Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA Hình 6. Tiết 18. Tuần 23. Năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 04/4/2020


Ngày giảng: 6B; 6C: 11/ 4/ 2020 <b>Tiết 18</b>


<b> §3. SỐ ĐO GĨC </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o<sub>.</sub>
- HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.


<b>2. Kỹ năng</b>


- HS biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh góc.
<b>3. Tư duy</b>


- Khả năng quan sát suy luận hơp lí lơ gic
<b>4. Thái độ</b>


- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
<b>5. Năng lực cần đạt</b>


- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
1. GV: Máy tính


2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>



- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở và thực hành.
- Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật giao nhiệm vụ.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp (1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (7’)</b>
HS: - Vẽ góc bẹt.


- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Đo góc</b>
- Thời gian: 10 phút


- <b>Mục tiêu:</b> HS cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là


180o<sub>.</sub>


-<b>Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi</b>


<b>- Phương pháp dạy học: </b>Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp


<b>- </b>Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


Gv: Vẽ một góc bất kỳ lên bảng
Hs: Vẽ một góc bất kỳ vào vở
Gv: Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì?


Hs: Thước đo góc


Gv: GT về thước đo góc<sub></sub>Cho HS đọc
SGK tìn hiểu cách đo góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs: Đọc SGK <sub></sub> Đo góc của mình
Gv :1 HS lên bảng đo góc trên bảng
Gv: Đo lại và khắc sâu cách đo


? Góc trong vở có mấy số đo? Hãy vẽ
góc bẹt và đo góc đó?


Hs: Có 1 số đo, số đo góc bẹt bằng180o


Gv: Giới thiệu nhận xét và chú ý SGK
Hs: Đọc SGK


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>O</b>


<i><b> Ví dụ:</b></i> xƠy = 600<sub> hay x = 60</sub>0


<i><b>* Nhận xét: </b></i>


- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc
bẹt bằng 1800


- Số đo mỗi góc khơng vượt q 1800



<i><b>* Chú ý:</b></i> 10<sub> = 60’; 1’ = 60’’.</sub>
<b>Hoạt động 2: So sánh hai góc</b>


- Thời gian: 10 phút


- <b>Mục tiêu:</b> HS biết cách đo góc và so sánh hai góc


-<b>Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ</b>


<b>- Phương pháp dạy học: </b>Vấn đáp, gợi mở và thực hành.


<b>- </b>Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


Gv: Hai góc có số đo bằng nhau<sub></sub>2
góc bằng nhau


Hs: Vẽ 2 góc bằng nhau vào vở


Gv: Hs vẽ 1 góc tù, một góc nhọn, đo
2 góc<sub></sub>So sánh 2 số đo


Hs - Lớp vẽ hình vào vở và đo
1 HS so sánh


Gv: GT góc có số đo lớn hơn là góc
lớn hơn và ngược lại



Gv : Cho HS làm ? 2 SGK.
Hs: Đo<sub></sub>Kết luận


<b> 2. So sánh hai góc.</b>


x O' y'
O y x'
xÔy = x’Ôy’
x x'


O y O'
y'


xÔy < x’Ôy’ ( hay xÔy > x’Ôy’)
<i><b>* Kết luận : (SGK - 79)</b></i>


? 2 <sub> </sub>




<i>BAI</i><sub> = </sub><i>IAC</i> <sub> </sub>


<b>Hoạt động 3: Góc vng, góc nhọn, góc tù</b>
- Thời gian: 10 phút


- <b>Mục tiêu:</b> HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.


-<b>Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ</b>



<b>- Phương pháp dạy học: </b>Phát hiện và giải quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
Gv: GT góc vng, góc nhọn, góc tù


Hs: Ghi tóm tắt


Gv: Cho HS làm bài tập 11 SGK tr79
Hs: Đọc các số đo các góc


Gv: Cho HS làm bài tập 13 SGK tr79
Hs: Đo các góc ở H20<sub></sub>Ghi kết quả


<b>3. Góc vng, góc nhọn, góc tù.</b>


x x x


O y O y O y
+ Góc vng là góc có số đo bằng 90o


+ Góc nhọn là góc có số đo <90o <sub>nhưng lớn </sub>


hơn 90o


+ Góc tù là góc có số đo >90o<sub> nhưng nhỏ hơn </sub>


180o


L
<b>Bài 11 (SGK - 79):</b>



<b> xÔy = 50</b>o<sub>; xÔz = 100</sub>o<sub>; </sub>


xÔt = 130 0 <sub>I K </sub>


<b>Bài 13 (SGK - 79): </b>




<i>LIK</i><sub> = 90°</sub>




<i>IKL</i><sub> = </sub><i>ILK</i> <sub> = 45° </sub>


<b>4.Củng cố (2’) </b>


- Nêu cách đo góc, mỗi góc có mấy số đo?
- Thế nào là góc vng, góc nhọn, góc tù?


- Tìm số đo góc tạo bởi kim giờ và kim phút trên đồng hồ lúc 2giờ, 3 giờ.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>


- Học kỹ các khái niệm


- BTVN: 12; 14; 15; 46 SGK tr 79 ; 80
- HDBT14 SGK tr79:


Đo các góc <sub></sub>So sánh với điều kiện<sub></sub>KL


- Đọc trước bài §4: Vẽ góc cho biết số đo.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×