Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA hình 6 tiết 9- tuần 9 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 12.10.2019</b></i> <i><b>Tiết: 9</b></i>
<i><b>Ngày giảng:19.10.2019</b></i>


<b>KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB”
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.


- Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được
số cịn lại”


<i><b>3. Tư duy: </b></i>


- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
- Biết quy lạ về quen.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
<i><b>5. Năng lực cần đạt : </b></i>


- Năng lực tính tốn, vẽ hình; năng lực tư duy, giải quyêt vấn đề, tự học, năng lực làm việc
nhóm, sử dụng ngơn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh . </b>


GV: thước cuộn, thước chữ A,bảng phụ.


HS: Thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm các loại thước
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học</b>


PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.


KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ
<b>IV.Tổ chức các HDDH:</b>


<b>1.Ổn định lớp : 01’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (05’)</b>
* HS làm bài tập sau:


Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
Nhận xét cách đo. Kết quả đo.


A M <sub>B</sub>


<b>3. Giảng bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn</b></i>
<i><b>thẳng AB. </b></i>


- Mục tiêu : Hs biết khi M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
- Thời gian : 20 phút


- Phương pháp-KTDH:
PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.</b></i>
- Mục tiêu :Nhiện biết một số dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất


- Thời gian :8 phút
- Phương pháp-KTDH:


PP: Phát hiện vấn đề; trực quan; vấn đáp.
KTDH: Đặt câu hỏi


-Cách thức thực hiện.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


- GV giới thiệu một số dụng cụ đo hai điểm
trên mặt đất trong thực tế.


A M N P B


2. Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt
đất. (SGK)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b>


Bảng phụ:


? Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B
sao cho M nằm giữa A và B.


? Đo AM, MB, AB



? So sánh AM + MB với AB
? Điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm
<i>M .... hai điểm A và B thì AM + MB =</i>
<i>AB. Ngựơc lại, nếu ... thì điểm M </i>
<i>nằm giữa A và B”</i>


- Làm theo nhóm(3’) vào giấy
- Các nhóm lên trình bày


? Cho điểm K nằm giữa hai điểm M,
N thì ta có đẳng thức nào?


? Vẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng,
biết M không nằm giữa A và B. Đo độ
dài: AM, MB, AB.


- HS thực hiện ra nháp
? So sánh: AM + MB và AB
GV KT phần làm bài dưới lớp.
? Kết hợp 2 nhận xét ta có kết luận?
<i><b>*) Củng cố: +Ví dụ SGK.120</b></i>


- HD trình bày VD


+ Bài tập 46, 47 SGK.120
- Làm bài tập 46 theo cá nhân
- Làm bài tập 47 SGK


GV chốt kiến thức: so sánh hai đoạn


thẳng


? Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần
đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ
dài cả ba đoạn thẳng?


? Biết AN + NB = AB, kết luận gì về
vị trí của điểm N đối với A; B


GV chốt lại kiến thức


1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng đọ dài đoạn thẳng AB.
? 1


A M <sub>B</sub>


AM = ...
MB = ...
AB = ...
AM + MB = AB


“Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM +
MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B”
*) Nhận xét:


<i><b>Điểm M nằm giữa A và B</b></i>
<i><b> AM + MB = AB</b></i>



Ví dụ: SGK


<i><b>Bài tập 46. (SGK.121)</b></i>


I N K


Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK


Thay số, ta có 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm


<i><b>Bài tập 47. (SGK.121)</b></i>


E M F


Vì M nằm giữa E và F nên
EM + MF = EF


Thay số, ta có 4 +MF = 8
MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Quan sát và lắng nghe.
? Giải thích vì sao


AM+ MN+NP+PB = AB


? Trong thực tế muốn đo khoảng cách 2


điểm xa nhau ta làm ntn


HS: Đo các đoạn thẳng liên tiếp rồi cộng lại
<b>4. Củng cố 06’</b>


? Để đo độ dài kích thước phịng học hay kích thước sân trường ta làm ntn.
- Làm bài tập 48 (SGK.121)


? Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác khơng.
- Bài tập : Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C


a) Biết AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 1cm
b) Biết AB = 1,8cm ; AC = 5,2cm ; BC = 4cm
HS hoạt động cá nhân


a) AB + BC = AC (4 + 1 =5)
Điểm B nằm giữa A và C.


b) AB + AC BC AB + BC AC BC + AC AB
Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.


<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (Thời gian: 5’)</b>
- Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại.
- Làm các bài tập 49, 50,51,52 SGK121/122


- Làm các bài tập 47, 48, 49 SBT


- Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>





</div>

<!--links-->

×