x 5 3x 5 4x 5 7x x
1)


7 7 7 7 14 2


    


   




3x 5 4x 5 3x 5 4x 5 7x
x



7 7 7 7


    


   


<i>Sửa lại :</i>


2 3 2 3 2 3 2 3 2 3


5xy 4y 3xy 4y 5xy 4y 3xy 4y 8xy 4xy


2)


2x y 2x y 2x y 2x y x y


    


   


<i>(Chưa rút gọn triệt để) </i> 2


4
xy




2 2 2 2 2



2x x x 1 2 x 2x x x 1 2 x x 3


3)


x 1 1 x x 1 x 1 x 1


        


   


    


<i>Sửa lại : </i>


2 2 2 2 2 2


2x x x 1 2 x 2x x (x 1) 2 x x 2x 1 (x 1)


x 1


x 1 1 x x 1 x 1 x 1 x 1


          


      


     


2 2 2



2 2 2


x 3x 4(x 5) 2(x 3x) 4x(x 5) 2(x 3x) 4x(x 5)


4)


x(x 1) 2(x 1) 2x(x 1) 2x(x 1) 2x(x 1)


2x 6x 4x 20x 6x 14x 2x(3x 7) 3x 7


2x(x 1) 2x(x 1) 2x(x 1) x 1


      


   


    


     


   


   


Cách khác:
2


x 3x 4(x 5) x(x 3) 2(x 5) x 3 2x 10 3x 7


x(x 1) 2(x 1) x(x 1) x 1 x 1 x 1



       


    


     


<b>HS: Đọc “Có thể em chưa biết”.</b>


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 ph</b></i>
- Nắm chắc kiến thức cơ bản.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.


- Vận dụng làm bài tập cịn lại SGK từ 21 đến 25.
- Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i><b>1. Thời gian:</b>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×